Đề tài “Giải pháp đẩy mạnh phát triển sản phẩm - dịch vụ tại Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai”
lượt xem 182
download
Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập như hiện nay đòi hỏi tất cả các lĩnh vực ngành nghề đều phải không ngừng vận động để tồn tại và phát triển. Trong đó lĩnh vực kinh doanh tài chính là một trong những lĩnh vực kinh doanh đầy năng động và chiếm một vị thế quan trọng trong nền kinh tế thị trường, tất yếu cũng phải luôn luôn đổi mới trên tất cả các phương diện đặc biệt phải nâng cao về cả số lượng và chất lượng các sản phẩm dịch vụ......
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài “Giải pháp đẩy mạnh phát triển sản phẩm - dịch vụ tại Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai”
- ĐỀ TÀI “Giải pháp đẩy mạnh phát triển sản phẩm - dịch vụ tại Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai” G iảng viên hướng dẫn : Ts Trần Thị Thùy Linh Sinh viên thực hiện : Lê Thị Thanh Thủy
- LỜI CẢM ƠN ------ ------ V ới những kiến thức mà các thầy cô đã tận tình giảng dạy trong quá trình học tập tại trường ĐH Lạc Hồng, cùng với thời gian lao động thực tế tại Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai, đã giúp tôi có được những kiến thức căn bản và b ổ sung kiến thức thực tế để hoàn thành bài N ghiên cứu khoa học của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy cô trường ĐH Lạc Hồng và đặc biệt là lời tri ân sâu sắc đến TS. Trần Thị Thùy Linh, người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp tôi có thể hoàn tất khóa luận một cách tốt nhất. Tôi cũng không bao giờ quên sự hỗ trợ của Ban giám đốc và các anh chị nhân viên tại Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai, đặc biệt là các anh chị thuộc bộ phận giao dịch và chăm sóc khách hàng đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian lao động thực tế tại đơn vị. Tôi xin chân thành cảm ơn. Biên Hòa, tháng 5 năm 2011 Sinh viên thực hiện. Lê Thị Thanh Thủy
- M ỤC L ỤC ----------- - TRAN G TRANG PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................... 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM – DỊCH VỤ CỦA NHTM ............................................................................................... 6 1.1. Tổng quan về Sản phẩm – dịch vụ của NHTM. .................................... 6 1 .1.1 Khái niệm về sản phẩm - dịch vụ của NHTM ................................... 6 1 .1.2 Đặc điểm của sản phẩm - dịch vụ ngân hàng . ................................... 7 1.2. Nội dung cơ bản của sản phẩm – dịch vụ ngân hàng............................ 6 1 .2.1 Cơ sở pháp lý cho sự hình thành và phát triển của các SPDV tại các NHTM. ................................ ................................................................ 8 1 .2.2 Những Quy định pháp lý đối với các SPDV tại NHTM trong thời k ỳ hội nhập. ............................................................................................. 10 1 .2.3 Phân loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng ................................ ............ 11 1.2.3.1 Các sản phẩm dịch vụ tru yền thống. ................................ ...... 12 1.2.3.2 Các Dịch vụ ngân hàng mới và hiện đại. ................................. 13 1 .2.4 Nhân tố ảnh h ưởng đến sự phát triển SPDV của NH hiện nay. ........ 16 1.2.4.1 Thói quen tiêu dùng và sự h ài lòng của khách hàng ................ 16 1.2.4.2 Cách m ạng trong công nghệ ngân h àng................................... 16 1.2.4.3 Sự gia tăng cạnh tranh............................................................. 17 1.2.4.4 Chính sách của chính phủ và quy định của pháp luật .............. 18 1 .2.5 Tác động của việc phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân h àng. ....... 18
- 1.2.5.1 Giúp NHTM phân tán và giảm thiểu rủi ro.............................. 18 1.2.5.2 Làm tăng khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường..... 19 1.2.5.3 Thúc đ ẩy các sản phẩm – d ịch vụ khác cùng phát triển ........... 19 1.2.5.4 Tăng lợi nhuận cho ngân hàng ................................................ 19 1.3 Phát triển SPDV ngân hàng trong bối cảnh hội nhập quốc tế.. .......... 20 1 .3.1 Tính tất yếu của hội nh ập trong lĩnh vực ngân hàng. ....................... 20 1 .3.2 Cơ hội và thách thức của phát triển thị trường SPDV ngân hàng trong bối cảnh hội nhập................................. ........................................... 21 1.3.2.1 Cơ hội ..................................................................................... 21 1.3.2.2 Thách thức .............................................................................. 23 1 .3.3 Cung - cầu của thị trường sản phẩm dịch vụ NH ............................. 24 1.4 Phân tích tình hình hoạt động sản phẩm dịch vụ của một số NHTM tại Việt Nam trong hai năm gần đây ......................................................... .27 Kết luận chương 1 ...................................................................................... 29 Chương 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA SACOMBANK – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI TRONG QUÁ TR ÌNH HỘI NHẬP. .............................................................................................. 30 2.1 Sơ lược tình hình hoạt động của NHTM trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.30 2 .1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai trong thời gian gần đây............................................................................................. 30 2 .1.2 Nh ững chuyển biến tích cực của hệ thống NHTM Cổ phần trên đ ịa b àn tỉnh Đồng Nai. ............................................................................. 32 2.2 Vài nét khái quát về Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai. ................... 33 2 .2.1 Giới thiệu sơ lược về Sacombank. ................................................... 33
- 2 .2.2 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai....................................................................................... 34 2 .2.3 Cơ cấu tổ chức của Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai. .................. 36 2 .2.4 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban ..................................... 37 2.3 Phân tích thực trạng kinh doanh và tình hình cung cấp sản phẩm dịch vụ tại Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai. ......................................... 41 2 .3.1 Các loại h ình sản phẩm dịch vụ của Sacombank – chi nhánh Đồng Nai.. ................................................................ ............................... 41 2.3.1.1 Các sản phẩm tiền gửi. ............................................................ 42 2.3.1.2 Các Sản phẩm tín dụng và cho vay. ........................................ 43 2.3.1.3 Các Sản phẩm thẻ và Sản phẩm Ngân hàng Điện tử. ............... 44 2.3.1.4 Dịch vụ chuyển tiền và thanh toán Quốc tế ............................. 45 2.3.1.5 Các sản phẩm kinh doanh ngoại hối và vàng ........................... 45 2.3.1.6 Các SPDV khác ................................................................ ...... 45 2 .3.2 Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh và tình hình cung cấp SPDV. ................................................................ ..................................... 46 2 .3.2.1 Hoạt động huy đ ộng vốn ................................................... 47 2 .3.2.2 Hoạt động tín dụng. ........................................................... 49 2 .3.2.3 Hoạt động thanh toán và kinh doanh ngoại tệ .................... 50 2 .3.2.4 Các hoạt động dịch vụ khác ............................................... 52 2 .3.3 Phân tích thực trạng ho ạt động phát triển SPDV tại Sacombank - Chi nhánh Đồng Nai. ............................................................................... 55 2.4 Đánh giá tình hình cung cấp SPDV của Sacombank – Đồng Nai.58 2 .4.1 Kết quả đạt đư ợc ............................................................................. 58
- 2 .4.2 Tồn tại và nguyên nhân. . ................................................................ 58 2.5 Khảo sát mức độ hài lòng, độ tin cậy và nhu cầu của khách hàng đối với các SPDV của Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai .............................. 60 2 .5.1 Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 60 2 .5.2 Kết quả khảo sát và phân tích thực trạng ......................................... 62 Kết luận chương 2 ...................................................................................... 71 Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI SACOMBANK – CHI NHÁNH Đ ỒNG NAI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP. ........................................................ 72 3.1 Cơ sở đề ra giải pháp. ................................ ........................................... 72 3 .1.1 Sự phát triển, đổi mới của ngành Ngân hàng và các SPDV ngân h àng trong thời gian qua .......................................................................... 72 3 .1.2 Xu hướng phát triển các SPDV ngân hàng ở n ước ta trong thời gian tới. ................................................................................................... 74 3 .1.3 Định hướng và chiến lược phát triển của Sacombank trong giai đoạn 2011 – 2015. ................................................................................... 76 3.2 Một số giải pháp phát triển SPDV của Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai trong quá trình hội nhập . .......................................................... 79 3 .2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách h àng. ........................................................................................................ 79 3 .2.1.1 Cải tiến chất lư ợng phục vụ ............................................... 79 3 .2.1.2 Cải tiến chất lư ợng thời gian và không gian ....................... 80 3 .2.1.3 Cải tiến chất lư ợng giá cả ................................ .................. 81 3 .2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ................................. ............ 81
- 3 .2.2.1 Giải pháp ho àn thiện các SPDV hiện có . ........................... 83 3 .2.2.2 Giải pháp đẩy mạnh phát triển SPDV mới. ........................ 84 3 .2.3 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh và phát triển thương hiệu.......... 85 3 .2.3.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh. ................................... 85 3 .2.3.2 Giải pháp phát triển thương hiệu........................................ 86 3 .2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ................................................ 87 3.3. Một số kiến nghị ................................................................................... 88 3 .3.1 Kiến nghị với Chi nhánh. ................................................................ 88 3 .3.2 Kiến nghị với Hội sở chính ............................................................. 89 Kết luận chương 3 ....................................................................................... 89 KẾT LUẬN CHUNG
- DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ----------- - ATM (Automatic Teller Machine): Máy rút tiền tự động 1. 2. CN: Chi nhánh D/A (Document Acceptance): Nhờ thu chấp nhận chứng từ. 3. D/P (Document against Payment): Nh ờ thu kèm chứng từ. 4. GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội. 5. 6. KH: khách hàng. L/C (Letter of Credit): Thư tín dụng. 7. 8. NH: Ngân hàng. NHNN: Ngân hàng Nhà nước. 9. 10. NHQT: Ngân hàng Quốc tế. 11. NHTM: Ngân hàng Thương mại. 12. NHTMCP: Ngân hàng Thương mại Cổ phần. 13. PGD: Phòng Giao dịch. 14. POS (Point of Service): Máy cà thẻ thanh toán. 15. SGTT: Sài Gòn Thương Tín. 16. SP: Sản phẩm 17. SPDV: Sản phẩm Dịch vụ. 18. T/T (Telegraphic Transfer Remittance): Chuyển tiền bằng điện. 19. TTQT: Thanh toán Quốc tế. 20. WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại thế giới. 21. XNK: Xu ất Nh ập khẩu.
- PHẦN DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN DANH MỤC BẢNG BIỂU ----------- - Bảng 1.1: Số ATM và POS/triệu dân ở một số nước. Bảng 1.2: Số lượng Ngân hàng đại lý của một số NHTM ở VN. Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh qua các năm của Sacombank Đồng Nai. Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn năm 2009 – 2010. Bảng 2.3: Tình hình hoạt động cho vay của Sacombank – chi nhánh Đồng Nai. Bảng 2.4: Kết quả kinh doanh lĩnh vực thanh toán quốc tế qua các năm. Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh một số loại hình dịch vụ khác của Sacombank – Đồng Nai. Bảng 2.6: Ph ần mềm hệ thống các NHTM Việt Nam áp dụng. Bảng 2.7: Số lượng CN và PGD của một số NHTM tại Đồng Nai năm 2010. PHẦN DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN DANH MỤC BIỂU ĐỒ ----------- - Biểu đồ 2.1: Tổng sản phẩm GDP (giá so sánh năm 1994). Biểu đồ 2.2: Kết quả kinh doanh qua các năm của Sacomb ank Đồng Nai. Biểu đồ 2.3: Tổng thu từ thanh toán quốc tế qua các năm. Biểu đồ 2.4: So sánh doanh số kinh doanh ngoại tệ với doanh số thanh toán quốc tế qua các năm. Biểu đồ 2.5: Tổng thu nhập từ dịch vụ so với lợi nhuận trước thuế. Biểu đồ 2.6: Các thông tin về độ tuổi và giới tính của khách h àng. Biểu đồ 2.7 : Thông tin về thu nhập hàng tháng của khách h àng.
- Biểu đồ 2.8 : Thông tin về trình độ của khách hàng. Biểu đồ 2.9 : Các lo ại SPDV của Sacombank m à khách hàng đang sử dụng. Biểu đồ 2.10: Đánh giá ch ất lượng sản phẩm – d ịch vụ tại Sacombank – Đồng Nai. Biểu đồ 2.11: Đánh giá độ tin cậy của khách hàng với Sacombank – Đồng Nai. Biểu đồ 2.12: Đánh giá mức độ giao dịch thường xuyên của khách hàng. Biểu đồ 2.13: thời gian khách h àng sử dụng SPDV của Sacombank – Đồng Nai. Biểu đồ 3.1: Vốn điều lệ của một số NHTM Việt Nam tính đến tháng 10 năm 2009. PHẦN DANH MỤC SƠ ĐỒ PHẦN DANH MỤC SƠ ĐỒ ----------- - Sơ đồ 1.1: Mô hình phân loại các Sản phẩm dịch vụ Ngân hàng. Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức tại Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai. Sơ đồ 2.2: Các yếu tố cấu thành và ảnh hưởng đến SPDV ngân hàng. Sơ đồ 2.3: Quy trình nghiên cứu và phân tích. Sơ đồ 3.1: Quy trình phát triển sản phẩm. PHẦN DANH MỤC HÌNH PHẦN DANH MỤC HÌNH ----------- - H ình 2.1: Biểu tượng của tỉnh Đồng Nai. H ình 2.2: Khu công nghiệp Biên Hòa 2. H ình 2.3: Những bằng khen và giải thưởng đạt được của Sacombank. H ình 2.4: Chi nhánh Sacombank Đồng Nai.
- -1- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập như hiện nay, đ òi hỏi tất cả các lĩnh vực n gành nghề đều phải không ngừng vận động để tồn tại và phát triển. Trong đó, lĩnh vực kinh doanh tài chính là một trong những lĩnh vực kinh doanh đầy năng động và chiếm một vị thế quan trọng trong nền kinh tế thị trường, tất yếu cũng phải luôn đổi m ới trên tất cả các ph ương diện đặc biệt phải luôn nâng cao cả về số lượng lẫn chất lượng các sản phẩm dịch vụ thì m ới đủ sức cạnh tranh và phát triển bền vững trên th ị trường. Các Ngân hàng Thương mại, cũng như các doanh nghiệp kinh doanh tài chính đ ang ph ải đối mặt với sự cạnh tranh rất lớn từ bên trong lẫn bên ngoài khi Việt Nam chính thức trở th ành thành viên của tổ chức WTO vào năm 2007. Việc cạnh tranh với các Ngân h àng Quốc tế (với sự đa dạng về các sản phẩm dịch vụ, nguồn vốn đ ầu tư lớn và giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính) là một thách thức lớn đối với các Ngân hàng trong nước hiện nay. Vì thế đòi hỏi các Ngân hàng thương m ại cần phải có sự đổi mới trong hoạt động cũng như đẩy mạnh phát triển các sản phẩm - dịch vụ để có khả năng đứng vững và từ đó phát huy sức mạnh của mình ra th ế giới. Nhận định được vấn đề trên và đư ợc sự cho phép của Ban lãnh đạo Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai, em chọn và viết đề tài “Giải pháp đẩy mạnh phát triển sản phẩ m - dịch vụ tại Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai”. Đề tài nghiên cứu khoa học, có hệ thống trên cơ sở sẵn có các tiềm năng về dịch vụ. Đồng thời bảo đảm dưới góc độ thực tế, đưa ra những giải pháp thiết thực nhất giúp chất lư ợng hoạt động dịch vụ ngân hàng phát triển, thu hút được số đông khách h àng đến với các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng. 2. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu đề tài: Có nh ận định cho rằng: n ăm 2009 là một năm không yên ả đối với thị trường Tài chính Việt Nam khi các lĩnh vực tiền tệ, thị trường ngoại hối, thị trường vốn đều b iến động phức tạp và liệu thực tế n ày có tái hiện trong những năm tới hay không
- -2- lại là câu hỏi không dễ trả lời. Bên cạnh đó, đầu năm 2010 chứng kiến hiện trạng h àng loạt các NHTM thất thu về phí dịch vụ, một câu hỏi đặt ra là: liệu các NHTM có chuyển từ tăng thu sang tận thu về dịch vụ hay không? Trên thực tế, lợi nhuận của nhiều ngân h àng thương mại vẫn phụ thuộc phần lớn vào nguồn thu từ hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, không có một ngân hàng thương m ại n ào lại không có các sản phẩm dịch vụ về tài chính, một mặt mang lại nguồn thu đáng kể về phí dịch vụ (không phải lãi) cho ngân hàng, m ặt khác nó cũng thể h iện trình độ phát triển, vị trí và đ ẳng cấp của mỗi ngân hàng trong nền kinh tế thị trường đang hội nhập như ngày nay với số lượng các ngân hàng nước ngo ài và ngân h àng trong nước xuất hiện ngày càng nhiều và mức độ cạnh tranh n gày càng lớn. Trong những năm gần đây, dưới áp lực cạnh tranh gia tăn g từ các tổ chức tài chính khác; từ sự hiểu biết và đ òi hỏi cao hơn của khách hàng và từ sự thay đổi công nghệ, các NHTM đang ra sức tăng tốc m ở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Nó cũng làm tăng chi phí của ngân h àng và d ẫn đến rủi ro phá sản cao hơn. Các sản phẩm dịch vụ mới đã có ảnh hưởng tốt đến ngành công n ghiệp n ày thông qua việc tạo ra những nguồn thu mới cho ngân h àng – các khoản lệ phí của dịch vụ không phải lãi, một bộ phận có xu hướng tăng trưởng nhanh h ơn so với các nguồn thu truyền thống từ lãi cho vay. Sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng trở lên quyết liệt khi ngân hàng và các đ ối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ. Các n gân hàng địa phương cung cấp tín dụng, kế hoạch tiết kiệm, kế hoạch h ưu trí, dịch vụ tư vấn tài chính cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đây là những dịch vụ đ ang ph ải đối mặt với sự cạnh tranh trực tiếp từ các ngân hàng khác, các hiệp hội tín dụng và các tổ chức bảo hiểm. Áp lực cạnh tranh đóng vai trò nh ư một lực đẩy tạo ra sự phát triển dịch vụ cho tương lai. Theo doanhnghiep24g.vn n gày 12/09/2010 về vấn đề: NHTM có tận thu từ dịch vụ?, bài viết của tác giả Nhật Hạ có đăng tải: Chăm sóc khách hàng bằng quy trình khép kín:
- -3- “Các ngân hàng đ ều có chung nhận định: nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng và yêu cầu cao về sự tiện ích, tiết kiệm thời gian. Sau một thời gian triển khai các điểm giao dịch dành riêng cho khách VIP, nhiều NHTM đã mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ để mọi đối tượng khách hàng đều cảm thấy mình là khách VIP. Nhiều NHTM đang nỗ lực để khách hàng thấy họ có thể yên tâm về khả năng cung cấp các sản phẩm, dịch vụ một cách ‘khép kín’. Xu hướng đang được các ngân hàng hình thành là tích h ợp các sản phẩm hiện có thành gói sản phẩm cung ứng cho từng loại đối tượng khách hàng, đảm bảo phục vụ đồng bộ và hiệu quả nhất cho khách hàng. Đây chính là chiến lược gắn kết hoạt động cho vay với bán chéo các sản phẩm, dịch vụ. “Ngân hàng nên tính tổng thể lợi ích khách hàng đem lại cả về tín dụng, huy động vốn và thu từ dịch vụ, từ đó xây dựng chính sách tiếp th ị chăm sóc và ưu đãi”, một vị quan chức ngành ngân hàng cho biết. Bảo lãnh là dịch vụ hiện mang lại nhiều nguồn thu nhất cho ngân hàng, một chuyên gia trong lĩnh vực này của BIDV cho rằng, cùng với việc thúc đẩy, tăng cường các hình thức bảo lãnh ngân hàng sẽ quản lý khép kín quan hệ giữa chủ đầu tư dự án và các nhà thầu thi công (trong quá trình giải ngân thu nợ thanh toán...). Đặc biệt, cuối năm thường là thời điểm mà hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra mạnh h ơn nên ngân hàng sẽ tăng cường bán kèm, bán chéo các sản phẩm tín dụng, thanh toán quốc tế và mua bán ngoại tệ. Về dịch vụ thanh toán, dù không mấy thành công trong việc thực h iện Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 - 2010, NHNN lại đang lên kế hoạch cho đề án Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2010 - 2015. Chưa biết đề án này bao lâu mới được xây dựng xong, thực thi có hiệu quả như mong muốn không, nhưng xem ra các NHTM có vẻ rất sốt ruột với việc bỏ khoản vốn lớn đầu tư cho h ệ thống máy ATM, POS mà chưa thu về được là bao. Một trong những bằng chứng cho sự sốt ruột này là: Kể từ ngày 5/10/2010, Techcombank sẽ áp dụng thu phí giao dịch tại ATM ngân hàng khác đối với chủ thẻ ghi nợ nội địa. Chủ thẻ khi rút tiền mặt tại ATM của ngân hàng khác sẽ phải trả
- -4- mức phí 3.300VND/giao dịch; các giao dịch khác tại ATM ngân hàng khác (bao gồm giao dịch chuyển khoản, truy vấn số dư, liệt kê giao d ịch tài khoản) phải trả phí 1.650VND/giao dịch.Việc thu phí này áp dụng cho tất cả các thẻ ghi nợ nội địa do Techcombank đã, đang và sẽ phát hành có chức năng giao dịch tại ATM ngân hàng khác (hiện tại bao gồm: thẻ F@stAccess, thẻ F@stAccess-i và th ẻ F@stUni)”.[14] Có thể thấy rằng sự cạnh tranh về các sản phẩm - d ịch vụ ngân hàng là vấn đề đ ang được quan tâm giữa các ngân h àng thương mại hiện nay. Sự khác biệt quá ít về sản phẩm giữa các ngân hàng đã dẫn tới hệ lụy về giá, dẫn đến sự phân tích thị trường, và đây cũng chính là sự bất cập của thị trường tiền tệ hiện nay. Do vậy cần có những giải pháp có khả năng ứng dụng thực tế hơn nữa để giúp ngành Tài chính n gân hàng có được sự chuyển biến mới mẻ và tốt đẹp hơn. Cũng đã có m ột số giải pháp đ ược đưa ra nh ằm đẩy m ạnh phát triển sản phẩm - d ịch vụ ngân hàng trong giai đo ạn hội nhập, tuy nhiên tính ứng dụng thực tế vẫn chưa cao và vẫn chưa cụ thể. Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu của mình, người viết sẽ cố gắng tìm hiểu và đưa ra được những giải pháp tốt nhất, có tính ứng dụng thực tế và mang tính cụ thể trong giai đoạn mới. Trong phạm vi trường Đại học Lạc Hồng, cũng có một số đề tài như: giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế; những giải pháp Marketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ thẻ hay giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại các NHTM... cũng là một phần trong các giải pháp nhằm phát triển các sản phẩm - d ịch vụ của NHTM. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Tập hợp và nghiên cứu các sản phẩm – d ịch vụ tại Sacombank – chi nhánh - Đồng Nai. Phân tích, nhận định, đánh giá thực trạng sản phẩm - dịch vụ tại Ngân hàng - Sacombank – Chi nhánh Đồng Nai. Trên cơ sở nghiên cứu, đề ra các giải pháp để đ ẩy mạnh phát triển SPDV Ngân hàng trong thời kỳ hội nhập. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- -5- Đối tượng nghiên cứu: Các sản phẩm dịch vụ của Sacombank – chi nhánh - Đồng Nai. - Phạm vi nghiên cứu: Th ời gian nghiên cứu: năm 2009, năm 2010. Không gian nghiên cứu: Sacombank – chi nhánh Đồng Nai. 5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu thống kê. - Phương pháp mô tả, phương pháp so sánh. - Sử dụng phương pháp điều tra, thu thập thông tin thực tế. - 6. N hững đóng góp mới của đề tài: Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM ngày nay đã tạo điều kiện cho sự phát triển của những SPDV ngân h àng. Các NHTM đua nhau tung ra những SP mới nhằm thu hút khách hàng và tăng lợi nhuận về cho m ình . Vì vậy, đề tài nghiên cứu các SPDV ngân hàng trong thời kỳ hội nhập để có thể thấy được những tác động của nó đến nền kinh tế nói chung và n gành NH nói riêng. Với việc n ghiên cứu những SPDV mới của NH, tác giả cố gắng thu thập thông tin từ khách hàng b ằng cách đặt ra bảng câu hỏi cho khách hàng và dựa trên số liệu đó để phân tích, đánh giá tình hình hoạt động cũng như đưa ra những giải pháp nhằm phát triển SPDV trong thời kỳ hội nhập. 7. Kết cấu báo cáo nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài báo cáo nghiên cứu khoa học có kết cấu gồm các chương như sau: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về sản phẩm - dịch vụ của NHTM. Chương 2: Thực trạng thị trường sản phẩm - d ịch vụ của Sacombank – chi nhánh Đồng Nai trong quá trình hội nhập. Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển sản phẩm dịch vụ tại Sacombank – chi nhánh Đồng Nai trong quá trình hội nhập. Ngoài ra báo cáo nghiên cứu còn có danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đính kèm.
- -6- CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM - DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về sản phẩm dịch vụ của NHTM. 1.1.1 Khái niệm về sản phẩm - dịch vụ của NHTM. Khái niệm về sản phẩm nói chung là h ết sức phức tạp, khái niệm về sản phẩm n gân hàng lại càng phức tạp hơn vì tính tổng hợp, đa dạng và nhạy cảm của hoạt động kinh doanh ngân h àng. Đứng trên góc độ thoả m ãn nhu cầu khách hàng thì có thể hiểu: “sản phẩm dịch vụ ngân hàng là tập hợp những đặc điểm, tính năng, công dụng do ngân hàng tạo ra nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn nhất định của khách hàng trên thị trường tài chính”. Luật các tổ chức tín dụng tại khoản 1 và kho ản 7 điều 20 cụm từ: “hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng” được bao hàm cả 3 nội dung: nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán.[10] Cụ thể h ơn dịch vụ ngân hàng được hiểu là các nghiệp vụ ngân hàng về vốn, tiền tệ, thanh toán,… m à ngân hàng cung cấp cho khách hàng đáp ứng nhu cầu kinh doanh, sinh lời, sinh hoạt cuộc sống, cất trữ tài sản,… và ngân hàng thu chênh lệch lãi suất, tỷ giá hay thu phí thông qua dịch vụ ấy. Trong xu hư ớng phát triển ngân h àng tại các nền kinh tế phát triển hiện nay, ngân hàng được coi như một siêu thị d ịch vụ, một bách hoá tài chính với h àng trăm, thậm chí h àng nghìn dịch vụ khác nhau tu ỳ theo cách phân loại và tu ỳ theo trình độ phát triển của ngân h àng. Nhìn chung có hai quan niệm về sản phẩm dịch vụ Ngân h àng như sau: Quan niệm thứ nhất cho rằng, các ho ạt động sinh lời của ngân hàng thương - m ại ngoài hoạt động cho vay thì được gọi là hoạt động dịch vụ. Quan điểm này phân định rõ hoạt động tín dụng, một hoạt động truyền thống và chủ yếu trong thời gian qua của các NHTM Việt Nam, với hoạt động dịch vụ, một hoạt động mới bắt đ ầu phát triển ở nước ta. Sự phân định như vậy trong xu thế hội nhập và m ở cửa thị
- -7- trường dịch vụ tài chính hiện nay cho phép ngân h àng thực thi chiến lược tập trung đ a d ạng hoá, phát triển và nâng cao hiệu quả của các hoạt động phi tín dụng.[10] Quan niệm thứ hai lại cho rằng, tất cả các hoạt động ngh iệp vụ của một - n gân hàng thương mại đều đư ợc coi là ho ạt động dịch vụ. Ngân h àng là một loại h ình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Quan niệm n ày phù hợp với thông lệ quốc tế, phù hợp với cách phân loại các phân ngành dịch vụ trong dự thảo Hiệp định WTO m à Việt Nam cam kết, đàm phán trong quá tình gia nhập, phù hợp với nội dung Hiệp định thương mại Việt – Mỹ. Trong phân tổ các n gành kinh tế của Tổng cục Thống kê Việt Nam, Ngân hàng là ngành được phân tổ trong lĩnh vực dịch vụ.[10] Đề tài tiếp cận theo quan điểm thứ hai nghĩa là d ịch vụ ngân hàng bao gồm cả d ịch vụ ròng và ho ạt động tín dụng. 1.1.2 Đặc điểm của sản phẩm - dịch vụ ngân hàng. Nhìn chung sản phẩm Ngân hàng được thể hiện dưới dạng dịch vụ nên có những đ ặc điểm sau: Tính vô hình: SPDV NH thường được thực hiện theo một quy trình chứ - không phải là các vật thể cụ thể có thể quan sát, nắm giữ được. Điều này đã làm cho khách hàng của NH khó khăn trong việc đưa ra quyết định lựa chọn, sử dụng sản phẩm. Họ chỉ có thể kiểm tra, xác định chất lượng sản phẩm trong và sau khi sử dụng. Bên cạnh đó, một số SPDV NH đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao và độ tin tưởng tuyệt đối như gửi tiền, chuyển tiền, vay tiền. Các yêu cầu n ày làm cho việc đánh giá chất lượng SPDV NH trở nên khó khăn, thậm chí ngay cả khi khách h àng đang sử dụng chúng. Tính không thể tách biệt: Do quá trình cung cấp và quá trình tiêu dùng SPDV - NH xảy ra đồng thời, đặc biệt có sự tham gia trực tiếp của khách hàng vào quá trình cung ứng SPDV của NH thư ờng được tiến hành theo những quy trình nh ất định không th ể chia cắt ra th ành các loại th ành phẩm khác nhau nh ư quy trình th ẩm định, quy trình cho vay, quy trình chuyển tiền…điều đó làm cho sản phẩm của NH không có sản phẩm dở dang, dự trữ lưu kho, mà Sản ph ẩm được cung ứng trực tiếp cho
- -8- n gười tiêu dùng khi và ch ỉ khi khách hàng có nhu cầu; quá trình cung ứng diễn ra đồng thời với quá trình sử dụng SPDV của NH. Tính không ổn định và khó xác định: SPDV NH được cấu th ành bởi nhiều - yếu tố khác nhau như trình độ đội ngũ nhân viên, kỹ thuật công nghệ và khách h àng. Đồng thời SPDV NH lại đ ược thực hiện ở không gian và thời gian khác nhau. Tất cả những điều này đã tạo nên tính không đồng nhất, không ổn định và khó xác đ ịnh chất lư ợng SPDV NH. 1.2 Nội dung cơ bản của sản phẩm – dịch vụ ngân hàng. 1.2.1 C ơ sở pháp lý cho sự hình thành và phát triển của các SPDV tại các NHTM. Căn cứ theo Luật Các Tổ chức tín dụng đ ược Quốc hội khóa X thông qua năm 1997 và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các Tổ chức tín dụng có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2011(mới nhất) quy định: Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một trong các n ghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Theo đó thì NHTM được phép cung cấp các SPDV tài chính theo quy định của Nhà nước, được nêu rõ và cụ thể trong các điều luật. Điều này nh ằm phân định rõ hoạt động của NHTM với các Tổ chức tín dụng khác. Đây có thể được xem là cơ sở pháp lý cho sự h ình thành các SPDV tại các NHTM. Trên cơ sở tham mưu của Ngân h àng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Chính phủ đ ã từng bước củng cố khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động của NHTM nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển một nền kinh tế ổn định và vững chắc. Năm 2001, Chính phủ đã ban hành Nghị định về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng d ịch vụ thanh toán (Nghị định 64/2001/NĐ-CP) tạo khuôn khổ pháp lý chung, làm
- -9- cơ sở cho các tổ chức n ày ban hành các văn bản cụ thể hư ớng dẫn nghiệp vụ thanh toán trong từng hệ thống của m ình, giúp hoạt động thanh toán an toàn và nhanh chóng, ổn định. Một trong những mục tiêu của Chính phủ và NHNN là giảm thanh toán bằng tiền m ặt trong nền kinh tế bằng việc thúc đẩy sử dụng các ph ương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, ngày 29/12/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết đ ịnh 291/2006/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 -2010 và định hướng đến năm 2020” do NHNN chủ trì phối hợp cùng các Bộ, n gành xây dựng. Để triển khai Đề án, ngày 28/12/2006, Chính phủ đ ã ban hành Ngh ị định số 161/2006/NĐ-CP Quy định về thanh toán bằng tiền mặt và NHNN đã b an hành Thông tư số 01/2007/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện Điều 4 và Điều 7 của Nghị định 161. Ngày 24/8/2007, Thủ tướng Chính phủ ban hành Ch ỉ thị số 20/2007/CT-Tg về việc trả lương qua tài kho ản cho các đối tượng h ưởng lương từ ngân sách Nhà nư ớc. Theo đó, kể từ ngày 01/01/2008, việc trả lương qua tài kho ản được thực hiện cho công ch ức làm việc tại Hà Nội, th ành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành phố lớn và từ ngày 01/01/2009, thực hiện trên ph ạm vi cả nước. Đây là m ột chủ trương có ý ngh ĩa lớn không chỉ về kinh tế mà cả xã hội, tạo thói quen sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt cho người dân. Nhìn chung, với chức năng đầu mối tham mưu của NHNN, Chính phủ đã không n gừng tạo dựng và củng cố cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán đáp ứng được yêu cầu phát triển của nền kinh tế nói chung và hoạt động thanh toán qua Ngân hàng nói riêng, tạo điều kiện cho các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thực hiện công tác thanh toán tới công chúng được nhanh chóng, an toàn và thuận tiện. Từ đó, các n gân hàng thương m ại (NHTM) chủ động cung ứng ra thị trường những sản phẩm, phương tiện và dịch vụ thanh toán phong phú, hiện đại, góp phần đa dạng hoá các lo ại h ình d ịch vụ ngân hàng hiện đại và đẩy nhanh tốc độ thanh to án, phù hợp với
- - 10 - các quy định về áp dụng các điều ước quốc tế trong hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho các NHTM Việt Nam tiến nhanh hơn trên con đường hội nhập. 1.2.2 N hững Quy định pháp lý đối với các SPDV tại NHTM trong thời kỳ hội nhập. Trong quá trình đàm phán, ký kết Hiệp định Thương m ại Việt - Mỹ và quá trình đ àm phán song phương, đa phương để gia nhập WTO, lĩnh vực thương m ại dịch vụ nói chung và dịch vụ tài chính - n gân hàng nói riêng luôn được quan tâm đặc biệt. Theo đó, Ban công tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam đã so ạn thảo ra các cam kết trong Phụ lục Biểu Cam kết cụ thể đối với thương mại dịch vụ n gày 17/10/2006. Trong Biểu Cam kết n ày thì các cam kết về dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác được thực hiện phù hợp với các luật lệ và các quy đ ịnh liên quan được b an hành b ởi các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam để đảm bảo sự phù hợp với Điều VI của GATS và Đoạn 2(a) của Phụ lục về các Dịch vụ Tài chính. Theo quy đ ịnh chung và trên cơ sở không phân biệt đối xử, việc cung cấp các sản phẩm hoặc d ịch vụ NH và tài chính khác ph ải tuân theo các yêu cầu về h ình thức pháp lý và thể chế liên quan [1]. Theo Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ gọi tắt là GATS, mục đích chính của GATS là tạo ra khuôn khổ pháp lý cho tự do hoá thương m ại dịch vụ. Các nước thành viên đưa ra các cam kết về việc mở cửa thị trường dịch vụ không phân biệt đối xử trên cơ sở điều chỉnh luật trong n ước. Việc điều chỉnh luật sẽ được thực hiện từng b ước, hướng tới xoá bỏ hoàn toàn mọi hạn chế đối với các sản phẩm dịch vụ nhập kh ẩu cũng như đối với nh à cung cấp dịch vụ nước ngoài khi tiến h ành cung cấp d ịch vụ theo các phương thức khác nhau (Đãi ngộ quốc gia - NT). Đồng thời mỗi thành viên phải dành cho nhà cung cấp dịch vụ của các thành viên khác đối xử không kém ưu đ ãi h ơn đối xử m à nước này dành cho một nước thứ ba (Đãi ngộ Tối huệ quốc - MFT). Phụ lục về dịch vụ tài chính của GATS điều chỉnh các dịch vụ tài chính như d ịch vụ bảo hiểm, các dịch vụ liên quan đến bảo hiểm; Dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác. Phụ lục này cho phép các chính phủ được thực hiện
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam”
73 p | 1350 | 797
-
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty In Hà Giang
43 p | 660 | 207
-
Đề tài “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Xuất nhập khẩu dệt may sang thị trường Mỹ ”
85 p | 380 | 187
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing trong việc phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Ngoài Quốc Doanh Việt nam
108 p | 509 | 180
-
Đề tài: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2008-2015. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
38 p | 456 | 107
-
Đề tài “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty XNK dệt may sang thị trường Mỹ”
85 p | 240 | 60
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Đà Nẵng
66 p | 198 | 49
-
Đề tài: Thực trạng và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Tỉnh Long An
77 p | 254 | 47
-
Đề tài “Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty In Hà giang”
104 p | 186 | 42
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn ở công ty TNHH đầu tư – sản xuất xuất nhập khẩu Việt Nhật
76 p | 132 | 32
-
Tiểu luận: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường EU
88 p | 180 | 29
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị Du lịch: Các giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch MICE tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
67 p | 87 | 19
-
Đề tài cấp Bộ: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Châu Phi
119 p | 112 | 16
-
Đề tài: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ của thành phố Hà Nội đến năm 2020
200 p | 96 | 16
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau, hoa tươi khu vực tỉnh phía Bắc
85 p | 76 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quận Cẩm Lệ thành phố Đà Nẵng
107 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp đẩy mạnh huy động vốn cho ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An
116 p | 3 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động của Quỹ Đầu tư phát triển thành phố Hà Nội
98 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn