intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Lắp đặt thiết bị cơ khí năm 2012 (Mã đề LT16)

Chia sẻ: Lam Lam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

77
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Lắp đặt thiết bị cơ khí năm 2012 (Mã đề LT16) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Lắp đặt thiết bị cơ khí năm 2012 (Mã đề LT16)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3(2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: LĐTBCK – LT16 Hình thức thi:( Viết ) Thời gian thi: 180 phút ( Không kể thời gian chép/ giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm): a.Trình bày phương pháp chọn cáp thép, tiêu chuẩn loại bỏ cáp thép? b.Vẽ sơ đồ mô tả tổ múp có 6 nhánh cáp, 5 puly làm việc? Câu 2: (2 điểm): a. Nêu khái niệm độ nghiêng tâm (), di tâm ()? b. Trình bày cách sử dụng và bảo quản panme? Câu 3: (2 điểm): Vẽ sơ đồ cấu tạo, nêu nguyên lý làm việc của cơ cấu di chuyển xe con trên cầu trục dầm kép? Câu 4: (3điểm) Nội dung phần này do các trường tự ra đề phù hợp với chương trình đào tạo của từng trường ….., ngày……..tháng……năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT16 Câu Nội dung Điểm<br /> <br /> I. Phần bắt buộc a.Trình bày phương pháp chọn cáp thép, tiêu chuẩn loại bỏ cáp thép? 1 b.Vẽ sơ đồ mô tả tổ múp có 6 nhánh cáp, 5 puly làm việc? a. *. phương pháp chọn cáp thép: Khi làm việc dây cáp thép phải chịu lực kéo, ngoài ra cáp còn phải chịu lực uốn, dập, xoắn tuỳ theo tính chất công việc để đơn giản, chủ yếu người ta tính dây cáp theo lực kéo. * Công thức: Lực kéo của dây cáp thép được tính theo công thức: Sđ Smax  --------[1-2] Kat Trong đó : Smax- Lực kéo lớn nhất tác dụng lên dây cáp ( N, KG, tấn). Sđ - Lực kéo đứt dây cáp ( N, KG, tấn). Sđ được xác định từ thực nghiệm và cho sẵn trong bảng quy phạm kỹ thuật dây cáp thép. (Tra bảng tài liệu lắp đặt thiết bị cơ khí). Kat- Hệ số an toàn dây cáp. Kat được xác định bằng thực nghiệm và cho sẵn trong bảng.<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> *. Tiêu chuẩn loại bỏ cáp thép: Khi dây cáp đang dùng mà có sợi đứt, gỉ, mòn thì không có nghĩa là phải cần thay ngay cáp mới. Cáp được tiếp tục sử dụng hay loại bỏ được quy định trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4244- 86( Bảng 1; Bảng 2)<br /> <br /> 0.2<br /> <br /> Bảng 1 : Tiêu chuẩn loại bỏ cáp theo sợi đứt TCVN 4244- 86 Loại dây cáp Hệ số an toàn 6  19 6  37 6  61 ban đầu của Bện Bện Bện cáp Ngược Xuôi Ngược Xuôi Ngược Xuôi Số sợi đứt lớn nhất cho phép trên một bước bện 7 16 8 30 15 40 20<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> - Cáp kết cấu thông thường khi có số sợi đứt trên một bước bện lớn hơn giá trị cho ở bảng ( 1), phải loại bỏ - Cáp kết cấu phối hợp cũng được xác định theo chuẩn loại bỏ cáp ở bảng( 1) nhưng phải quy đổi số sợi đứt theo quy ước: + Sợi nhỏ đứt là 1 + Sợi lớn đứt là 1,7. - Cáp của những thiết bị nâng dùng để nâng người, vận chuyển kim loại nóng chẩy, kim loại nóng, chất nổ, chất rễ cháy và chất độc phải loại bỏ khi số sợi đứt trên một bước bện bằng một nửa số sợi đứt ở bảng (1).<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> - Khi cáp bị mòn hoặc gỉ ở mặt ngoài thì số sợi đứt để loại bỏ cáp theo tiêu chuẩn ở bảng ( 2 ) . Bảng 2: Tiêu chuẩn loại bỏ cáp theo độ mòn Độ giảm đường kính các sợi do bị mòn, gỉ so với đường kính ban đầu (%) 10 20 30 Loại dây cáp 6  19 6  37 6  61 Số sợi đứt trên một một bước bện Bện Bện Bện Bện Bện Bện ngược xuôi ngược xuôi ngược xuôi 10 8 6 5 4 3 18 15 11 9 8 6 30 25 18 15 13 9<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> b.<br /> <br /> 2. Sơ đồ mô tả tổ múp có 6 nhánh cáp, 6 puly làm việc:<br /> <br /> S<br /> <br /> 1<br /> <br /> P 2 a. Nêu khái niệm độ nghiêng tâm (), di tâm ()? b. Trình bày cách sử dụng và bảo quản panme?<br /> <br /> 2.0<br /> <br /> a.<br /> <br /> *. Độ di tâm () : Đường tâm hai trục song song nhau nhưng xê dịch đi một khoảng không đổi  ( Hình .1a) * Độ nghiêng tâm () : Đường tâm hai trục nghiêng với nhau một góc ( Hình .1b)<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> H1: Độ di tâm, độ nghiêng tâm *. Cách sử dụng panme: Pan me là dụng cụ đo chính xác. Trước khi sử dụng chúng ta nên điều chỉnh pan me cho đúng chuẩn. Để chỉnh pan me chúng ta thao tác theo các bước sau : - Dùng một căn mẫu có sẵn trong hộp đựng pan me, nếu với pan me có trị số đo từ 0 đến 25mm không có căn mẫu thì xoay núm cóc cho hai mỏ đo khép lại với nhau. Chú ý không cầm ở tang quay để xoay, vì chúng không làm chủ đuợc lực đo. Núm cóc có tác dụng điều chỉnh lực đo vừa phải, khi lực qua lớn thì cơ cấu cóc sẽ trượt. Khi hai mỏ đo áp sát vào căn mẫu hoặc hai mỏ đo áp sát vào nhau, chúng ta xem vạch mép tang quay có trùng với vạch dọc chuẩn trên thước chính hay không và vạch 0 trên tang quay có trùng với vạch 0 trên thước chính hay không. - Nếu khi thấy các vạch không chưa trùng nhau, chúng ta gạt tay gạt 6 để cố định mỏ đo di động của pan me, dùng chìa vặn chuyên dùng có kèm theo pan me để xoay thân thước đi một góc, cho đến khi các vạch 0 trùng nhau. - Với pan me có khoảng cách đo từ 25mm đến 50mm thì có kèm theo một căn mẫu 25 mm - Nếu khi thấy các vạch 0 chưa trùng với vạch 25. chúng ta cố định mỏ đo, của pan me, dùng chìa vặn chuyên dùng có kèm theo pan me để xoay thân trước đi một góc, cho đến khi các vạch 0 trùng với vạch chuẩn.<br /> <br /> b.<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 0,1<br /> <br /> 0,1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0