intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Trực Ninh

Chia sẻ: Lotte Xylitol Cool | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

340
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Trực Ninh dành cho các bạn học sinh lớp 6 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống lại kiến thức học tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới, cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề kiểm tra cho quý thầy cô. Hi vọng với đề thi này làm tài liệu ôn tập sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Trực Ninh

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> HUYỆN TRỰC NINH<br /> <br /> ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br /> NĂM HỌC 2017 -2018<br /> MÔN TOÁN LỚP 6<br /> Thi ngày 04 tháng 4 năm 2018<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> (Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> (Đề thi gồm 01 trang)<br /> <br /> -------------------------------<br /> <br /> Bài 1 (5,0 điểm). Tính hợp lí<br /> a) A  20182  2017.2018<br /> b) B  (1).(1)2 .(1)3 .(1)4 .....(1)99 .(1)100<br /> 1 2 3<br /> 88<br /> 88     ... <br /> 6 7 8<br /> 93<br /> c) C <br /> 1 1 1<br /> 1<br />     ... <br /> 12 14 16<br /> 186<br /> <br /> Bài 2 (5,0 điểm)<br /> a) Tìm x, y  Z biết (2 y  1)(x  4)  10<br /> b) Cho x, y  N thỏa mãn (3x  5 y)( x  4 y) 7 . Chứng tỏ rằng (3x  5 y)( x  4 y) 49<br /> c) Tìm số tự nhiên n trong khoảng từ 290 đến 360 để phân số<br /> <br /> 5n  2<br /> (n  N ) rút gọn được?<br /> 2n  7<br /> <br /> Bài 3 (4,0 điểm)<br /> a) Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho n  1, 2n  1 , 5n  1 đều là số chính phương?<br /> b) Cho A  2017  20172  20173  ...  20172018<br /> Chứng tỏ rằng A 2018 . Tìm chữ số tận cùng của A?<br /> Bài 4 (4,0 điểm)<br /> a) Cho đoạn thẳng AB có độ dài bằng 2 cm. Lấy điểm C thuộc đường thẳng AB sao cho<br /> BC  5cm . Tính độ dài đoạn thẳng AC?<br /> b) Cho xOy  1600 . Vẽ tia phân giác Ox1 của xOy . Tính số đo góc xOx1 ?<br /> Giả sử Ox 2 là tia phân giác của xOx1 , Ox 3 là tia phân giác của xOx2 ,..., Ox 42 là tia phân<br /> giác của xOx41 . Tính số đo góc xOx42 ?<br /> Bài 5 (2,0 điểm)<br /> a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta có n3  n 6<br /> b) Viết số 43211234 dưới dạng tổng của một số số nguyên dương. Gọi T là tổng các lập<br /> phương của tất cả các số đó. Tìm số dư của T trong phép chia cho 6?<br /> <br /> -------------------HẾT-------------------Họ và tên thí sinh:……………..……............…… Họ, tên chữ ký GT1:……………………..<br /> Số báo danh:……………….……..............……… Họ, tên chữ ký GT2:……………………..<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6<br /> Bài1(5,0đ)<br /> a (1,5 đ)<br /> b (1,5 đ)<br /> <br /> A  2018.(2018  2017)  2018.1  2018<br /> B  (1).1.(1).1.....(1).1 (Có 50 thừa số -1)<br /> <br /> 1,5đ<br /> 1,0đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> B 1<br /> <br /> c (2,0đ)<br /> <br /> Bài 2(5đ)<br /> a (1,5đ)<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 88<br /> (1  )  (1  )  (1  )  ...  (1  )<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 93<br /> C<br /> 1 1 1<br /> 1<br />     .... <br /> 12 14 16<br /> 186<br /> 5 5 5<br /> 5<br />    ... <br /> 6 7 8<br /> 93<br /> C<br /> 1 1 1<br /> 1<br />     ... <br /> 12 14 16<br /> 186<br /> 1 1 1<br /> 1<br /> 5.(    ...  )<br /> 6 7 8<br /> 93<br /> C<br /> 1 1 1 1<br /> 1<br />  .(    ...  )<br /> 2 6 7 8<br /> 93<br /> C  10<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 2 xy  x  8 y  14<br /> x(2 y  1)  8 y  4  14  4<br /> x(2 y  1)  4(2 y  1)  10<br /> (2 y  1)( x  4)  10<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Vì x, y  Z nên 2 y  1 Z , x  4  Z , suy ra 2 y  1, x  4 là ước nguyên của<br /> 10 và 2 y  1 lẻ<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Lập bảng<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 2y+1<br /> <br /> 1<br /> <br /> -1<br /> <br /> 5<br /> <br /> -5<br /> <br /> x-4<br /> <br /> 10<br /> <br /> -10<br /> <br /> 2<br /> <br /> -2<br /> <br /> x<br /> <br /> 14<br /> <br /> -6<br /> <br /> 6<br /> <br /> 2<br /> <br /> y<br /> <br /> 0<br /> <br /> -1<br /> <br /> 2<br /> <br /> -3<br /> <br />  x  14  x  6  x  6  x  2<br /> ;<br /> ;<br /> ;<br />  y  0  y  1  y  2  y  3<br /> <br /> Vậy <br /> b (1,5đ)<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Phải chứng minh 3x  5 y 7  x  4 y 7<br /> Đặt A  3x  5 y, B  x  4 y . Xét tổng A  4B  7 x  21y 7<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Nếu A 7  4B 7 , mà (4,7)  1  B 7<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Nếu B 7  4B 7  A 7 . Chứng tỏ 3x  5 y 7  x  4 y 7<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 3 x  5 y 7<br /> Vì (3x  5 y)( x  4 y) 7  <br /> x  4y 7<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> c (2,0đ)<br /> <br /> Nếu (3x  5 y) 7  ( x  4 y) 7  (3x  5 y)( x  4 y) 49<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Nếu ( x  4 y) 7  (3x  5 y) 7  (3x  5 y)( x  4 y) 49<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Gọi d là ước nguyên tố chung của 5n  2 và 2n  7<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 5n  2 d<br /> 2(5n  2) d<br /> <br />  (10n  35)  (10n  4) d  31 d .<br />  2n  7 d<br /> 5(2n  7) d<br /> <br /> Ta có: <br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> Vì d nguyên tố nên d = 31<br /> 5n  2 31 5n  2  62 31 5n  60 31 5( n  12) 31<br /> <br /> <br /> <br /> 2n  7 31 2n  7  31 31 2n  24 31 2(n  12) 31<br /> <br /> Khi đó <br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Mà (5,31)  1;(2,31)  1 suy ra n  12 31  n  31k  12(k  N )<br /> Do 290  n  360  290  31k  12  360  9  k  11, mà k là số tự nhiên<br /> nên k 9;10;11<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> Từ đó tìm được n 291;322;353<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Bài3(4,0đ)<br /> a (1,5đ)<br /> Do n  1 là số chính phương nên khi chia cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1.<br /> <br /> Nếu n  1 3 thì n chia cho 3 dư 2  2n  1 chia cho 3 dư 2, vô lí.<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> Do đó n  1 chia cho 3 sẽ dư 1  n 3<br /> <br /> b (2,5đ)<br /> <br /> Do 2n  1 là số chính phương lẻ nên 2n  1 chia cho 8 dư 1, suy ra 2n 8 , từ đó<br /> n 4.<br /> Do đó n  1 là số chính phương lẻ nên n  1 chia cho 8 dư 1, suy ra n 8<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Ta thấy n 3 , n 8 mà (3,8)  1 nên n 24 , mà n là số nguyên dương<br /> Với n  24 thì n  1  25  52 ; 2n  1  49  72 ; 5n  1  121  112<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> Vậy n  24 là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn đề bài.<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Ta có A  2017  20172  20173  ...  20172018 (tổng A có 2018 số hạng,<br /> 2018 2 )<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> A  (2017  20172 )  (20173  20174 )  ...  (20172017  20172018 )<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> A  2017(1  2017)  20173 (1  2017)  ...  2017 2017 (1  2017)<br /> A  2018(2017  20173  ...  2017 2017 ) 2018<br /> A  2017  2017 2  (20173  2017 4  20175  20176 )  ... <br /> <br /> 1,0đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> (20172015  2017 2016  2017 2017  2017 2018 )<br /> <br /> 0,75đ<br /> <br /> A  (...6)  20173 (...0)  ...  20172015 (...0)  (...6)<br /> Bài4(4,0đ)<br /> a (2,0đ)<br /> Trường hợp điểm C thuộc tia đối của tia BA<br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> 0,25đ<br /> C<br /> <br /> Điểm C thuộc tia đối của tia BA nên hai tia BA và BC đối nhau, suy ra<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> điểm B nằm giữa hai điểm A và C.<br /> Ta có: AB  BC  AC<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Thay số tính được AC  7cm<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Trường hợp điểm C thuộc tia BA<br /> C<br /> <br /> 0,25đ<br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> Trên tia BA, BA  BC (2cm  5cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm B và C.<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Ta có: AB  AC  BC<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Thay số tính được AC  3cm<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> b (2,0đ)<br /> <br /> Tia Ox1 là tia phân giác của xOy nên xOx1 <br /> <br /> xOy 1600<br /> <br />  800<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> Tia Ox 2 là tia phân giác của xOx1 nên xOx2 <br /> <br /> xOx1 1600<br />  2<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Tia Ox 3 là tia phân giác của xOx2 nên xOx3 <br /> <br /> xOx2 1600<br />  3<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Tương tự như trên, tia Ox 42 là tia phân giác của xOx41 nên<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> xOx41 1600<br /> xOx42 <br />  42<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> Bài5(2,0đ)<br /> a (0,75đ)<br /> <br /> b (1,25đ)<br /> <br /> Ta có n3  n  n(n2  1)  n(n2  n  n 1)  n  n(n 1)  (n 1)  n(n 1)(n  1)<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Với mọi số nguyên dương n thì (n  1)n(n  1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp<br /> sẽ chia hết cho 2 và 3 mà (2,3)  1 nên n(n  1)(n  1) 6<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Ta có<br /> <br /> 43211234  a1  a2  a3  ...  an<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> T  a13  a23  a33  ...  an3<br /> <br /> Xét hiệu T  43211234  (a13  a23  a33  ...  an3 )  (a1  a2  a3  ...  an )<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> T  43211234  (a13  a1 )  (a23  a2 )  (a33  a3 )  ...  (an3  an )<br /> <br /> Theo câu a ta có a13  a1 6 , a23  a2 6 , a33  a3 6 , … , an3  an 6 nên<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> T  43211234 6<br /> <br /> Suy ra T và 43211234 cùng dư khi chia cho 6<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Mặt khác 4321 chia 6 dư 1 nên 43211234 chia cho 6 cũng dư 1. Vậy T chia<br /> 6 dư 1.<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2