intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI 1 : MÔN LUẬT HS 2 Khoa kinh tế Luật – Đại học quốc gia Tp. HCM

Chia sẻ: Thiuyen3 Thiuyen3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

225
lượt xem
102
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao? 1) Theo Luật hình sự VN: người mắc bệnh tâm thần thì không được coi là chủ thể của tội phạm. Hình sự 1: sai, tâm lý và y học thõa Khoản 1 điều 13 thì ok = Người mắc bệnh tâm thần chỉ thỏa mãn dấu hiệu pháp lý, còn phải thỏa mãn dấu hiệu pháp lý về mặt nhận thức và ý thức, tức phải mất khả năng nhận thức hoặc hoặc khả năng điều khiễn hành vi thì mới trong tình trạng không có năng lực trách nhiệm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI 1 : MÔN LUẬT HS 2 Khoa kinh tế Luật – Đại học quốc gia Tp. HCM

  1. ĐỀ THI 1 : MÔN LUẬT HS 2 Khoa kinh tế Luật – Đại học quốc gia Tp. HCM I. Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao? 1) Theo Luật hình sự VN: người mắc bệnh tâm thần thì không được coi là chủ thể của tội phạm. Hình sự 1: sai, tâm lý và y học thõa Khoản 1 điều 13 thì ok => Người mắc bệnh tâm thần chỉ thỏa mãn dấu hiệu pháp lý, còn phải thỏa mãn dấu hiệu pháp lý về mặt nhận thức v à ý thức, tức phải mất khả năng nhận thức hoặc hoặc khả năng điều khiễn hành vi thì mới trong tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự. Người không có năng lực trách nhiệm hình sự không là chủ thể của tội phạm. 2) Sự kiện bất ngờ là yếu tố loại trừ TNHS của người gây thiệt hại Hình sự 1 Loại trừ lỗi: về lý trí họ thể biết tr ước hành vi mình là nguy hiểm, và không thể biết trước hoặc không có nghĩ vụ phải biết trước, về ý chí: không đề cậpdo không biết thì không bàn đến có muốn hay không muốn.
  2. => Sự kiện bất ngờ là tình tiết loại trừ tính có lỗi của hành vi, do đó loại trừ tính chất phạm tội của hành vi. Do không có phạm tội, nên không chịu hậu quả pháp lý của việc phạm tội, tức loại trừ TNHS. 3) Nếu hình phạt mà tòa tuyên đối với người phạm tội là 3 năm tù hoặc nhẹ hơn, có nghĩa là tội phạm mà người này đã thực hiện là tội ít nghiêm trọng. Câu này thi rồi hehe => Có làm đúng không mà hehe. II. Giải quyết tình huống: 1) A (15 tuổi 6 tháng) nghiện ma túy, do không có tiền mua Heroin n ên đã thực hiện hành vi cướp giật tài sản. Hỏi: a) A có phải chịu TNHS không nếu hành vi của A thuộc trường hợp được quy định tại khoản 3 điều 136 BLHS 1999? Nêu rõ căn cứ pháp lý cho các kết luận (biết rằng tội cướp giật tài sản có lỗi cố ý trực tiếp). Khoản 2 Điều 12, A chưa đủ 16 tuổi do đó chỉ truy cứu TNHS khi phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
  3. Khoản 3 điều 136 + Điều 8 --> tội rất nghiêm trọng + cố ý trực tiếp --> chịu TNHS b) Quy định về tội cướp giật tài sản tại khoản 1 điều 136 BLHS là loại quy định gì? Mức cao nhất của khung hình phạt 5 năm + Điều 8 --> tội nghiêm trọng. c) Giáo trình “Luật hình sự VN” tập II của trường ĐH Luật Hà Nội (trang 28 ) có giải thích: “Cướp giật tài sản là hành vi nhanh chóng chiếm đoạt tài sản một cách công khai” hãy cho biết đây là loại giải thích nào trong các loại giải thích của Luật hình sự. Quy định mô tả: ngoài tên tội phạm còn mô tả dấu hiệu pháp lý. => Cướp giật chứ không phải cướp "giật", hehe. 2) A cho rằng B đã làm nhục người vợ sắp cướp của mình nên quyết định giết B. Để làm việc này, A đã mua một khẩu súng ngắn – loại Coll 45 và 3 viên đạn, nhưng sau đó người vợ sắp cưới (biết rõ ý định của A) một mực khuyên can nên A đã không thực hiện việc giết B mà bí mật đem khẩu Coll (cùng 3 viên đạn) gói vào báo rồi cất vào đáy ngăn tủ (đặt dưới gầm cầu thang nhà mình). Ba tháng sau, khi A cùng vợ và bố, mẹ không có nhà, em trai của A là T (15 tuổi 11 tháng) phát hiện khẩu súng và đem ra chơi trò “công an bắt trộm” cùng với mấy người bạn trong khu phố thì bất ngờ súng nổ làm chết một người. Qua kết quả điều tra cho thấy
  4. khẩu súng đã lắp sẵn một viên đạn từ trước và T hoàn toàn không biết trong súng có đạn. Hỏi, trong vụ việc trên: a) A có được thừa nhận là đã tự ý nữa chừng chấm dứt việc phạm tội (đối với tội giết người) không? Tại sao? 3 điều kiện của tự ý 1/2 chừng chấm dứt việc phạm tội - tự nguyện (trong tiềm thức chủ quan) chấm dứt - ở giai đoạn chưa đạt chưa hoàn thành - tự nguyện 1 cách dứt khoát Ở đây do vợ 1 mực khuyên ngăn nên A không thỏa mãn điều kiện tự nguyện (có yếu tố khách quan). => Ủa sao đem khẩu Coll cùng 3 viên đạn gói vào báo rồi cất vào đáy ngăn tủ mà cơ quan điều tra cho thấy khẩu súng đã lắp sẵn viên đạn từ trước. Vậy ai làm hành vi này. b) T có phạm tội không? Tại sao? (biết rằng đối với hậu quả chết ng ười thái độ tâm lý của T được xác định là hoàn toàn vô ý) Về tuổi chịu TNHS, nếu chưa đủ 16 tuổi thì chỉ chịu TNHS nếu phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
  5. Trường hợp này có thể xem là sự kiện bất ngờ : không thể biết (ch ưa đủ tuổi) và không bắt buộc phải biết trước (tưởng đồ chơi)??????????? => haha. Bắt buộc phải biết, làm sao mà không biết được tính chất nguy hiểm của hành vi chơi súng. Về mặt nhận thức có thể T không biết đây là hành vi nguy hiểm nhưng xã hội và pháp luật bắt buộc phải biết => có lỗi. ====> lỗi gì: cố ý thì ko phải, vô ý vì quá tự tin ah????????? hay cẩu thả
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1