intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi thành phố có đáp án môn: Toán 9 (Năm học 2015-2016)

Chia sẻ: Cảnh Vũ Đức | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

69
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì thi. Mời các em và giáo viên tham khảo "Đề thi chọn học sinh giỏi thành phố có đáp án môn: Toán 9" năm học 2015-2016. Hy vọng đề thi giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi thành phố có đáp án môn: Toán 9 (Năm học 2015-2016)

  1. MàKÍ HIỆU  ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ [*****] LỚP 9 ­ Năm học 2015­2016 MÔN: Toán Thời gian làm bài: 150 phút ( Đề thi gồm 05 câu, 01trang) Câu  1 (2 điểm): a) Cho  x = 3 + 2 ; y = 3 − 2 . Không dùng bảng số và máy tính, hãy tính giá trị của biểu thức  A = x5 + y5 . x y 2 z b) Cho  A = + + .      Biết xyz=4, tính  A xy + x + 2 yz + y + 1 zx + 2 z + 2 Câu 2(2 điểm): a) Giả sử phương trình: x2+ax+b = 0 có hai nghiệm x1, x2 và phương  trình :x2+cx +d = 0 có hai  nghiệm x3, x4. Chứng minh rằng: 2(x1+x3) (x1+x4) (x2+x3) (x2+x4) = 2(b­d)2­ (a2­c2)(b­d)+(a+c)2(b+d)    mx − 2 y = 2 b) Cho hệ phương trình:    (với  m  là tham số).  Tìm  m  để hệ phương trình đã cho  2 x + my = 5 −2015m 2 + 14m − 8056 có nghiệm  ( x; y )  thỏa mãn hệ thức:    x + y − 2014 = m2 + 4 Câu 3(2điểm): a) Cho a,b là các số nguyên dương thỏa mãn  P = a 2 + b2 là số nguyên tố.  P − 5  chia hết cho  8. Giả sử các số nguyên x,y thỏa mãn  ax 2 − by 2  chia hết cho P. Chứng minh rằng cả hai  số x,y  đều chia hết cho P. 3 1 �x − 1 � 1 �3 − 2 x x � b) Cho  x > 1; y > 0 , chứng minh:  + � �+ 3 3 � + � ( x − 1) � y � y 3 �x − 1 y � Câu 4(3 điểm): Cho đoạn thẳng  AC  có độ dài bằng  a.  Trên đoạn  AC  lấy điểm  B  sao cho  AC = 4 AB.  Tia  Cx   vuông góc với  AC  tại điểm  C ,  gọi  D  là một điểm bất kỳ thuộc tia  Cx  ( D  không trùng với  C ). Từ điểm  B  kẻ đường thẳng vuông góc với  AD  cắt hai đường thẳng  AD  và  CD  lần lượt tại  K ,   E. a) Tính giá trị  DC .CE  theo  a. b) Xác định vị trí điểm  D  để tam giác  BDE  có diện tích nhỏ nhất . c) Chứng minh rằng khi điểm  D  thay đổi  trên tia  Cx  thì đường tròn đường kính  DE   luôn  có một dây cung cố định. Câu 5(1 điểm):     Trong một cuộc thi giải toán có 31 bạn tham gia. Mỗi bạn phải giải 5 bài. Cách cho điểm   như sau: mỗi bài làm đúng được 2 điểm, mỗi bài làm sai hoặc không làm sẽ bị trừ 1 điểm, điểm   thấp nhất của mỗi bạn là 0 điểm (không có điểm là số  âm). Chứng tỏ  rằng có ít nhất 7 bạn có  số điểm bằng nhau.                              ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 1
  2. MàKÍ HIỆU ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH  PHỐ [*****] Lớp  9 ­ Năm học 2015 ­ 2016 MÔN:Toán  (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)          Chú ý: ­ Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng thì vẫn cho điểm tối đa ­ Điểm bài thi làm tròn đến 0,25 Câu  Đáp án Điểm a) (1 điểm) Tính được x + y = 6 và xy = 7 0,25       Tính được x2 + y2= 22 0,25       Và x  + y  = 90 3 3 0,25       Tính được x5 + y5 = (x2 + y2)(x3 + y3) – x2y2(x + y) = 1686 0,25 b) (1 điểm) Câu 1 2 đ ĐKXĐ x,y,z 0. Kết hợp xyz=4  � x, y, z > 0; xyz = 2 0,25 Nhân cả tử và mẫu của hạng tử thứ hai với  x , thay 2 ở mẫu của hạng  0,25 tử thứ ba bởi  xyz  ta được. x xy 2 z A= + + =1 0,25 xy + x + 2 2 + xy + x z ( x + 2 + xy ) Suy ra  A = 1  ( vì A>0). 0,25 Câu 2 a) ( 1 điểm) 2 đ  VT = 2[x12+x1(x3+x4)+x3x4][ x22+x2(x3+x4)+x3x4]       =2(x12­ cx1+d) (x22­ cx2+d)( theo Vi ét)      0,5       =2[x1 x1 ­ c x1x2(x1+x2)+d(x1 + x2 )+c x1x2­ cd(x1+x2)+d ] 2 2 2 2 2 2       =2[b2+abc+d(a2­2b)+c2b+acd+ d2] =2(b­d)2+2a2d+2c2b+2abc+2abd VP = 2(b­d)2­ a2(b­d)+c2((b­d)+ a2(b+d)+c2(b+d)+2ac(b+d) 0,5      =2(b­d) +2a d+2c b+2abc+2abd . 2 2 2 Vậy VT = VP (đpcm) 2
  3. b) (1 điểm)  Dùng phương pháp thế, ta có: mx − 2 mx − 2 y= mx − 2 y = 2 �y = � 2 �� 2 �� 2 x + my = 5 � mx − 2 2 x + my = 5 �2x + m =5 2 0,25   mx − 2 2m + 10 y = x= 2 � � m +4 �� 2 �� ,∀m �R 5m − 4 ( m + 4 ) x=2m+10 � 2 �y= 2 m +4 2m + 10 x= m2 + 4 Nên hệ luôn có nghiệm duy nhất:   ,∀m R 5m − 4 y= 2 0,25 m +4 −2015m 2 + 14m − 8056 Thay vào hệ thức:  x + y − 2014 = m2 + 4 −2014m 2 + 7m − 8050 −2015m 2 + 14m − 8056 Ta được:       = m2 + 4 m2 + 4 � −2014m 2 + 7 m − 8050 = −2015m 2 + 14m − 8056 m =1                   � m − 7 m + 6 = 0 � ( m − 1) ( m − 6 ) = 0   2 m =6 Kết luận: để hệ phương trình đã cho có nghiệm  ( x; y )  thỏa mãn hệ  0,25 thức:  −2015m 2 + 14m − 8056 m =1 x + y − 2014 =  thì  m2 + 4 m=6     0,25 Câu 3 a) ( 1 điểm) 2 đ Đặt P=8k+5 ( k là số tự nhiên)      0,25 ( ax ) 2 4k +2 − ( by 2 ) M( ax 2 − by 2 ) � a 4 k + 2 .x8 k + 4 − b 4 k + 2 . y 8 k + 4 MP 4k +2 Ta có  � � � � 3
  4. � ( a 4 k + 2 + b 4 k + 2 ) .x8 k + 4 − b 4 k + 2 ( x8k + 4 + y 8 k + 4 ) MP 0,25 Mà  a 4 k + 2 + b 4 k + 2 = ( a 2 ) + ( b2 ) 2 k +1 2 k +1 Ma 2 + b 2 = P   0,25  và b  1; y > 0   � x − 1 > 0; y > 0 � > 0; > 0; 3 > 0 ( x − 1) 3 y y Áp dụng BĐT Côsi cho 3 số dương:  1 1 1 3 + 1+ �۳ 1 −3. 3 .1.1 2 (1) ( x − 1) 3 ( x − 1) 3 ( x − 1) 3 x −1 3 3 3 �x − 1 � �x − 1 � �x − 1 � 3( x − 1) � �+ 1+ �۳ 1 −3 3 � �.1.1 � � 2 (2) 0,25 �y � �y � �y � y 1 1 1 3 3 + 1+ �۳ 1 −3. 3 3 .1.1 2 (3) y y y3 y Từ (1); (2); (3):  0,25 3 1 �x − 1 � 1 3 3( x − 1) 3 + � �+ 3 −6+ + ( x − 1) � y � y 3 x −1 y y 0,25 3 1 �x − 1 � 1 3 − 6 x + 6 3 x 3 − 2x x � + � �+ 3 � + = 3( + ) ( x − 1) � y � y 3 x −1 y x −1 y 4
  5. 4 Hình vẽ 3 đ D K B A N M C E   a) ( 1 điểm): Tính giá trị  DC.CE  theo  a . ᄋ Ta có:  EBC = ᄋADC  (Cùng bù với góc  KBC ᄋ );  ᄋACD = ECB ᄋ = 90o 0,25 � ∆ACD  và  ∆ECB  đồng dạng với nhau(g­g) 0,25 DC AC � = � DC.CE = AC.BC 0,25 BC EC a 3a 3a 2 0,25 Do  AB = ; BC = DC.EC = AC.BC = 4 4 4 b) (1 điểm):  Xác định vị  trí điểm   D   để  tam giác   BDE   có diện tích nhỏ  nhất. 1 S∆BDE = BC.DE S ∆BDE  nhỏ nhất khi và chỉ khi  DE  nhỏ nhất. 2 0,25 Ta   có:   DE = DC + EC 3a 2 2 DC .EC = 2 = a 3   (   Theo   chứng  4 minh phần a)     Dấu  " = " � DC = EC = a 3. 2 0,5 2 S( BDE )   nhỏ   nhất   bằng   3a 3   khi   D   thuộc   tia   Cx   sao   cho  8 a 3. CD = 0,25 2 c) (1 điểm): Chứng minh rằng khi điểm D thay đổi  trên tia  Cx  thì đường  tròn đường kính  DE  luôn có một dây cung cố định. 5
  6. Gọi giao điểm của đường tròn đường kính  DE  với đường thẳng  AC là M, N ( M nằm giữa A và B)  M, N đối xứng qua DE. 0,25 Ta có: Hai tam giác  ∆AKB  và  ∆ACD  đồng dạng (g­g) AK AB             � = � AK . AD = AC. AB        (1) AC AD            Hai tam giác  ∆AKM  và  ∆AND  đồng dạng (g­g) AK AM             � = � AK . AD = AM . AN        (2) AN AD 0,25 a2 T ừ (1) v à (2) suy ra  AM . AN = AC. AB = 4 a2 � = ( AC − MC )( AC + NC ) = AC 2 − MC 2 (Do MC = NC) 4 3a 2 a 3 � MC 2 = � MC = NC = 4 2 0,25 M , N  là hai điểm cố định.  Vậy đường tròn đường kính  DE  luôn có dây cung  MN  cố định. 0,25 Số điểm của mỗi bạn có thể xếp theo 5 loại sau đây:    ­ Làm đúng 5 bài, được 10 điểm.    ­ Làm đúng 4 bài, được 7 điểm.    ­ Làm đúng 3 bài, được 4 điểm. 5    ­ Làm đúng 2 bài, được 1 điểm. 0,5 1 đ    ­ Loại còn lại, đều bị 0 điểm    Vì 31 chia 5 có thương là 6 và dư 1, nên theo Nguyên lý Đi­rích­lê, có ít  nhất 7 bạn có số điểm bằng nhau. 0,5                                    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­   NGƯỜI SOẠN ĐỀ                          TỔ CHUYÊN MÔN                          BAN GIÁM HIỆU 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1