intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT23)

Chia sẻ: Danh Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

36
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT23) sau đây có nội dung đề gồm 3 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tàu thủy năm 2012 (Mã đề LT23)

CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTT-LT 23 Hình thức: Thi viết Thời gian: 150 phút (không kể thời gian chép/giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (2,0 điểm) Trình bày yêu cầu và chức năng cơ bản đối với hệ thống nồi hơi? Câu 2: (2,0 điểm) Vẽ sơ đồ và trình bày điều kiện để đưa các máy phát điện một chiều kích từ song song vào làm việc song song? Câu 3: (3,0 điểm) Vẽ sơ đồ và phân tích nguyên lý làm việc mạch điện điều khiển động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha rô to lồng sóc. Yêu cầu: - Động cơ hoạt động ở hai cấp tốc độ ∆- YY (tốc độ thấp hoạt động chế độ ∆, tốc độ cao ở chế độ YY). - Điều khiển chế độ chuyển đổi giữa hai cấp tốc độ từ ∆ sang YY được dùng bằng nút nhấn. - Khi có sự cố quá tải, ngắn mạch động cơ phải được ngắt khởi lưới điện. Câu 4: (3,0 điểm) (Câu tự chọn, do các trường biên soạn) ......................., ngày … tháng …. năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ<br /> <br /> CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012) NGHỀ: ĐIỆN TÀU THUỶ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đáp án: ĐA ĐTT - LT23 Câu 1 Nội dung I. Phần bắt buộc Trình bày yêu cầu và chức năng cơ bản đối với hệ thống nồi hơi? 1. C¸c yªu cÇu c¬ b¶n ®èi víi hÖ thèng nåi h¬i: (1,5 đ) + Sö dông an toµn. + Gän nhÑ, dÔ bè trÝ d­íi tµu. §Ó t¨ng t¶i träng, tÇm ho¹t ®éng xa bê cña tµu cÇn dïng c¸c lo¹i nåi h¬icã dfung tÝch lß lín, hiÖu suÊt èc h¬i cao, l­u tèc khÝ lß nhanh, sè bÇu nåi Ýt, ®­êng kÝnh bÇu nåi bÐ ®Ó gi¶m ®é dÇy vµ träng l­îng nåi. + CÊu t¹o ®¬n gi¶n, bè trÝ thiÕt bÞ thuËn tiÖn cho viÖc ch¨m sãc söa ch÷a, sö dông ®¬n gi¶n, ®iÒu kiÖn lµm viÖc tho¸ng m¸t dÔ thao t¸c. + TÝnh c¬ ®éng cao, thêi gian nhãm lß, sÊy h¬i nhanh, cã thÓ nhanh chãng t¨ng(gi¶m) t¶i ®Ó thÝch øng chÕ ®é t¶i cña diezen. + N¨ng l­îng dù tr÷ lín, buång ®èt Ýt qu¸n tÝnh, khi cÇn thiÕt cã kh¶ n¨ng qu¸ t¶i tõ 25-45% . Khi tµu nghiªng, l¾c ngang 300, nghiªng l¾c däc 400 vÉn ®¶m b¶o c¸c mÆt hÊp nhiÖt kh«ng bÞ nh« lªn khái mÆt n­íc. + Khi ®­îc cung cÊp nhiÒu lo¹i chÊt ®èt kh¸c nhauvÉn ph¶i lµm viÖc tèt. + HÖ thèng ®iÒu khiÓn lµm viÖc ch¾c ch¾n tin cËy thuËn tiÖn cho viÖc söa ch÷a. + TÝnh kinh tÕ cao, hiÖu suÊt toµn t¶i cao vµ hiÖu suÊt gi¶m Ýt khi nhÑ t¶i. 2. C¸c chøc n¨ng c¬ b¶n cña hÖ thèng nåi h¬i: + Chøc n¨ng tù ®éng cÊp n­íc cho nåi h¬i. + Chøc n¨ng tù ®éng h©m dÇu ®èt. + Chøc n¨ng tù ®éng ®èt lß. + Chøc n¨ng tù ®éng ®iÒu chØnh ¸p suÊt h¬i. + Chøc n¨ng tù ®éng kiÓm tra vµ b¶o vÖ hÖ thèng nåi h¬i. 2 Vẽ sơ đồ và trình bày điều kiện để đưa các máy phát điện một chiều kích từ song song vào làm việc song song? * Sơ đồ: Điểm 2,0 1,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 2,0 1,0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> * Điều kiện để các máy phát điện một chiều có thể công tác song song với nhau: - Điện áp định mức phải bằng nhau. - Có cùng kiểu kích từ. - Đặc tính ngoài phải có dạng như nhau, điều kiện này đảm bảo sự phân phối tải tỷ lệ với công suất của từng máy. - Điều kiện cùng cực tính, nghĩa là phải nối cực dương của máy phát 2 vào cực dương của thanh cái, cực âm của máy phát 2 vào cực âm của thanh cái. - Sức điện động của máy phát 2 phải bằng điện áp U trên thanh cái. Vẽ sơ đồ và phân tích nguyên lý làm việc mạch điện điều khiển động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha rô to lồng sóc. Yêu cầu: - Động cơ hoạt động ở hai cấp tốc độ ∆- YY (tốc độ thấp hoạt động chế độ Y, tốc độ cao ở chế độ YY). - Điều khiển chế độ chuyển đổi giữa hai cấp tốc độ từ ∆ sang YY được dùng bằng nút nhấn. - Khi có sự cố quá tải, ngắn mạch động cơ phải được ngắt khởi lưới điện. * Sơ đồ nguyên lý - Mạch động lực - Mạch điều khiển * Giới thiệu mạch điện - Áp tô mát CB1, CB2 - Bộ nút nhấn 3 phím OFF, FWD, REV Trong đó: OFF - nút dừng, FWD – Nút điều khiển chế độ tam giác, REV - Nút điều khiển chế độ sao song song - Công tắc tơ K1, K2, K3 - Rơle nhiệt OL1, OL2 - Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lống sóc M<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> 0,75 0,75 0,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> R S T<br /> <br /> CB1<br /> CB 2<br /> OL1<br /> <br /> OL2 OFF FWD K1 REV FWD K2 K1<br /> <br /> K1<br /> <br /> K2<br /> <br /> REV K2<br /> <br /> OL1<br /> A B C<br /> <br /> OL2<br /> <br /> K1<br /> <br /> K2 K3<br /> <br /> M<br /> <br /> X<br /> <br /> Y<br /> <br /> Z<br /> <br /> K3<br /> <br /> * Nguyên lý làm việc - Mở máy: Đóng Áptômát CB1, CB2 và ta nhấn vào nút FWD, cuộn dây công tắc tơ K1 có điện làm cho tiếp điểm K1 trên mạch điều khiển đóng lại để tự duy trì khi bỏ tay khỏi nút nhấn. Đồng thời các tiếp điểm của K1 trên mạch động lực đóng lại động cơ M làm việc ở chế độ tam giác (hoạt động ở tốc độ thấp). Muốn cho động cơ hoạt động ở tốc độ cao hơn ta nhấn vào nút REV, cuộn dây công tắc tơ K1 mất điện, các tiếp điểm K1 mở ra. Đồng thời cuộn dây công tắc tơ K2 và K3có điện làm cho tiếp điểm K2 trên mạch điều khiển đóng lại để tự duy trì khi bỏ tay khỏi nút nhấn, tiếp điểm K2 và K3 trên mạch động lực đóng lại động cơ M chuyển sang làm việc ở chế độ sao song song (hoạt động ở tốc độ cao). - Dừng động cơ Muốn dừng động cơ ta nhấn vào nút OFF, cuộn dây công tắc tơ K2 và K3 mất điện. Các tiếp điểm của K2 và K3 trở lại trạng thái ban đầu động cơ M dừng hoạt động. - Bảo vệ. - CB1, CB2 dùng để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điện<br /> 3<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> II. 1 2<br /> <br /> - OL1, OL2 dùng để bảo vệ quá tải động cơ - Hai tiếp điểm thường đóng K1 và K2 là hai tiếp điểm dùng để khoá chéo lẫn nhau để tránh công tắc tơ K1 và K2, K3 hoạt động đồng thời cùng một lúc Cộng (I) Phần tự chọn, do trường tự chọn ….. ….. Cộng (II) Tổng cộng (I + II) …………, ngày DUYỆT<br /> HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP<br /> <br /> 07<br /> <br /> 03 10<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 2012<br /> <br /> TIỂU BAN RA ĐỀ<br /> <br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2