CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc<br />
<br />
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTDD - LT38 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1 (2đ): Trình bày cấu tạo của đi ốt, đặc tuyến V-A và phương pháp phân loại điốt. Câu 2 (2đ): Trình bày sơ đồ khối so sánh sự giống và khác nhau giữa máy hát CD và VCD . Câu 3 (3đ): Vẽ và giải thích sơ đồ khối mạch mã hóa tín hiệu màu hệ NTSC. Câu 4 (3đ): (phần tự chọn, các trường tự ra đề) ………., ngày…..tháng…..năm…….. DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br />
<br />
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTDD – LT38 Câu<br />
I. Phần bắt buộc<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
1<br />
<br />
+ Cấu tạo đi ốt: Khác với diode thường, về mặt cấu tạo diode công suất bao gồm 3 vùng bán dẩn silic với mật độ tạp chất khác nhau gọi là cấu trúc PsN, giữa hai vùng bán dẩn PN là một vùng có mật độ tạp chất rất thấp (vùng S)<br />
<br />
0.75đ<br />
<br />
Cấu tạo và ký hiệu điện diode công suất PsN + Đặc tuyến V-A Đường đặc tính diode công suất rất gần với đặc tính lý tưởng (hình a), trong đó đoạn đặc tính thuận có độ dốc rất thẳng đứng (hình b) vì vây, nhiệt độ trên diode 0.75đ<br />
<br />
1<br />
<br />
xem như không đổi, điện áp thuận trên diode là tổng giữa điện áp ngưỡng U(TO) không phụ thuộc dòng điện với thành phần điện áp tỉ lệ với dòng điện thuận chảy qua diode. Giả sử nhiệt độ là hằng số, điện áp thuận trên diode được tính theo công thức gần đúng sau: UF = U(TO) + rF . IF Với rF: Điện trở động theo chiều thuận rF = Các ký hiệu thường dùng trong thiết kế : F = Forward để chỉ trạng thái dẩn theo chiều thuận, R = Reverse để chỉ trạng thái khóa trong vùng nghịch<br />
<br />
+ Phương pháp phân loại đi ốt. Dựa trên lỉnh vực ứng dụng, các diode công suất được chia thành các loại như sau: - Diode tiêu chuẩn (tốc độ chậm) dùng cho các yêu cầu thông thường với tần số làm việc từ 50...60Hz - Diode công suất lớn với dòng cho phép đến 1,5KA - Diode điện áp cao với điện áp nghịch cho phép đến 5KV - Diode tốc độ nhanh với thời gian trì hoãn ngắn, có đặc tính động và hiệu suất cao. - Các diode cho phép làm việc với xung điện áp nghịch trong một khoảng thời gian ngắn. 0.5đ<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
Trình bày sơ đồ khối so sánh sự giống và khác nhau giữa máy hát CD và VCD<br />
Sơ đồ so sánh : (1đ)<br />
RF AMP DSP SPINDLE SERVO ADC R R Phần dùng cho CD L L<br />
<br />
Servo amp<br />
<br />
1đ<br />
<br />
SERVO MDA VIDEO AUDIO MPEG DECODOR<br />
<br />
AUDIO R<br />
<br />
`<br />
Phần dng chung cho CD - VCD VIDEO<br />
<br />
Phần dùng cho VCD MICRO PROSSOR VXL POWER SUPPLY<br />
<br />
Từ sơ đồ khối máy CD và sơ đồ khối VCD – DVD ta có sơ đồ so sánh giữa máy CD và máy VCD như trên, chúng ta thấy được giữa máy đọc đĩa hình VCD – DVD và máy hát đĩa nhạc CD là hòan toàn giống nhau ở các khối (có chung các khối): - Các tiêu chuẩn đĩa ghi tín hiệu CD và VCD hòan toàn giống nhau. - Hệ thống cơ khí : Cả hai đều dùng khối cơ khí để dịch chuyển cụm quang học, hệ thống xoay mâm đĩa, đưa đĩa vào ra…. - Cụm quang học (đầu đọc). - Khối servo MDA. - Khối DSP. - Khối nguồn cung cấp. - Khối khuếch đại RF - Khối vi xử lý<br />
<br />
1đ<br />
<br />
3<br />
<br />
Nhưng bên cạnh đó máy đọc đĩa hình VCD - DVD cũng khác với máy đọc đĩa hát CD. Nghĩa là máy đọc đĩa hình có thêm phần giải mã hình ở phần sau khối DSP. Như đã biết, máy đọc đĩa hình ra đời sau máy đọc đĩa hát CD, nên đối với máy đọc đĩa hình VCD người ta đã chế tạo thêm chức năng đọc đĩa CD. Nghĩa là máy VCD đọc được đĩa CD. Ngược lại thì máy CD cũng vẫn đọc VCD, nhưng không có âm thanh và hình ảnh ở ngõ ra. Do đó với máy CD muốn đọc được đĩa VCD thì phải gắn thêm bộ phận có chức năng giải mã (giải nén tín hiệu) tín hiệu nén âm thanh và hình ảnh (Card: giải nén MPEG – đổi tín hiệu hình từ digital sang analog – Video DA) và khối giải mã R, G, B cấp cho ngõ Video, ngoài ra nó còn có thêm chức năng giải mã âm thanh hai kênh trái, phải xử lý karaoke (ngắt lời, tăng giảm tone,… để cấp cho ngõ Audio). Và thực tế trên máy VCD luôn kèm theo đọc đĩa nhạc một cách tự động. 3 Sơ đồ khối phần mã hoá tín hiệu video NTSC. a. Sự tạo lại tín hiệu đen trắng : Vì vấn đề tương tự nên máy phát màu phải tạo lại tín hiệu video đen trắng cho các máy thu hình đen trắng. Từ ba thành phần cơ bản R, G, B người ta tỉ lệ của công thức tế bào que, tức là: Y = 0.3R + 0.59G + 0.11B. Tín hiệu này sẽ được gởi đi cho các máy thu hình đen trắng. b. Tạo ra hai thành phần màu : Theo lý luận ở phần trước, đài phát chỉ cần gửi đi hai thành phần mầu (R-Y) và (b-Y) là máy thu có thể tạo lại (G -Y) trong một mạch Matrix. Muốn vậy người ta đưa tín hiệu Y qua một mạch đảo pha rồi cộng R và B vào, để (R-Y) và (B-Y). c. Biến điệu màu / sóng tải phụ : Người ta dùng mạch dao động thạch anh 3.58Mhz và mạch lệch pha 900 để tạo ra hai sóng tải phụ tiếp tới dùng (B-Y) và (R-Y) để biến độ đồng bộ 3.58 (00) và 3.58 (900 ) trên nguyên tắc AM, hai sóng tải này. Tín hiệu ra được viết : [3.58(00) + (B-Y) ] [3.58(900) + (R-Y)] Người ta nhập hai sóng này lại một mạch (+) để lấy ra tín hiệu màu. C = [ 3.58(00) + ( B –Y ) ] + [ 3.58(900) + (R-Y)]. d. Sự cần thiết phải gửi sóng mẫu 3.58MHz cho máy thu : Máy thu sau cần phải tách sóng đồng bộ lấy ra màu, nên máy thu phải có mạch dao động tạo lại tần số 3.58Mhz. vì vậy máy thu có tần số mẫu 3.58Mhz để tạo ra sóng 3.58Mhz y hệt như đài phát. Trên tín hiệu 8 s nên người ta phải gửi vào đó một chu kỳ của 3.58Mhz trong suốt thời gian có tín hiệu video thì phải tắt 3.58Mhz mẫu. Do đó 3.58Mhz mẫu có dạng không liên tục < burt -> sóng không liên tục >. Cuối cùng chúng ta cộng lại tất cả các tín hiệu cần thiết cho video lại, tạo thành một tín hiệu video tổng hợp, trong đó có : tín hiệu màu C, tín hiệu đen trắng Y, tín hiệu đồng bộ SYNC, tín hiệu màu đồng bộ màu Burt. Sau đó chúng 0.5đ<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
4<br />
<br />