intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT34)

Chia sẻ: Khoi Khoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

25
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT34) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 180 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT34)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br /> <br /> ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTDD - LT34 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1 (2đ): Hãy vẽ sơ đồ, nêu chức năng linh kiện, giản đồ thời gian của mạch đa hài phi ổn dùng transistor. Câu 2 (2đ): Nêu nhiệm vụ các linh kiện trong mạch và giải thích nguyên lý hoạt động của mạch âm sắc có sơ đồ mạch như sau :<br /> R2 10k IN R1 10k 2 3 GND A U1A 4558 1 C1 223p R3 10k A BASS VR1 100k R5 10k 6 C2 A' VR2 222p 5 R6 6k8 B' 100k R7 6k8 -VCC GND B B R4 10k +VCC R8 U1B OP2 7<br /> <br /> GND<br /> <br /> OUT<br /> <br /> R9<br /> <br /> GND<br /> <br /> TREBLE<br /> <br /> Câu 3 (3đ): Vẽ sơ đồ khối cơ bản của máy CD và nêu nhiệm vụ của từng khối. Câu 4 (3đ): (phần tự chọn, các trường tự ra đề)<br /> ………., ngày…..tháng…..năm……..<br /> <br /> DUYỆT<br /> <br /> HỘI ĐỒNG THI TN<br /> <br /> TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br /> <br /> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTDD - LT34<br /> Câu I. Phần bắt buộc 1 - Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch 0,5đ Nội dung Điểm<br /> <br /> - Chức năng linh kiện: Các điện trở R1, R4 làm giảm áp và là điện trở tải cấp nguồn cho Q1, Q2. Các điện trở R2, R3 có tác dụng phân cực cho các tranzitor Q1, Q2. Các tụ C1, C2 có tác dụng liên lạc, đưa tín hiệu xung từ tranzitor Q1 sang tranzitor Q2 và ngược lại. - Nguyên lý làm việc Tranzitor Q1 và Q2 đối xứng nhau, 2 tranzitor cùng thông số và cùng loại NPN, các linh kiện điện trở và tụ điện tương ứng có cùng trị số R1=R4, R2 = R3, C1 = C2. Giả sử tại thời điểm ban đầu, cực B của tranzitor Q1 có điện áp dương hơn<br /> 1<br /> <br /> 0.5đ<br /> <br /> điện áp cực B của Tranzitor Q2, Q1 dẫn trước Q2 làm cho điện áp tại chân C của Q1 giảm, tụ C1 nạp điện từ nguồn qua R2, C1 đến Q1 về âm nguồn, làm cho cực B của Q2 giảm xuống, Q2 nhanh chóng ngưng dẫn. Trong khi đó, dòng IB1 tăng cao dẫn đến Q1 dẫn bảo hòa. Đến khi tụ C1 nạp đầy, điện áp dương trên chân tụ tăng điện áp cho cực B của Q1, Q2 chuyển từ trạng thái ngưng dẫn sang trạng thái dẫn điện, trong khi đó, tụ C2 được nạp điện từ nguồn qua R3 đến Q2 về âm nguồn, làm điện áp tại chân B của Q1 giảm thấp, Q1 từ trạng thái dẫn sang trạng thái ngưng dẫn. Tụ C1 xả điện qua mối nối BE của Q2 làm cho dòng IB2 tăng cao làm cho tranzito Q2 dẫn hoà. Đến khi tụ C2 nạp đầy, quá trình diễn ra ngược lại. Trên cực C của 2 tranzito Q1 và Q2 xuất hiện các xung hình vuông chu kỳ T được tính bằng thời gian tụ nạp điện và xả điện trên mạch. - Công thức tính và giản đồ xung. Trên cực C của 2 tranzito Q1 và Q2 xuất hiện các xung hình vuông, chu kỳ T được tính bằng thời gian tụ nạp điện và xả điện trên mạch. T=(t1+t2) = 0,69 (R2. C1+R3. C2) Do mạch đối xứng, ta có T=2x0,69.R2. C1 = 1,4.R3. C2 Trong đó t1, t2 thời gian nạp và xả điện trên mạch R1, R3 điện trở phân cực B cho tranzito Q1 và Q2 C1, C2 tụ liên lạc, còn gọi là tụ hồi tiếp xung dao động Dạng xung trên các tranzito Q1 và Q2 theo thời gian<br /> Q1 Q2<br /> <br /> 0.5đ<br /> <br /> 0.5đ<br /> <br /> t<br /> <br /> t<br /> <br /> Từ đó, ta có công thức tính tần số xung như sau f=<br /> 1 1 = T 0,69 (R 2 .C1  R 3 .C 2 )<br /> <br /> f=<br /> <br /> 1 1  T 1,4 (R B .C)<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> IN R1 10k 2 3 GND<br /> <br /> R2 10k U1A 4558 1 C1 R3 10k A 223p B R4 10k +VCC R8 U1B OP2 B 7<br /> <br /> 1đ<br /> BASS VR1 100k R5 10k 6 C2 A' VR2 222p 5 R6 6k8 B' 100k R7 6k8 -VCC GND<br /> <br /> A<br /> <br /> GND<br /> <br /> OUT<br /> <br /> R9<br /> <br /> GND đ<br /> <br /> TREBLE<br /> <br /> 1<br /> <br /> * Nhiệm vụ các linh kiện. OP1: làm có tác dụng như một bộ đệm đảo. OP2: có hệ số khuếch đại được điều chỉnh theo tần số nhờ vào VR1, và VR2. C1 song song với VR1 nếu nó nối tắt tín hiệu tần số cao do đó chính VR1 không tác dụng đối với tín hiệu tần số cao chỉ có tác dụng với tín hiệu tần số thấp. VR2: Lấy tín hiệu ra bằng tụ C2 có chỉ số nhỏ nên chỉ cho qua tín hiệu tần số cao. R3, R4, R6, R7: xác định hệ số tăng giảm của tín hiệu khi điều chỉnh VR1 và VR2. R5: cô lập tín hiệu tránh ảnh hưởng khi chỉnh bass và treble. R8, R9: hạn dòng cho op-amp. * Nguyên lý hoạt động: Bass (là mạch cho tín hiệu âm tần ở tần số thấp đi qua): khi vặn biến trở VR1 về vị trí A, tín hiệu tần số thấp đi qua R3 qua biến trở VR1 qua điện trở R5 vào chân số 6 của op-amp 2, ngõ ra chân 7 op-amp ta thu được tín hiệu tần số thấp hoàn toàn nên tại ngõ ra sẽ cho âm thanh trầm. Khi vặn biến trở VR1 về vị trí B thì tín hiệu tần số thấp đi qua R5 sẽ giảm dần, vì vậy tín hiệu tần số thấp đi vào op-amp nhỏ nên âm thanh trầm tại ngõ ra cũng bị giảm. Treble (là mạch cho tín hiệu âm tần ở tần số cao đi qua): khi vặn VR2 về vị trí A’, tín hiệu tần số cao đi qua R6 qua VR2 qua tụ C2 đi vào chân 6 của op-amp, tại ngõ ra ta thu được tín hiệu tần số cao. Khi vặn VR2 về vị trí B’, tín hiệu tần số cao đi qua VR2 sẽ giảm, vì vậy tín hiệu tần số cao vào op-amp giảm, nên tại ngõ ra tiếng thanh sẽ giảm. 3<br /> * Sơ đồ khối CD:<br /> <br /> 1.5đ<br /> <br /> 3<br /> <br /> * Nhiệm vụ của các khối. a/ Khối RF: Có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện và 1.5đ khuếch đại tín hiệu này cấp cho khối servo và khối xử lý tín hiệu âm thanh. b/ Khối data strobe: khối này có nhiệm vụ nhận tín hiệu RF-Amp để tách các bit clock giải điều chế EFM để trả lại mã nhị phân 8 bit của tín hiệu nguyên thủy. Ngoài ra khối data strobe còn có nhiệm vụ tách tín hiệu đồng bộ đã được cài sẵn trong quá trình ghi âm lên đĩa compact disc. c/ Khối xử lý tín hiệu số (DSP): khối này có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ Data strobe cấp cho mạch giải đan xen, sửa sai, tách mã phụ … d/ Khối xử lý tín hiệu âm thanh: có nhiệm vụ nhận âm thanh từ khối DSP cấp cho mạch biến đổi digital analog (D/A). Tín hiệu kênh trái và kênh phải ở ngõ ra được lấy ra nhờ mạch lọc thông thấp (LPF) cấp cho ngõ ra L, R hoặc head phone. e/ Khối servo: - Spindle servo: có nhiệm vụ nhận tín hiệu phản hồi từ mạch xử lý tín<br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2