CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề số: ĐDD - LT42 Hình thức thi: (Viết) Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI<br />
<br />
Câu 1: (2 điểm) Trình bày cấu tạo, phân tích đặc điểm của cơ cấu đo điện từ? (hình vẽ cho trước)<br />
<br />
Câu 2 (2 điểm) Nêu khái niệm về sơ đồ mặt bằng và sơ đồ vị trí. Lấy ví dụ minh họa? Câu 3: (3 điểm) Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ ? ý nghĩa của phương pháp khởi động động cơ không đồng bộ ba pha theo phương pháp đổi nối sao tam giác và phạm vi ứng dụng của phương pháp? Câu 4: (3 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn) ...……, ngày …. tháng …. năm …...... DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br />
<br />
1/1<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
<br />
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề số: DA ĐDD – LT42 Câu Nội dung I. Phần bắt buộc 1 Trình bày cấu tạo, phân tích đặc điểm của cơ cấu đo điện từ? *Cấu tạo: Điểm 7 2<br />
<br />
1. Dây điện từ 2. lõi thép 3. Lò xo 4. Bộ phận cản diụ không khí 4 5. Trục quay 6. Kim 7. Đối trọng 8. bảng khắc độ - Phần tĩnh của cơ cấu chỉ thị điện từ là một cuộn dây phẳng. Bên trong có khe hở không khí là khe hở làm việc - Phần động là một lõi thép 2 được gắn lên trục quay 5. Lõi thép có thể quay tự do trong khe làm việc của cuộn dây. * Đặc điểm: - Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ. - Đo được điện một chiều và xoay chiều. - Khả năng quá tải tốt vì có thể chế tạo cuộn dây phần tĩnh với tiết diện dây lớn. - Do cuộn dây có lõi là không khí nên từ trường yếu, vì vậy độ nhạy kém và chịu ảnh hưởng của từ trường ngoài. - Cấp chính xác thấp. - Thang chia không đều.<br />
1/4<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25 0,25<br />
<br />
0,25 0,25 0,25 0,25<br />
<br />
2<br />
<br />
Nêu khái niệm về sơ đồ mặt bằng và sơ đồ vị trí. Lấy ví dụ minh họa? * Sơ đồ mặt bằng: Là sơ đồ biểu diễn kích thước của công trình (nhà xưởng, phòng ốc…) theo hướng nhìn từ trên xuống Ví dụ:<br />
1,4m<br />
<br />
2 0,25<br />
<br />
0,5<br />
6m 2,4m<br />
<br />
4,5m<br />
<br />
4,5m<br />
<br />
3m<br />
<br />
S¬ §å mÆt b»ng cña mét c¨n hé<br />
<br />
Hình vẽ trên thể hiện mặt bằng của một căn hộ có 3 phòng: phòng khách, phòng ngủ và nhà bếp. Nhìn vào sơ đồ này có thể biết được các kích thước của từng phòng, của cửa ra vào, cửa sổ cũng như kích thước tổng thể của căn hộ... * Sơ đồ vị trí: Dựa vào sơ đồ mặt bằng, người ta bố trí vị trí của các thiết bị có đầy đủ kích thước gọi là sơ đồ vị trí. Ký hiệu điện dùng trong sơ đồ vị trí là ký hiệu điện dùng trong sơ đồ mặt bằng.<br />
12m<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
4<br />
6m<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
0,5<br />
<br />
2 1 S¬ §å vÞ trÝ m¹ng ®i Ön ®¬n gi¶n<br />
<br />
2/4<br />
<br />
Hình trên là sơ đồ vị trí của mạng điện đơn giản gồm có 1 bảng điều khiển và 2 bóng đèn, chi tiết các phần tử của mạng điện như sau: 1. Nguồn điện (đường dây dẫn đến có ghi số lượng dây); 2. Bảng điều khiển; 3. Đường dây liên lạc (dây dẫn điện);<br />
4.<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Thiết bị điện (bóng đèn); 3<br />
<br />
3<br />
<br />
Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ? Ý nghĩa của phương pháp khởi động động cơ không đồng bộ ba pha theo phương pháp đổi nối sao tam giác và phạm vi ứng dụng của phương pháp? * Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc - Khi ta cho dòng điện ba pha vào dây quấn stato, dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường quay với tốc độ n1. Từ trường quay cắt các thanh dẫn của dây quấn rôto, cảm ứng ra các sức điện động. - Vì dây quấn rôto nối ngắn mạch, nên sức điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng trong các thanh dẫn rôto. Lực tác dụng tương hỗ giữa từ trường quay của máy với thanh dẫn mang dòng điện rôto, kéo rôto quay cùng chiều quay từ trường với tốc độ n. - Tốc độ n của máy luôn nhỏ hơn tốc độ từ trường quay n1, vì nếu tốc độ bằng nhau thì không có sự chuyển động tương đối, trong dây quấn rôto không có sđđ và dòng điện cảm ứng, lực điện từ bằng không. Độ chênh lệch giữa tốc độ từ trường quay và tốc độ máy gọi là tốc độ trượt n2. n2 = n1 – n Hệ số trượt của tốc độ là:<br />
s n2 n1 n n1 n1<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
* Ý nghĩa Khi mở máy dòng điện mở máy lớn bằng 5 7lần dòng điện định mức. Đối với lưới điện công suất nhỏ sẽ làm cho điện áp mạng điện tụt xuống, ảnh hưởng đến sự làm việc của các thiết bị khác. Vì thế cần có các biện pháp giảm<br />
3/4<br />
<br />
0,5<br />
<br />
dòng điện mở máy. Mở máy động cơ khồng đồng bộ ba pha rôto lồng sóc theo phương pháp đổi nối Y/ mục đích giảm điện áp stato để giảm dòng điện mở máy. Khi mở máy ta nối hình sao để điện áp đặt vào mỗi pha giảm<br />
3 lần,<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
<br />
dòng điện mở máy giảm đi 3 lần Sau khi mở máy ta nối lại thành hình tam giác như đúng qui định của máy. (Thể hiện được bằng công thức Ud, Uf, Id, If)<br />
<br />
II. Phần tự chọn, do các trường biên soạn ………, ngày ………. tháng ……. năm………<br />
<br />
3<br />
<br />
4/4<br />
<br />