intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT47)

Chia sẻ: Khoi Khoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

24
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT47) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 180 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT47)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br /> <br /> ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTDD - LT47 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI<br /> <br /> Câu 1 (2đ): Hãy thiết kế mạch giải mã nhị phân 2 sang 4 có ngõ ra tích cực mức cao, có ngõ vào cho phép E ở mức cao(Enable). Câu 2 (2đ): Nêu nhiệm vụ các linh kiện trong mạch và giải thích nguyên lý hoạt động của mạch âm sắc có sơ đồ mạch như sau :<br /> R2 10k IN R1 10k 2 3 GND A U1A 4558 1 C1 223p R3 10k A BASS VR1 100k R5 10k 6 C2 A' VR2 222p 5 R6 6k8 B' 100k R7 6k8 -VCC GND B B R4 10k +VCC R8 U1B OP2 7<br /> <br /> GND<br /> <br /> OUT<br /> <br /> R9<br /> <br /> GND<br /> <br /> TREBLE<br /> <br /> Câu 3 (3đ): Vẽ và trình bày sơ đồ khối mạch giải mã tín hiệu màu hệ PAL . Câu 4 (3đ): ( phần tự chọn, các trường tự ra đề )<br /> ngày……..tháng……….năm……….. DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br /> <br /> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTDD - LT47 Câu I. Phần bắt buộc Nội dung Điểm<br /> <br /> 1<br /> <br /> Hãy thiết kế mạch giải mã nhị phân 2 đường sang 4 đường có đầu vào cho phép E ( Enable ). Đầu vào cho phép E dùng để điều khiển hoạt động (được phép hay không được phép) của mạch giải mã. Khi đầu vào cho phép E = 1 thì mạch được phép hoạt động còn E = 0 thì mạch giải mã sẽ không làm việc với mọi tổ hợp vào. Ta có bảng chân lý:<br /> E B A x0 x1 0 x x 0 0 1 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 Suy ra các hàm ngõ ra được xác định như sau:<br /> x0  E. A.B x1  E. A.B ; ; x2  E. A.B x3  E. A.B<br /> <br /> 0.5đ<br /> <br /> x2 0 0 0 1 0<br /> <br /> x3 0 0 0 0 1<br /> <br /> 0.5đ<br /> <br /> 0.5đ<br /> <br /> Nên ta có mạch điện của bộ giải mã 2  4 có đầu vào cho phép E: E A B x0 x1 x2 x3<br /> <br /> 0.5đ<br /> <br /> 2<br /> <br /> Nêu nhiệm vụ các linh kiện trong mạch và giải thích nguyên lý hoạt động của mạch âm sắc có sơ đồ mạch như sau :<br /> <br /> R2 10k IN R1 10k 2 3 GND A U1A 4558 1 C1 R3 10k A 223p B R4 10k +VCC R8 U1B OP2 B 7<br /> <br /> BASS VR1 100k R5 10k<br /> <br /> GND<br /> <br /> 6 C2 A' VR2 222p 5 R6 6k8 B' 100k R7 6k8 GND<br /> <br /> OUT<br /> <br /> R9<br /> <br /> GND<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> TREBLE<br /> <br /> -VCC<br /> <br /> * Nhiệm vụ các linh kiện. OP1: làm có tác dụng như một bộ đệm đảo. OP2: có hệ số khuếch đại được điều chỉnh theo tần số nhờ vào VR1, và VR2. C1 song song với VR1 nếu nó nối tắt tín hiệu tần số cao do đó chính VR1 không tác dụng đối với tín hiệu tần số cao chỉ có tác dụng với tín hiệu tần số thấp. VR2: Lấy tín hiệu ra bằng tụ C2 có chỉ số nhỏ nên chỉ cho qua tín hiệu tần số cao. R3, R4, R6, R7: xác định hệ số tăng giảm của tín hiệu khi điều chỉnh VR1 và VR2. R5: cô lập tín hiệu tránh ảnh hưởng khi chỉnh bass và treble. R8, R9: hạn dòng cho op-amp. * Nguyên lý hoạt động: Bass (là mạch cho tín hiệu âm tần ở tần số thấp đi qua): khi vặn biến trở VR1 về vị trí A, tín hiệu tần số thấp đi qua R3 qua biến trở VR1 qua điện trở R5 vào chân số 6 của op-amp 2, ngõ ra chân 7 op-amp ta thu được tín hiệu tần số thấp hoàn toàn nên tại ngõ ra sẽ cho âm thanh trầm. Khi vặn biến trở VR1 về vị trí B thì tín hiệu tần số thấp đi qua R5 sẽ giảm dần, vì vậy tín hiệu tần số thấp đi vào op-amp nhỏ nên âm thanh trầm tại ngõ ra cũng bị giảm. Treble (là mạch cho tín hiệu âm tần ở tần số cao đi qua): khi vặn VR2 về vị trí A’, tín hiệu tần số cao đi qua R6 qua VR2 qua tụ C2 đi vào chân 6 của opamp, tại ngõ ra ta thu được tín hiệu tần số cao. Khi vặn VR2 về vị trí B’, tín hiệu tần số cao đi qua VR2 sẽ giảm, vì vậy tín hiệu tần số cao vào op-amp giảm, nên tại ngõ ra tiếng thanh sẽ giảm.<br /> <br /> 0.5đ<br /> <br /> 0.5đ<br /> <br /> 3<br /> <br /> Trình bày sơ đồ khối mạch giải mã tín hiệu màu hệ PAL . * Sơ đồ khối phần giải mã màu hệ PAL.<br /> <br /> LBF Y 0  3.9<br /> <br /> Y<br /> <br /> DELA Y 0.79s<br /> <br /> Y<br /> <br /> LUMA K/Đ đen trắng<br /> <br /> Y<br /> <br /> 1/KB Tách sóng đồng bộ ĐR (B - Y)<br /> <br /> (Y + C) PAL<br /> <br /> 2[ 4.43(0o) + DR ] Mạch bổ chính pha PAL<br /> <br /> 1.5đ<br /> MATRIX (G - Y) 1/KR (G - Y)<br /> <br /> 2[ 4.43(+ 90o) + DR ]<br /> <br /> Tách sóng đồng bộ<br /> <br /> ĐR<br /> <br /> (R - Y)<br /> <br /> fH BPF 3.93  4.93<br /> <br /> 4.43MHZ +90o - 90o<br /> <br /> XTAL 4.43MHZ<br /> <br /> * Giải thích sơ đồ khối giải mã màu PAL.<br /> Sau tách sóng hình là có được tín hiệu (Y + C) của PAL. Để tách Y và C, người ta dùng hai bộ lọc : + Dùng bộ lọc hạ thông (LBF ) từ 0-3.9Mhz để lấy ra tín hiệu hình đen trắng Y. sau đó cho qua bộ dây trễ 0.79µs và mạch khuyếch đại đen trắng. + Dùng bộ lọc băng thông ( BPF ) để lấy ra cá tín hiệu màu từ 3.93 4.93Mhz. Dải tín hiệu này được đưa vào mạch bổ chính pha củaPAL. Tại ngõ ra ta có được hai tín hiệu : toàn mang sóng mang xanh hoặc toàn mang sóng mang đỏ( tín hiệu lưới ). Riêng tín hiệu đỏ có góc luân phiên thay đổi + 900. + Sau đó tín hiệu được cho qua mạch tách sóng đồng bộ để lkấy ra DB và DR . riêng đối với màu đỏ ở đây có mạch đổi pha +900. từng hàng một.<br /> <br /> 1.5đ<br /> <br /> + Kế tiếp hoàn lại (B –Y) và (R –Y) từ DB vàDR bởi các mạch khuyếch đại chia 1/KB, 1/KR. + Hai t/h (B-Y), (R-Y) vào mạch Matrix (G-Y) để tái tạo lại(G-Y). sau đó ba tín hiệu (R-Y),(B-Y) và (B-Y) được đưa vào mạch cộng tín hiệu với t/h Y để lấy ra ba tia R-G-Y đưa lên CRT tái tạo hình màu 7đ Cộng (I) II. Phần tự chọn, do trường biên soạn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2