intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Toán – Lớp 11 (Ban cơ bản) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH

Chia sẻ: Lê Ngọc Sơn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

587
lượt xem
113
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Toán – Lớp 11 (Ban cơ bản) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH với mục đích cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất, có tính hệ thống liên quan tới toán học 11. Thông qua tài liệu này giúp các bạn hệ thống lại kiến thức toán 11. Chúc các bạn thành công

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Toán – Lớp 11 (Ban cơ bản) TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH

  1. SỞ GD – ĐT ĐĂK LĂK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012 - 2013 TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH Môn: Toán – Lớp 11 (Ban cơ bản) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2,0 điểm) Tính các giới hạn sau: 3n 2 + 7n + 1 9+ x −3 a) lim 2 b) lim n +n+4 x →0 2x  2 x 2 + x3  khi x ≠ −2 Câu 2: (1,0 điểm) Cho hàm số: f ( x) =  x + 2 (m là tham số)  mx + 2 khi x = −2  Tìm m để hàm số trên liên tục tại điểm x = −2. Câu 3: (1,5 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau: x2 − x + 3 a) y = ( x + 3) sin x b) y = x +1 Câu 4: (2,5 điểm) Cho hàm số: f ( x) = x − 3 x − 1 có đồ thị (C). 3 a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): 1) tại điểm A ( 3;17 ) . 2) biết tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường thẳng d : 9 x − y + 1 = 0 . b) Không dùng máy tính bỏ túi, chứng tỏ phương trình f ( x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt và tìm ba nghiệm đó. Câu 5: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a và 3a ABC = 600 . Cạnh bên SA vuông góc với mp(ABCD) và SA = . 2 a) Chứng minh: (SAC) ⊥ (SBD). b) Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABCD) và (SBC). c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SB.
  2. Sở GD – ĐT ĐăkLăk ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN Trường THPT Phan Chu Trinh LỚP 11 ; NĂM HỌC 2012 – 2013 Năm học: 2012 - 2013 (Đáp án – Thang điểm này gồm 2 trang) ................ ............... Câu Đáp án Điểm Câu 1: 7 1 3+ + 2 ( 2,0 điểm) 3n 2 + 7n + 1 n n =3 lim 2 = lim n +n+4 1 4 1+ + 2 1,0 n n 9+ x −3 1 1 = lim = 1,0 ( ) lim x →0 2x x →0 2 9 + x + 3 12 Câu 2: Tập xác định: D = R ( 1,0 điểm) f (−2) = 2 − 2m 0,25 2 x 2 + x3 lim f ( x) = lim =4 0,5 x →−2 x →−2 x+2 Hàm số f ( x) liên tục tại x = −2 khi và chỉ khi: lim f ( x) = f (−2) ⇔ m = −1 0,25 x →−2 Câu 3: y ' = ( x + 3) '.sin x + ( x + 3)( sin x ) ' = sin x + ( x + 3) cos x 0,75 ( 1,5 điểm) y' = (x 2 − x + 3) '. ( x + 1) − ( x + 1) '. ( x 2 − x + 3) = x2 + 2 x − 4 0,75 ( x + 1) ( x + 1) 2 2 Câu 4: Ta có: f '( x) = 3 x 2 − 3 0,25 ( 2,5 điểm) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A ( 3;17 ) . 0,5 y − 17 = f '(3) ( x − 3) ⇔ y = 24 x − 55 Ta có: d : 9 x − y + 1 = 0 ⇔ y = 9 x + 1 có hệ số góc k = 9 Vì tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường thẳng d nên f '( x) = 9 ⇔ 3x 2 − 3 = 9 ⇔ x = ±2 0,25 x = −2 ⇒ y = −3 , pttt: y = 9 x + 15 0,25 x = 2 ⇒ y = 1 , pttt: y = 9 x − 17 0,25 Xét hàm số f ( x) = x3 − 3 x − 1 xác định và liên tục trên R f (−2) = −3 ; f (−1) = 1 ; f (0) = −1 ; f (2) = 1 Vì f (−2). f (−1) = −3 < 0 nên phương trình f ( x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng ( −2; −1) Vì f (−1). f (0) = −1 < 0 nên phương trình f ( x) = 0 có ít nhất một nghiệm 0,25 thuộc khoảng ( −1;0 ) Vì f (0). f (2) = −1 < 0 nên phương trình f ( x) = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng ( 0;2 ) Mặt khác f ( x) = 0 là phương trình bậc 3 nên có nhiều nhất 3 nghiệm. Vậy pt f ( x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt 0,25 Theo chứng minh trên 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( −2;2 ) nên ta chỉ cần tìm 3 nghiệm trong khoảng này. Đặt x = 2cos t với t ∈ ( 0; π )
  3. Câu Đáp án Điểm 1 Phương trình trở thành: 8cos3 t − 6cos t − 1 = 0 ⇔ 4cos3 t − 3cos t = 2 π π 2π ⇔ cos3t = cos ⇔ t=± +k 0,25 3 9 3 π 5π 7π Với t ∈ ( 0; π ) , ta chỉ có các nghiệm: t = ; t = ;t= 9 9 9 π 5π 7π 0,25 Vậy pt f ( x) = 0 có 3 nghiệm: x = 2cos ; x = 2cos ; x = 2cos 9 9 9 Câu 5: BD ⊥ AC  ( 3,0 điểm) BD ⊥ SA  ⇒ BD ⊥ (SAC) 0,5  Mà BD ⊂ ( SBD) nên (SAC) ⊥ (SBD) 0,25 Gọi M là trung điểm BC, ∆ABC đều nên BC ⊥ AM, BC ⊥ SA (gt) Do đó góc giữa hai mặt phẳng 0,25 (ABCD) và (SBC) là góc SMA a 3 SA Tính AM = , tan SMA = = 3 0,25 2 AM Hình vẽ đúng 0,5 ⇒ SMA = 600 0,25 Chứng minh (SAM) ⊥ (SBC), trong tam giác SAM từ A kẻ AH ⊥ SM tại H thì AH ⊥ (SBC) 1 1 1 3a 0,5 Tam giác SAM vuông tại A nên: 2 = 2 + 2 , suy ra: AH = AH AS AM 4 Vì AD // (SBC) nên d ( AD, SB ) = d ( AD,( SBC ) ) 3a = d ( A,( SBC ) ) = AH = 0,5 4 Chú ý: Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày sơ lược một cách giải , trong bài làm học sinh phải trình bày chặt chẽ mới đạt điểm tối đa .Nếu học sinh có cách giải khác với đáp án mà đúng vẫn đạt được điểm tối đa. Điểm toàn bài phải làm tròn đến 0,5.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0