intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án lý thuyết Lắp đặt thiết bị cơ khí năm 2012 (Mã đề LT41)

Chia sẻ: Lam Lam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

36
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi lý thuyết Lắp đặt thiết bị cơ khí năm 2012 (Mã đề LT41) sau đây có nội dung đề gồm 4 câu hỏi với hình thức thi viết và thời gian làm bài trong vòng 150 phút. Ngoài ra tài liệu này còn kèm theo đáp án hướng dẫn giúp các bạn dễ dàng kiểm tra so sánh kết quả được chính xác hơn. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi nghề này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án lý thuyết Lắp đặt thiết bị cơ khí năm 2012 (Mã đề LT41)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: LĐTBCK – LT41 Hình thức thi:( Viết ) Thời gian thi: 180 phút (Không kể thời gian chép/ giao đề thi) ĐỀ BÀI Câu 1: (3 điểm) a. Một máy nặng 9 tấn được nâng lên bằng tời và tổ múp theo sơ đồ như hình vẽ. Hãy chọn tời để nâng máy được an toàn.<br /> <br /> b. Trước khi sử dụng kích để làm việc cần phải chú ý những điểm gì? Câu 2: (2 điểm) Cáp thép được phân thành những loại nào? Hãy cho biết tiêu chuẩn loại bỏ cáp theo số sợi đứt. Câu 3: (2 điểm) Hãy so sánh ưu nhược điểm của Pa lăng bánh răng và Pa lăng trục vít. Phạm vi sử dụng của mỗi loại? Trong quá trình sử dụng Pa lăng tay cần phải chú ý những gì?. Câu 4: (3điểm) Nội dung phần này do các trường tự ra đề phù hợp với chương trình đào tạo của từng trường ….., ngày……..tháng……năm 2012 DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP TIỂU BAN RA ĐỀ<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA 3 (2009 - 2012) NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CƠ KHÍ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA - LĐTBCK– LT41 Câu I. Phần bắt buộc 1 Câu 1: (3 điểm) a. Một máy nặng 9 tấn được nâng lên bằng tời và tổ múp theo sơ đồ như hình vẽ. Hãy chọn tời để nâng máy được an toàn. b. Trước khi sử dụng kích để làm việc cần phải chú ý những điểm gì 3.0 Nội dung Điểm<br /> <br /> Tóm tắt: P= 9 tấn n=6 Plv = 5 Pdh = 2 => Tời = ? tấn<br /> <br /> Giải: - Lực kéo trên nhánh cáp ra tời:<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> P<br /> S = -----<br /> <br /> Kft<br /> Tra bảng (5 -1): Với n = 6, Plv = 6; Pdh = 2 => K ft = 5 - Thay vào công thức ta có: 1.5<br /> <br /> 9<br /> S = ----- = 1,8 (tấn)<br /> <br /> 5<br /> Vậy với tổ múp đã cho phải chọn tời 2 tấn (tời tay hoặc tời điện ) để nâng máy 9 tấn được an toàn<br /> - Những điểm chú ý khi sử dụng:<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> Trước khi sử dụng kích để làm việc cần phải: + Chọn kích theo tải trọng nâng, không sử dụng quá tải. + Kiểm tra độ chặt đều của các bu lông ghép nắp với vỏ kích + Kiểm tra răng của bánh cóc. Không sử dụng bánh cóc có răng bị<br /> <br /> sứt, mẻ + Quay thử kích. Chỉ làm việc khi các bộ phận phanh hãm làm việc tốt. Tra đủ dầu, mỡ vào các bộ phận truyền động. - Chọn vị trí đặt kích: + Đế kích cần đặt vào vị trí chắc chắn, ít lún. Nếu cần phải có gỗ kê. + Đầu kích không đặt vào chỗ dễ trượt, chỗ dễ biến dạng vật nâng. + Khi cho kích làm việc, lúc đầu chỉ quay tay quay vài vòng rồi dừng lại để kiểm tra, chỉ tiếp tục sử dụng khi kích làm việc tốt + Thường xuyên lau chùi kích. + Sau từng thời gian làm việc phải bảo dưỡng và thử tải định kỳ. 2 Cáp thép được phân thành những loại nào( vẽ hình )? Hãy cho biết 2.0 tiêu chuẩn loại bỏ cáp theo số sợi đứt. a Cáp thép được phân loại theo nhiều hình thức : * Theo cách bện: - Bện ngược chiều: Chiều bện các sợi và chiều bện các dẻ ngược nhau: Hình 1<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> Hình. 1 - Bện cùng chiều: Chiều bện các sợi và chiều bện các dẻ giống nhau: Hình 2<br /> <br /> Hình . 2 - Bện hỗn hợp: Chiều bện các sợi ở hai dẻ kề nhau ngược chiều nhau: Hình 3<br /> <br /> Hình. 3 * Theo lõi: Theo vật liệu làm lõi, cáp thép được phân làm 3 loại: 0.5<br /> <br /> - Lõi đay tẩm dầu: Lõi đay làm cho cáp mềm, dễ uốn. Mặt khác khi làm việc cáp bị kéo, nén, uốn, xoắn nên dầu ở lõi ngấm ra, bôi trơn và chống gỉ cho cáp. - Lõi thép: Lõi thép làm cho cáp cứng, nặng nhưng chịu được kéo, nén, chịu nhiệt độ và áp lực lớn nên được dùng làm dây chằng, kéo ở dưới nước, đường dây cáp treo trên cao hoặc quấn trong tang có nhiều lớp cáp - Lõi amian: Cáp lõi amian chịu được nhiệt độ cao nhưng do không được tẩm dầu vào lõi nên khả năng tự bôi trơn và chống gỉ kém cáp lõi đay, mặt khác giá thành lại đắt nên chỉ dùng để treo, buộc ở lò luyện thép, lò đúc, lò rèn. * Theo số sợi: Dây kéo trong các máy nâng và dây dùng để chằng, néo, treo hàng thường dùng ba loại cáp: 6  19 +1, 6  37 +1, 6  61 +1 Trong ký hiệu: - Số thứ nhất biểu thị số dẻ trong dây cáp - Số thứ hai biểu thị số sợi trong mỗi dẻ - Số thứ ba biểu thị số lõi trong dây cáp. Vì dây cáp nào cũng chỉ có 1 lõi nên cho phép không ghi số lõi ( + 1) trong ký hiệu. Với cùng đường kính dây cáp cùng chiều bện và cùng loại lõi thì: 0.5 * Phân theo kết cấu tiết diện: - Kết cấu thông thường: Các sợi thép trong mỗi dẻ và trong dây cáp có cùng đường kính (Hình 4a)<br /> <br /> Hình4a: Cáp kết cấu thông thường - Kết cấu phối hợp: Các sợi thép trong dẻ có đường kính khác nhau. Có hai dạng kết cấu phối hợp: + Ghép xen kẽ trong một lớp ( Hình 4b ). + Ghép xen kẽ khác lớp ( Hình 4c ).<br /> <br /> b<br /> <br /> c Hình 4 b,c: Cáp kết cấu phối hợp 0.5<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại bỏ cáp theo sợi đứt Bảng: Tiêu chuẩn loại bỏ cáp theo sợi đứt Loại dây cáp Hệ số an 6  19 6  37 6  61 toàn ban Bện Bện Bện đầu của Ngược Xuôi Ngược Xuôi Ngược Xuôi cáp Số sợi đứt lớn nhất cho phép trên một bước bện 7 16 8 30 15 40 20 3 Hãy so sánh ưu nhược điểm của Pa lăng bánh răng và Pa lăng trục vít. Phạm vi sử dụng của mỗi loại? Trong quá trình sử dụng Pa lăng tay cần phải chú ý những gì?. So với pa lăng trục vít pa lăng bánh răng có những ưu nhược điểm sau: + Ưu điểm: Kích thước nhỏ gọn, trọng lượng nhẹ (so với pa lăng trục vít cùng tải trọng). Hiệu suất cao(= 0.7 ÷0.9). +Nhược điểm: Cấu tạo phức tạp. - Công dụng và phạm vi sử dụng: Pa lăng trục vít được dùng để nâng vật với độ cao không lớn lắm, để điều chỉnh dây chằng khi lắp đặt và sửa chữa đơn chiếc. Pa lăng trục vít được chế tạo với tải trọng 0,5÷10 tấn, chiều cao nâng là 3 mét. Hiệu suất  = 0,55 ÷ 0,7 Pa lăng bánh răng được chế tạo với tải trọng 0,25 ÷10 tấn. Độ cao nâng là 3m. Có loại pa lăng chuyên dùng độ cao nâng tới 12m. Khi cần di chuyển hàng với khoảng cách không lớn lắm, có thể treo pa lăng trên bộ bánh xe di chuyển kéo tay lắp trên dầm thép I. Những điểm chú ý khi sử dụng pa lăng tay: - Kiểm tra pa lăng tay trước khi sử dụng: + Kiểm tra đai ốc đầu trục + Kiểm tra xích khởi động, xích nâng hàng. + Quay bánh xích khởi động xem có trơn, nhẹ không? Bộ phận hãm làm việc có tốt không? - Treo pa lăng vào vị trí chắc chắn - Kéo thử không tải, quan sát chiều kéo xích khởi động với chiều xích nâng hàng. - Không sử dụng quá tải. - Nâng hàng lên khỏi nền đặt 100 ÷200mm phải dừng lại để kiểm tra khả năng làm việc của các bộ phận, nếu làm việc tốt mới nâng hàng lên cao tiếp.<br /> <br /> 2.0<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1