intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT48)

Chia sẻ: Khoi Khoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

34
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT48) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 180 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Điện tử dân dụng năm 2012 (Mã đề LT48)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br /> <br /> ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTDD - LT48 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI<br /> <br /> Câu 1 (2đ): Thiết kế mạch giải mã nhị phân 2 ngõ vào, 4 ngõ ra (ngõ ra tích cực ở mức cao). Câu 2 (2đ): Vẽ sơ đồ khối nguồn cung cấp loại switching và trình bày chức năng các hoạt động của từng khối. Câu 3 (3đ): Vẽ và giải thích sơ đồ khối mạch mã hóa tín hiệu màu hệ NTSC. Câu 4 (3đ): (phần tự chọn, các trường tự ra đề)<br /> ngày……..tháng……….năm……….. DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br /> <br /> CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTDD - LT48 Câu I. Phần bắt buộc Nội dung Điểm<br /> <br /> 1<br /> <br /> Thiết kế mạch giải mã nhị phân 2 đầu vào, 4 đầu ra ( đầu ra tích cực ở mức cao ). Ta có bảng chân lý<br /> B A x0 x1 x2 0 0 1 0 0 0 1 0 1 0 1 0 0 0 1 1 1 0 0 0 Suy ra các hàm ngõ ra được xác định như sau: x0  A.B ; x 2  A.B<br /> x1  A.B ; x3  A.B Vậy mạch điện của bộ giải mã 2  4:<br /> <br /> x3 0 0 0 1<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> 0.5đ<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> x0 x1 x2 x3<br /> <br /> 0.5đ<br /> <br /> 2<br /> <br /> Sơ đồ khối nguồn switching:<br /> 220V AC Mạch nắn điện Công suất Biến thế Switching Các nguồn điện áp ra<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> Mạch tạo dao động<br /> <br /> 3<br /> <br /> - Mạch nắn điện: biến đổi điện áp 220V AC thành điện áp 1 chiều - Mạch tạo dao động: tạo ra tần số phù hợp kích cho mạch công suất - Công suất: khuếch đại tín hiệu dao động xung vuông từ mạch tạo dao động 1đ - Biến thế switching: cho tín hiệu xung vuông đi qua để láy điện áp cảm ứng. Khi có điện áp ngõ vào, mạch dao động sẽ được cấp trước, tạo ra tín hiệu dao động xung vuông đưa vào mạch công suất, mạch công suất khuếch đại tín hiệu xung vuông này để có dòng đủ lớn qua biến thế xung tạo điện áp cảm ứng trên cuộn dây thứ cấp. Cuộn dây thứ cấp sẽ nhận được điện áp cảm ứng và đưa đến ngõ ra. Vẽ và giải thích sơ đồ khối mạch mã hóa tín hiệu màu hệ NTSC. Sơ đồ khối phần mã hoá tín hiệu video NTSC. a. Sự tạo lại tín hiệu đen trắng : Vì vấn đề tương tự nên máy phát màu phải tạo lại tín hiệu video đen trắng cho các máy thu hình đen trắng. Từ ba thành phần cơ bản R, G, B người ta tỉ lệ của công thức tế bào que, tức là: Y = 0.3R + 0.59G + 0.11B. 0.5đ Tín hiệu này sẽ được gởi đi cho các máy thu hình đen trắng. b. Tạo ra hai thành phần màu : Theo lý luận ở phần trước, đài phát chỉ cần gửi đi hai thành phần mầu (R-Y) và (b-Y ) là máy thu có thể tạo lại (G -Y) trong một mạch Matrix. Muốn vậy người ta đưa tín hiệu Y qua một mạch đảo pha rồi cộng R và B vào, để (R-Y) và (B-Y). d. Biến điệu màu / sóng tải phụ : đ Người ta dùng mạch dao động thạch anh 3.58Mhz và mạch lệch pha 0.5 900 để tạo ra hai sóng tải phụ tiếp tới dùng (B-Y) và (R-Y) để biến độ đồng bộ 3.58 (00 ) và 3.58 (900 ) trên nguyên tắc AM, hai sóng tải này.<br /> <br /> Tín hiệu ra được viết : [3.58(00) + (B-Y) ] [3.58(900) + (R-Y)] Người ta nhập hai sóng này lại một mạch (+) để lấy ra tín hiệu màu. C = [ 3.58(00) + ( B –Y ) ] + [ 3.58(900) + (R-Y)]. e. Sự cần thiết phải gửi sóng mẫu 3.58MHz cho máy thu : Máy thu sau cần phải tách sóng đồng bộ lấy ra màu, nên máy thu phải có mạch dao động tạo lại tần số 3.58Mhz. vì vậy máy thu có tần số mẫu 3.58Mhz để tạo ra sóng 3.58Mhz y hệt như đài phát. Trên tín hiệu 8 s nên người ta phải gửi vào đó một chu kỳ của 3.58Mhz trong suốt thời gian có tín hiệu video thì phải tắt 3.58Mhz mẫu. Do đó 3.58Mhz mẫu có dạng không liên tục < burt -> sóng không liên tục >. Cuối cùng chúng ta cộng lại tất cả các tín hiệu cần thiết cho video lại, tạo thành một tín hiệu video tổng hợp, trong đó có : tín hiệu màu C, tín hiệu đen trắng Y, tín hiệu đồng bộ SYNC, tín hiệu màu đồng bộ màu Burt. Sau đó chúng ta dùng sóng mang hình PP để trộn với sóng tín hiệu video tổng hợp, đồng thời ghép tín hiệu âm thanh FM vào với hình. Cuối cùng người ta đưa qua mạch khuyếch đại cao tần (AMP RF ) để đưa ra anten. Dạng tín hiệu sóng điện từ tổng hợp từ ANTEN đài phát .<br /> Sync Brust fp<br /> <br /> 0.5đ<br /> <br /> fs<br /> <br /> Bao hình Y<br /> <br /> Hình vẽ :<br /> <br /> Y G B Matrix Y Y = 0,3R + 0,59G +0,11B Y Sync Burst Y<br /> <br /> Sóng mang hình<br /> <br /> 1.5đ<br /> Timer<br /> <br /> +<br /> <br /> fF<br /> <br /> -Y R Camera màu Vc G B B -Y B-Y Biến điệu AM Y+C + -Y R-Y Biến điệu AM (3,58)90o + (B -Y) R Mic AF.AMP Lệch pha 90o Biến điệu FM (3,58)0o + (B -Y) C Kết hợp Video Và âm thanh FM<br /> <br /> ANTEN<br /> <br /> RF AMP<br /> <br /> Cộng (I) II. Phần tự chọn, do trường biên soạn<br /> ………,<br /> <br /> 7đ<br /> <br /> ngày ………. tháng ……. năm ………<br /> TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br /> <br /> DUYỆT<br /> <br /> HỘI ĐỒNG THI TN<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0