CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐCN – LT 36 Hình thức thi: (Viết) Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Một tải 3 pha gồm 6 bóng đèn sợi đốt 220V/100W và 12 bóng đèn sợi đốt loại 110V/75W được cấp điện bởi nguồn 3 pha 3 dây đối xứng có Ud= 380V. a. Hãy lập sơ đồ đấu đèn để mạng 3 pha đối xứng và các đèn sáng bình thường? b. Tính dòng, áp, công suất các pha trong trường hợp trên? Câu 2: (2 điểm) Trình bày các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập. So sánh ưu, nhược điểm của các phương pháp? Câu 3: (3 điểm) Vẽ sơ đồ nguyên lý, phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện khởi động gián tiếp động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc bằng cách tự động đổi nối Y/ có đảo chiều dùng khởi động từ và nút ấn? Câu 4: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn - Thời gian: 45 phút)<br />
………,<br />
<br />
ngày ………. tháng ……. năm ………<br />
TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br />
<br />
DUYỆT<br />
<br />
HĐ THI TỐT NGHIỆP<br />
<br />
1/1<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA ĐCN – LT 36 Câu Nội dung Điểm I. Phần bắt buộc Một tải 3 pha gồm 6 bóng đèn sợi đốt 220V/100W và 12 bóng đèn sợi đốt 2 1 loại 110V/75W được cấp điện bởi nguồn 3 pha 3 dây đối xứng có Ud= 380V. a. (0.5 điểm): Hãy lập sơ đồ đấu đèn để mạng 3 pha đối xứng và các đèn sáng bình thường? b. (1.5 điểm): Tính dòng, áp, công suất các pha trong trường hợp trên? a. Sơ đồ đấu đèn để mạch 3 pha đối xứng và các đèn sáng bình thường. 0,75<br />
<br />
Trả lời b. Tính dòng, áp, công suất các pha * Công suất các pha tải: PA= PB= PC= 2.PĐ1+ 4.PĐ2= 2.100+ 4.75= 500(W) Vì là đèn sợi đốt ( cos = 1 sin= 0) QA= QB= QC=0 (VAR) SA= SB= SC=0 (VA)<br />
' ' ' * Điện áp các pha tải: U A U B U C <br />
<br />
1,25<br />
<br />
Ud 3<br />
' A<br />
<br />
<br />
<br />
380 3<br />
<br />
220(V )<br />
<br />
* Dòng điện các pha tải: I A I B I C <br />
<br />
PA 500 220(V ) U . cos 220.1<br />
<br />
220 2 96,8() * Điện trở các pha: R A RB RC RP Pp 500<br />
<br />
2 Up<br />
<br />
2<br />
<br />
Trình bày các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập. So sánh ưu, nhược điểm của các phương pháp? a. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp phần ứng. Khi thay đổi điện áp U cấp cho cuộn dây phần ứng ta có họ các đặc tính cơ ứng với các tốc độ không tải khác nhau, song song nhau. Qúa trình thay đổi tốc độ khi điều chỉnh được thể hiện trong hình vẽ sau:<br />
<br />
1<br />
<br />
2 0,75<br />
<br />
+<br />
IKT<br />
<br />
KT<br />
<br />
Bộ biến đổi điện áp<br />
<br />
~<br />
<br />
~<br />
<br />
M<br />
<br />
* Đặc điểm : - Điện áp phần ứng càng giảm tốc độ động cơ càng nhỏ. - Điều chỉnh trơn trong toàn bộ dải điều chỉnh. Trả - Độ cứng đặc tính cơ giữ không đổi trong toàn dải điều chỉnh. lời - Độ sụt tốc độ tuyệt đối trên toàn dải điều chỉnh ứng với 1 mômen là như nhau. Độ sụt tốc tương đối sẽ lớn nhất tại đặc tính cơ thấp nhất. Do vậy sai só tốc độ tương đối(sai số tĩnh)của đặc tính cơ thấp nhất không được vuợt quá sai số cho phép của toàn dải điều chỉnh. - Dải điều chỉnh của phương pháp này có thể: D 10:1 - Chỉ thay đổi được tốc độ về phía giảm. - Phương pháp này cần 1 bộ nguồn có thể thay đổi trơn điện áp. b. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi từ thông. Muốn thay đổi từ thông động cơ ta tiến hành thay đổi dòng điện kích từ của động cơ thông qua 1 biến trở mắc nối tiếp vào mạch kích từ. Phương pháp này chỉ cho phép tăng điện trở nghĩa là chỉ có thể giảm dòng kích từ do đó chỉ có thể thay đổi về phía giảm từ thông. Khi giảm từ thông ta được họ đặc tính cơ dốc hơn có tốc độ không tải lý tưởng lớn hơn. 0,75<br />
<br />
+<br />
IKT<br />
<br />
KT<br />
VR<br />
<br />
<br />
<br />
tn<br />
Iu<br />
<br />
+<br />
<br />
M1<br />
<br />
M2<br />
<br />
M<br />
<br />
-<br />
<br />
* Đặc điểm : - Từ thông càng giảm thì tốc độ không tải lý tưởng của đặc tính cơ càng tăng, tốc độ động cơ càng lớn. - Độ cứng đặc tính cơ giảm khi giảm từ thông. - Có thể điều chỉnh trong dải điều chỉnh : D 3:1 - Chỉ thay đổi tốc độ về phía tăng theo phương pháp này. - Khi giảm từ thông độ dốc đặc tính cơ tăng lên vì vậy các đặc tính sẽ cắt nhau do đó với tảI không lớn(M1) tốc độ tăng khi từ thông giảm còn ở vùng tảI lớn(M2) thì tốc độ có thể tăng hoặc giảm tuỳ theo dòng kích từ. Thực tế phương pháp này chỉ sử dụng ở vùng tải không quá lớn so với định mức. - Phương pháp này rất kinh tế vì việc điều chỉnh tốc độ thực hiện ở mạch kích từ với dòng kích từ là(1 – 10)% dòng định mức của phần ứng. Tổn hao điều chỉnh thấp. c. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở mạch phần ứng.<br />
<br />
+<br />
IKT<br />
<br />
KT<br />
<br />
0<br />
<br />
tn<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Iu<br />
<br />
Rp<br />
<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
M1<br />
<br />
M2<br />
<br />
M<br />
<br />
* Đặc điểm : - Điện trở mạch phần ứng càng tăng, độ dốc đặc tính cơ càng lớn, đặc tính cơ càng mềm, độ ổn định tốc độ càng kém, sai số tốc độ càng lớn.<br />
<br />
- Phương pháp chỉ cho phép thay đổi tốc độ về phía giảm (do chỉ có thể tăng thêm điện trở) . -Tổn hao công suất dạng nhiệt trên điện trở khi điều chỉnh là khá lớn. - Dải điều chỉnh phụ thuộc trị số mômen tải.TảI càng nhỏ(M1) thì dải điều chỉnh càng nhỏ. Phương pháp này cho : D 5 : 1. - Về nguyên tắc phương pháp này cho điều chỉnh trơn nhờ thay đổi đều biến trở nhưng vì dòng Rôto lớn nên việc chuyển đổi điện trở sẽ khó khăn.Thực tế thường sử dụng chuyển đổi điện trở có cấp Vẽ sơ đồ nguyên lý, phân tích nguyên lý hoạt động mạch điện khởi động 3 gián tiếp động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc bằng cách tự động đổi nối Y/ có đảo chiều dùng khởi động từ và nút ấn? R S T N 1,25 3<br />
<br />
CB F1 F2<br />
OL<br />
<br />
K1<br />
<br />
K2<br />
<br />
STOP<br />
<br />
FWD<br />
<br />
K1.1 REV<br />
<br />
K2.1<br />
<br />
K1.3<br />
<br />
K2.3<br />
<br />
OL<br />
<br />
Trả lời<br />
K4<br />
K1<br />
<br />
K2.2<br />
<br />
K1.2 TM K4.1 K2 K3 TM K4 TM K3.1<br />
<br />
K3<br />
<br />
* Nguyên lý hoạt động. - Khởi động : Đóng cầu dao mạch động lực cấp nguồn cho mạch chờ hoạt động. Khởi động theo chiều thuận nhấn FWD cuộn K1 có nguồn đóng tiếp điểm<br />
<br />
1,75<br />
<br />