SỞ GDĐT ĐỒNG NAI<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II<br />
<br />
TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT<br />
<br />
Năm học 2012-2013<br />
<br />
Tổ Văn<br />
<br />
MÔN NGỮ VĂN 10<br />
Thời gian: 90 phút<br />
<br />
-<br />
<br />
Đề chẵn<br />
<br />
I. Tiếng Việt ( 2điểm)<br />
Câu 1 (1 điểm): Phát hiện lỗi và sửa lại cho đúng trong những ngữ liệu sau:<br />
a. Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc.<br />
b. Qua tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao đã cho ta thấy hình ảnh người nông dân trước Cách<br />
Mạng tháng Tám.<br />
Câu 2 (1 điểm):<br />
Phân tích các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong ví dụ sau:<br />
“Chú bé loắt choắt<br />
<br />
Cái chân thoăn thoắt<br />
<br />
Cái xắc xinh xinh<br />
<br />
Cái đầu nghênh nghênh ( Lượm – Tố Hữu)<br />
<br />
II. Văn học (8đ)<br />
Câu 1 (2điểm):<br />
Hãy trình bày những nhân tố tác động đến thiên tài Nguyễn Du.<br />
Câu 2 ( 6 điểm) : Phân tích hình tượng nhân vật “khách” trong đoạn thơ sau :<br />
“ Khách có kẻ:<br />
Giương buồm giong gió chơi vơi,<br />
<br />
Bèn giữa dòng chừ buông chèo,<br />
<br />
Lướt bể chơi trăng mải miết.<br />
<br />
Học Tử Trường chừ thú tiêu dao.<br />
<br />
Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tương<br />
<br />
Qua cửa Đại Than ngược bến Đông Triều,<br />
<br />
Chiều lần thăm chừ Vũ Huyệt<br />
<br />
Đến sông Bạch Đằng thuyền bơi một chiều.<br />
<br />
Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt,<br />
<br />
Bát ngát sóng kình muôn dặm,<br />
<br />
Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết.<br />
<br />
Thướt tha đuôi trĩ một màu.<br />
<br />
Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng<br />
<br />
Nước trời: một sắc, phong cảnh : ba thu,<br />
<br />
nhiều,<br />
<br />
Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu.<br />
<br />
Mà tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết.<br />
<br />
Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô,<br />
<br />
Buồn vì cảnh thảm, đứng lặng giờ lâu.<br />
<br />
Tiếc thay dấu vết luống còn lưu…”<br />
<br />
Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá,<br />
<br />
( Phú sông Bạch Đằng- Trương Hán Siêu)<br />
-Hết-<br />
<br />
SỞ GDĐT ĐỒNG NAI<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II<br />
<br />
TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT<br />
<br />
Năm học 2012-2013<br />
<br />
Tổ Văn<br />
<br />
MÔN NGỮ VĂN 10-Thời gian: 90 phút<br />
<br />
- Đề lẻ<br />
<br />
I. Tiếng Việt ( 2điểm)<br />
Câu 1 (1 điểm): Phát hiện lỗi và sửa lại cho đúng trong những ngữ liệu sau:<br />
a. Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc.<br />
b. Qua tác phẩm “Lão Hạc” của Nam Cao đã cho ta thấy hình ảnh người nông dân trước Cách<br />
Mạng tháng Tám.<br />
Câu 2 (1 điểm):<br />
Phân tích các đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong ví dụ sau:<br />
“Chú bé loắt choắt<br />
<br />
Cái chân thoăn thoắt<br />
<br />
Cái xắc xinh xinh<br />
<br />
Cái đầu nghênh nghênh ( Lượm – Tố Hữu)<br />
<br />
II. Văn học (8đ)<br />
Câu 1 (2điểm):<br />
Hãy trình bày những nhân tố tác động đến thiên tài Nguyễn Du.<br />
Câu 2 ( 6 điểm) : Phân tích luận đề chính nghĩa được thể hiện trong đoạn trích sau<br />
“Từng nghe:<br />
<br />
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.<br />
<br />
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân<br />
<br />
Núi sông bờ cõi đã chia,<br />
<br />
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo<br />
<br />
Phong tục Bắc Nam cũng khác.<br />
<br />
Như nước Đại Việt ta từ trước,<br />
<br />
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập<br />
<br />
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.<br />
<br />
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế<br />
<br />
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,<br />
<br />
một phương.<br />
<br />
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.<br />
<br />
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,<br />
<br />
Việc xưa xem xét,<br />
<br />
Song hào kiệt đời nào cũng có.<br />
<br />
Chứng cứ còn ghi...”<br />
<br />
Vậy nên:<br />
<br />
(Đại cáo bình Ngô- Nguyễn<br />
<br />
Lưu Cung tham công nên thất bại,<br />
<br />
Trãi)<br />
-Hết-<br />
<br />
SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH<br />
TRƯỜNG THPT SỐ 2 TUY PHƯỚC<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2<br />
MÔN: Ngữ văn 10 ( chuẩn)<br />
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian<br />
<br />
phát đề)<br />
Họ và tên:……………………………………….SBD………………………….Mã đề…01<br />
I. TRẮC NGHIỆM : 3 điểm Học sinh khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.<br />
1. Những sáng tác của Nguyễn Trãi sau đây, tác phẩm nào được viết bằng chữ Nôm.<br />
A. Quân trung từ mệnh tập<br />
B. Quốc âm thi tập<br />
C. Ức trai thi tập<br />
D. Chí Linh sơn<br />
phú.<br />
2. Khí thế các trận đánh được ví như “sấm vang chớp giật” của quân Lam Sơn đó là trận:<br />
A. Lạng Giang – Lạng Sơn<br />
B. Bồ Đằng – Trà Lân C. Ninh Kiều<br />
D. Xương Giang<br />
3. Ngô Sĩ Liên là tác giả của :<br />
A. Đại Việt sử kí toàn thư<br />
B. Đại Việt sử lược<br />
C. Băng Hồ di sư lục D. Dư địa chí<br />
4. Trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” có câu : Lòng thiếp riêng……mà<br />
thôi, chọn từ nào sau đây điền vào chỗ trống.<br />
A.Bi ai<br />
B. Bi sầu<br />
C. Bi thiết<br />
D. Bi thảm<br />
5. Vấn đề cơ bản được đặt ra trong đoạn trích “Nỗi thương mình”:<br />
A. Nỗi xót xa ai oán vì nhân phẩm bị chà đạp<br />
B. Vấn đề tình yêu đôi lứa<br />
C. Tệ nạn xã hội<br />
D. Quan tham<br />
6. Nguyễn Du đã cắt nghĩa bất hạnh của Thuý Kiều là do mâu thuẫn giữa:<br />
A. Tài và sắc<br />
B. Tài và tâm<br />
C. Tài và mệnh<br />
D. Tài và tình<br />
7. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là:<br />
A. Tính cảm xúc<br />
B. Tính hàm súc<br />
C. Tính cụ thể<br />
D. Tính hình tượng<br />
8.Câu thơ “ Biết bao bướm lả ong lơi,<br />
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm”. Sử dụng phép tu từ nào?<br />
A. Phép điệp<br />
B. Phép đối<br />
C. Phép liệt kê<br />
D. Phép so sánh<br />
9.Chữ viết của tiếng Việt là?<br />
A. Chữ Hán<br />
B. Chữ Nôm<br />
C. Chữ quốc ngữ, chữ Hán<br />
D.Chữ quốc ngữ, chữ<br />
Nôm<br />
10. Từ cái riêng mà suy ra cái chung, từ những sự vật cá biệt suy ra nguyên lí phổ biến là thao<br />
tác nghị luận nào?<br />
A. Quy nạp<br />
B. Diễn dịch<br />
C. So sánh<br />
D. Tổng hợp<br />
11. Câu văn “Ba-sô là một thi sĩ – người hành hương danh tiếng sống ở Nhật vào thế kỉ XVII.<br />
Ba- sô là bút danh” đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào sau đây?<br />
A. Liệt kê<br />
B. Nêu ví dụ<br />
C. Nêu định nghĩa<br />
D. Chú thích<br />
12. Câu nói “ Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi<br />
lòng nồng nàn yêu nước” , sử dụng thao tác nghị luận nào?<br />
A. Quy nạp<br />
B. So sánh<br />
C. Tổng hợp<br />
D. Phân tích<br />
II. TỰ LUẬN: 7 điểm<br />
1. Ý nghĩa của văn bản “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” ( Nguyễn Dữ) ? (1đ)<br />
2. Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật Từ Hải qua đoạn trích “ Chí khí anh hùng”<br />
( Trích Truyện Kiều – Nguyễn<br />
Du)<br />
<br />
Hết<br />
<br />