intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT25)

Chia sẻ: Khoi Khoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

37
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện tử công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT25) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 180 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử công nghiệp năm 2012 (Mã đề LT25)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTCN – LT 25 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI<br /> <br /> CÂU 1. (2 điểm) Thiết kế mạch giải mã nhị phân 2 đường sang 4 đường? CÂU 2. (2 điểm) Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, đặc tuyến V - A và các cách kích mở , khóa Triac?<br /> <br /> CÂU 3. (3 điểm) Trình bày ký hiệu, hoạt động của lệnh đảo bit NOT, lệnh chuyển tiếp âm, chuyển tiếp dương trong PLC S7 – 200 ?<br /> <br /> Câu 4 (3đ): (phần tự chọn, các trường tự ra đề)<br /> ………, ngày ………. tháng ……. năm ………<br /> <br /> Duyệt<br /> <br /> Hội đồng thi tốt nghiệp<br /> <br /> Tiểu ban ra đề thi<br /> <br /> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTCN - LT 25<br /> Câu 1 B 0 0 1 1 A 0 1 0 1 Đáp án x0 1 0 0 0 x1 0 1 0 0 x2 0 0 1 0 x3 0 0 0 1 Điểm 0,5<br /> <br /> Suy ra các hàm ngõ ra được xác định như sau: 0.5đ<br /> x0  A.B x1  A.B ; ; x 2  A.B x3  A.B<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Vậy mạch điện của bộ giải mã 2  4: A B<br /> <br /> x0 x1 x2 x3 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> CẤU TẠO Triac có cấu tạo gồm các lớp bán dẫn P – N ghép nối tiếp nhau và được nối ra 3 chân, hai chân có dòng điện lớn qua gọi là T1 và T2, chân điều khiển cho Triac dẫn gọi là cực cổng G. Triac có thể xem như 2 SCR ghép song song và ngược chiều nhau sao cho có chung cực cổng G . Triac là viết tắt của Triode Ac semiconductor switch (hay còn gọi là khóa điện xoay chiều có 3 cực).<br /> T2 T2 N P G N T1 P N T1 G N T1 SCR1 G1 G2 SCR2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> T2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Ký hiệu của Triac<br /> <br /> Cấu trúc tương đương của Triac<br /> <br /> Cấu tạo của Triac<br /> <br /> NGUYÊN LÝ HỌAT ĐỘNG VÀ ĐẶC TÍNH CỦA TRIAC<br /> TẢI<br /> <br /> 0,5<br /> T R<br /> <br /> T S Ucc T<br /> <br /> TẢI<br /> <br /> T S UA T<br /> <br /> TẢI<br /> <br /> Ucc<br /> <br /> R<br /> <br /> G<br /> <br /> R<br /> <br /> G<br /> <br /> G T<br /> <br /> (a)<br /> <br /> (b)<br /> <br /> (c)<br /> <br /> Cấu trúc của Triac được xem như 2 SCR ghép song song và ngược chiều nên khi khảo sát đặc tính của Triac người ta khảo sát như mạch thực nghiệm sau : Hình a khi cực T2 có điện áp dương và cực G được kích xung dương thì Triac sẽ dẫn điện theo chiều từ T2 sang T1 . Hình b khi cực T2 có điện áp âm và cực G được kích xung âm thì Triac sẽ dẫn điện theo chiều từ T1 sang T2 . Hình c khi Triac được dùng trong nguồn điện xoay chiều ,ở bán kỳ dương cực G cần được kích xung dương ,còn ở bán kỳ âm cực G cần được kích xung âm<br /> <br /> .Triac cho dòng điện qua được cả 2 chiều và khi đã dẫn điện thì điện áp rơi trên 2 cực T1 – T2 rất nhỏ nên được coi như công tắc bán dẫn dùng trong nguồn điện xoay chiều .<br /> <br /> I<br /> <br /> I2>I1 I1>I0 I0=0 -UBO 0 UBO UTT<br /> <br /> Đặc tuyến Volt – Ampère của Triac<br /> <br /> Đặc tính của Triac gồm 2 phần đối xứng nhau qua điểm 0, hai phần này giống như đặc tuyến của hai SCR mắc ngược chiều nhau. CÁC CÁCH KÍCH MỞ TRIAC<br /> T2 T2 T2 T2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> G T1<br /> <br /> G T1<br /> <br /> G T1<br /> <br /> G T1<br /> <br /> (a)<br /> <br /> (b)<br /> <br /> (c)<br /> <br /> (d)<br /> <br /> Thật ra do sự tương tác giữa các vùng bán dẫn mà Triac được kích dẫn theo<br /> <br /> 4 cách khác nhau.Với hai cách kích đầu (a) và (b) gọi là kích thuận ta chỉ cần dòng kích nhỏ đủ để Triac dẫn, còn với hai cách kích sau (c) và (d) gọi là kích ngược vì ta phải cần dòng kích lớn mới đủ để làm Triac dẫn. CÁC CÁCH KHÓA TRIAC - Khi triac đang dẫn, muốn khóa triac ta giảm dòng dẫn xuống dưới dòng duy trì. (dòng duy trì là dòng nhỏ nhất mà triac dẫn). a. Lệnh đảo bit (NOT): Ngõ vào/ngõ ra Toán hạng Dữ liệu None None Mô tả hoạt động : Lệnh NOT (NOT) sẽ đảo trạng thái ngõ vào nghĩa là khi ngõ vào là 1 thì ngõ ra sẽ là 0 và ngược lại .<br /> <br /> 3<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> b. Lệnh chuyển tiếp âm, chuyển tiếp dương (Positive, Negative Transition): Ngõ vào/ngõ ra Toán hạng Dữ liệu IN (FBD) I, Q, M, SM, T, C, V, S, L, Power Flow BOOL OUT (FBD) I, Q, M, SM, T, C, V, S, L, Power Flow BOOL Mô tả hoạt động : Lệnh chuyển tiếp dương - Positive Transition (EU) Trong LAD là dạng tiếp điểm chuyển đổi dương cho phép dòng cung cấp thông mạch trong một vòng quét khi có sườn lên của tín hiệu điều khiển (off to on). Lệnh chuyển tiếp âm - Negative Transition (ED) trong LAD là dạng tiếp điểm chuyển trạng thái âm cho phép dòng cung cấp thông mạch trong một chu kỳ vòng quét khi có sườn xuống của tín hiệu điều khiển (on to off).<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> t<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2