intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 015

Chia sẻ: Trang Lieu Nguyen | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

38
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 015 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì kiểm tra học kì sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 015

  1. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM  TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN TRA HỌC KÌ  (Đề thi có 4 trang) I NĂM HỌC  2017 ­ 2018 Môn: Vật lí 12 Thời gian làm bài:   50 phút không kể   thời gian phát đề   Mã đề 015 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ............................. Câu 1. Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A và lệch pha nhau . Biên   độ dao động tổng hợp là: A.  B.  C. A D.  Câu 2. Một chất điểm dao động theo phưong trình:  (cm). Biên độ dao động là: A. 2,5cm  B. 20cm  C. 5cm  D. 10cm Câu 3. Vật dao động điều hòa có phương trình dao động (cm). Chu kì dao động của vật đó là:  A. 1 (s).  B. 2 (s).  C. 2 (S).  D. 0,5 (s). Câu 4. Con lắc lò xo dao động điều hòa, có khối luợng vật nặng là m = 0,5kg và độ cứng của lò xo là k = 50N/m.   Tần số góc của vật dao động là:  A. 10Hz.  B. /5 rad/s.  C. /5(HZ).  D. 10rad/s. Câu 5. Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A. là phương ngang  B. là phương thẳng đứng C. vuông góc với phương truyền sóng  D. trùng với phương truyền sóng Câu 6. Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi có vận tốc truyền sóng v và bước sóng λ. Hệ thức đúng là:  A.  B.  C.  D.  Câu 7. Điều kiện hai sóng cơ gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động:  A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phương. C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 8. Một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ  truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là: A.  B.  C.  D.  Câu 9. Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây lý tưởng có độ tự cảm L 0 mắc nối tiếp với hộp đen X một   hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos(t + /6) (V) thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i = Iocos(t + /6) (A).  Hộp đen X có thể chứa Trang 1/4 ­ Mã đề thi 015
  2. A. cuộn dây.  B. cuộn dây thuần cảm C. điện trở  thuần và tụ  điện.  D. điện trở và cuộn dây. Câu 10. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C.  Nếu dung kháng bằng R thì cường độ dòng điện trong mạch:  A. nhanh pha /4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch B. chậm pha /2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện C. nhanh pha /2so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch  D. chậm pha /4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch Câu 11. Trong mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp thì cosφ = 1 khi và chỉ khi A. B. C.  = D.  = Câu 12. Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ  cấp. Máy biến áp này A. là máy tăng áp B. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần  C. là máy hạ áp D. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần Câu 13. Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi:  A. đoạn mạch chỉ có tụ điện. B. đoạn mạch có điện trở thần và tụ điện mắc nối tiếp. C. đoạn mạch có điện trở thuần và cuộn thuần cảm mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Câu 14. Một vật dao động điều hoà theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo của vật là một đường thẳng  B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động Câu 15. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. li độ bằng không.   C. li độ có độ lớn cực đại. B. pha cực đại.   D. gia tốc có độ lớn cực đại. Câu 16. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong dao động trong không khí   là: A. do lực cản môi truờng  C. do lực căng của dây treo B. do trọng lực tác dụng lên vật  D. do dây treo có khối luợng đáng kể Câu 17. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động   điều hòa với tần số góc là: A. B.               C.         D. 2 Câu 18. Dao động tắt dần A. luôn có lợi  B. có biên độ giảm dần theo thời gian C. có biên độ không đổi theo thời gian  D. luôn có hại Câu 19. Một sợi dây đàn hồi AB nằm ngang có đầu A cố định, đầu B được rung nhờ dụng cụ  tạo sóng trên dây. Biết tần số rung ở đầu B là f = 100Hz. Trên dây hình thành sóng dừng có khoảng cách giữa 5 nút   sóng liên tiếp là 1m. Tốc độ truyền sóng trên dây là  A. 40 m/s.  B. 50 m/s.  C. 25 m/s.  D. 30 m/s Câu 20. Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30Hz.   Vận tốc truyền sóng là 2,4m/s. Bước sóng là: A. 8 m  B. 8 cm  C. 12,5 cm  D. 72 m Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường.  Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên   trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là I0 = 10­12 W/m2. M là điểm trên trục Ox có  tọa độ x = 4 m. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? Trang 2/4 ­ Mã đề thi 015
  3. A. 24,4 dB. B. 24 dB. C. 23,5 dB. D. 23 dB. Câu 21. Một nguồn sóng dao động điều hoà với chu kỳ  0,04s. Vận tốc truyền sóng bằng  200cm/s. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm có độ lệch pha là: A. 3,5 B. 1,5 C. 2,5 D. 1 Câu 22. Một nguồn dao động điều hòa với tần số f = 50Hz tạo ra điểm O trên mặt nước những   sóng tròn đồng tâm O cách đều nhau, mỗi sóng tròn cách nhau 3cm. Tốc độ truyền sóng ngang trên mặt nước bằng: A. v = 120(cm/s)  B. v = 150(cm/s)  C. 360(cm/s) D. 150(m/s) Câu 23. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp, gọi Z là tổng trở của mạch thì hệ số công suất của đoạn  mạch được tính bởi: A. cosφ =  B. cosφ  =  C. cosφ =  D. cosφ =  Câu 24. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, khi tăng dần tần số của dòng  điện thì  A. dung kháng tăng  B. điện trở thuần tăng  C. cảm kháng tăng  D. điện trở thuần giảm Câu 25. Cường độ dòng điện i = 2cosl00t (A) có giá trị hiệu dụng bằng: A. 2A  B. A  C. 2A D. 1A Câu 26. Dung kháng của 1 đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị lớn hơn giá trị của cảm kháng. Có thể  làm cho hiện tượng cộng huởng điện xảy ra bằng cách: A. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.  B. giảm điện dung của tụ điện. C. giảm điện trở của đoạn mạch.  D. giảm tần số dòng điện. Câu 27. Đặt điện áp ổn định u = Uocos vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần  r = 25 thì cường  độ dòng điện qua cuộn dây trễ pha /3 so với u. Tổng trở của cuộn dây bằng A. 25 B. 25.  C. 50.  D. 50. Câu 28. Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng   của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? A. 6%                  B. 3%                               C. 9%                            D. 94% Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = A1cos( t ­ π/6) cm và x2 = A2cos( t ­  ) cm.  Phương trình dao động tổng hợp là x = 18cos( t +  ) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị:  A. 18 cm. B. 7cm.  C. 15 cm.  D. 9 cm. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20 V vào hai đầu cuộn sơ cấp  của một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200   vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, điện trở R có giá trị  không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được.   Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C = 10­3/(3π2) F thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại và  bằng 103,9 V (lấy là 60V). Sốvòng dây của cuộn sơ cấp là: A. 400 vòng.   B. 1650 vòng.   C. 550 vòng. D. 1800 vòng. Một chiếc xe máy chạy trên đường lát gạch, cứ cách khoảng 5m thì có một cái rãnh nhỏ. Khi xe chạy thẳng đều với vận  tốc 20m/s thì xe bị xóc mạnh nhất. Tần số riêng của xe là: A. 0,25 Hz B. 4 Hz  C. 0,4 Hz  D. 40 Hz Một sợi dây AB dài 120 cm, đầu A mắc vào dọc một nhánh âm thoa có tần số f = 40 Hz, đầu B gắn cố định. Cho âm thoa   dao động trên dây có sóng dừng với 4 bó sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:  A. 15 m/s.                     B. 20 m/s.                           C. 24 m/s.                         D. 28 m/s. Trang 3/4 ­ Mã đề thi 015
  4. Một đồng hồ quả lắc trên mặt đất chạy đúng với chu kì T0, coi trai đât co dang hinh câu, ban kinh la R. Khi đ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ưa đồng hồ  lên độ cao h so với mặt đất (coi như nhiệt độ không đổi ). Tính thời gian đồng hồ chạy sai trong một ngày đêm? A. chạy nhanh 86400 B. chạy nhanh 3600 C. chạy chậm 86400 D. chạy chậm 86400  Tại hai điểm A và B cách nhau 8 m có hai nguồn âm kết hợp, ngược pha. Tần số âm là 425 Hz, vận tốc truyền âm trong  không khí là 340 m/s. Giữa A và B có số điểm không nghe được âm là:  A. 18 điểm.                  B. 19 điểm.        C. 20 điểm.                        D. 21 điểm. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Với R là một biến trở, cuộn cảm thuần có L = 1/(5π) H, tụ điện có C =   10­2/(4π) F. Điện áp xoay chiều  giữa hai đầu mạch là u = 80 cos(100πt) V. Để công suất tiêu thụ là lớn nhất thì R có độ  lớn là bao nhiêu? A. R = 14Ω.                    B. R = 16Ω. C. R = 18Ω.                  D. R = 12Ω.  Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0sin( 2πt) V có tần số f thay đổi được. Khi  tần số f = 40 Hz hoặc bằng 62,5 Hz thì cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ   dòng điện qua mạch có giá trị cực đại thì tần số f phải bằng bao nhiêu? A. 100Hz.                        B. 60 Hz.                           C. 50 Hz.                        D. 80 Hz. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp   với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của   đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cos 1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói  trên là UC2, UR2 và cos 2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cos 1 và cos 2 là: A. cosφ1 = 1/; cosφ2 = 2/. B. cosφ1 = 1/; cosφ2 = 1/. C. cosφ1 = 1/; cosφ2 = 2/. D. cosφ1 = 2/; cosφ2 = 1/.  Đặt điện áp u = Ucos ωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình   vẽ. R là biến trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Biết LCω 2  = 2. Gọi P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong hệ tọa độ vuông góc  ROP biểu diễn sự phụ thuộc của P vào R trong trường hợp K mở ứng với đường (1)  và trong trường hợp K đóng ứng với đường (2) như hình vẽ. Giá trịcủa điện trở r   bằng  A. 20 Ω.   B. 60 Ω.   C. 180 Ω. D. 90 Ω.  Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở  thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ pha π/4 so   với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là:   A. 125 Ω. B. 150 Ω.   C. 75 Ω.   D. 100 Ω.  ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Trang 4/4 ­ Mã đề thi 015
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2