YOMEDIA
ADSENSE
Đề số 7_Môn toán
40
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo tài liệu 'đề số 7_môn toán', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề số 7_Môn toán
- §Ò Thi thö tèt nghiÖp n¨m 2009 (Thêi gian lµm bµi 150 phót ) I/_ Phần dành cho tất cả thí sinh x 1 1 Câu I ( 3 điểm) Cho hàm số y có đồ thị là (C) x 1 1) Khảo sát hàm số (1) 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm P(3;1). Câu II ( 3 điểm) 2.9 x 4.3 x 2 1 1) Giải bất phương trình: 1 I x 5 1 x 3 dx 2) Tính t ích phân: 0 x2 x 1 3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y với x 0 x Câu III (1 điểm). Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp một hình lăng trụ tam giác đều có 9 cạnh đều bằng a. II/_Phần riêng (3 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần 1 hoặc phần 2) 1) Theo chương trình chuẩn Câu IV. a (2 điểm) Trong không gian cho hệ tọa độ Oxyz, điểm A (1; -1; 1) và hai đường thẳng (d1) và (d2) theo thứ tự có phương trình: x t 3 x y z 3 0 d1 : y 1 2t ; d2 : 2 x y 1 0 z 3t Chứng minh rằng (d1), (d2) và A cùng thuộc một mặt phẳng. 2 Câu V. a (1 điểm) Tìm môđun của số phức z 2 i 2 i 2) Theo chương nâng cao. Câu IV. b (2 điểm) Trong không gian cho hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng vµ lần lượt có phương trình là: : 2 x y 3 z 1 0; : x y z 5 0 và điểm M (1; 0; 5). 1. Tính khoảng cách từ M đến 2. Viết phương trình mặt phẳng đi qua giao tuyến (d) của vµ đồng thời 3x y 1 0 vuông góc với mặt phẳng (P): Câu V. b (1 điểm) Viết dạng lượng giác của số phức z 1 3i
- ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Đáp án Điểm Câu 1) (2 điểm) I ( 3 điểm) 0,25 TXĐ: D R \ 1 Sự biến thiên 2 Chiều biến thiên: y ' 0, x 1 2 x 1 0,50 Suy ra hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ;1 vµ 1;+ . Cực trị: hàm số không có cực trị 0,50 Giới hạn: lim y lim y 1; lim y ; lim y x 1 x x x 1 Suy ra đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là đường thẳng: x = 1 Và một tiệm cận ngang là đường thẳng: y =1 Bảng biến thiên: 0,25 x 1 y’ - - y 1 1 Đồ thị: 0,50 Cắt trục tung tại điểm (0; -1), cắt trục hoành tại điểm (-1;0). Đồ thị nhận điểm I (1; 1) làm tâm đối xứng (là giao của hai đường t iệm cận) y f(x)=(x+1)/(x-1) 7 f(x)=1 O 6 5 4 3 2 1 x -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 O -1 -2 -3 -4 -5 2) (1 điểm) Tiếp tuyến của (C) qua điểm P(3; 1) đường thẳng qua P(3; 1) có hệ số góc k là : y = k(x – 3) + 1 (d)
- 0,50 x 1 x 1 k x 3 1 1 tiếp xúc với (C) có nghiệm 2 2 k 2 x 1 thay (2) và (1): x 1 2 x 3 1 x 1 x 1 2 x 2 1 2 x 3 ( x 1)2 4x 8 0 x 2 0,50 Thay x = 2 vào phương trình (2) có k = - 2 Vật phương trình tiếp tuyến qua P là: y 2 x 3 1 y 2 x 7 1) (1 điểm) Câu II 0,50 2.9 x 4.3x 2 1 2 2. 3 x 4.3 x 1 0 Đặt t = 3x ( t > 0) có bất phương trình : 2t2 + 4t + 1 > 0 luôn đúng t 0 vậy nghiệm của bất phương trình là 0,50 x R 2) (1 điểm) 0,50 §Æt u 1 x 3 u2 1 x 3 x 3 1 u2 2 u 0 1; u 1 0; x 2 dx udu 3 2 x 5 1 x 3 dx x 3 1 x 3 . x 2 dx 1 u2 u udu 3 2 2 u u3 udu u2 u4 du 3 3 Vậy ta có: 0,50 1 0 1 2 u3 u5 22 2 I u u du u2 u4 du 4 3 30 3 3 5 0 1 21 1 2 2 4 . 3 3 5 3 15 45 3) ( 1 điểm). Ta có
- 0,50 1 y' 1 x2 x 1 nhËn y' 0 x 1 lo¹i v × x > 0 Bảng biến thiên 0,50 x 0 1 y’ - 0 + 3 min y 3 , không tồn tại giá trị lớn nhất vậy giá trị nhỏ nhất là 0; Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và A’B’C’. ta có GG’ là trục của III đường tròn ngoại tiếp đáy ABC và đáy A’B’C’. Khi đó gọi O là trung điểm của đoạn GG’ thì ta có: OA = OB = OC = OA’ = OB’ = OC’ Suy ra O là tâm của mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Bán kính R = OA 0,50 Tam giác vuông AGO có 2 a 3 a 2 a 2 a 2 A B 2 2 2 0,50 OA AG GO 3 2 G 9 4 12a 2 9 a2 a 21 OA 36 6 C O A’ B’ G’ Mp(P) chứa (d2) và qua A có phương trình: IV.a C’ m( 3x + y –z + 3) + n(2x – y +1) = 0 0,50 Do A C 4 m n 0 Chọn m = - n = 1 thì (P): x + 2y – z + 2 = 0 0,50 Dễ thấy (d1) (P) điều phải chứng minh. V.a 0,50 2 z 2 i 2 i 2 i 4 4i i 2 z 1 5i 0,50 z 1 25 26
- 1) ( 1 điểm) IV.b 1,00 2.1 1.0 3.5 1 18 d M ; 4 1 9 14 2)( 1 điểm) mặt phẳng cần tìm có dạng chùm : m 2 x y 3 z 1 n x y z 5 0 0,50 2m n x m n y 3m n z m 5n 0 Vì P nên ta có n .n P 0 2 m n 3 m n 1 3m n .0 0 0,50 7m 2 n 0 Chọn m = 2; n = -7 Vậy phương trình là: 3x + 9y – 13z +33 = 0 V.b 0,50 z 1 3i . Ta có 1 3 z 2 i 2 2 2 cos isin 0,50 3 3
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn