intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN – KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP: 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I (tuần 9) - Nội dung kiểm tra: Kiến thức từ bài 1 đến bài “ Một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay” - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 11 câu, thông hiểu: 9 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,25 điểm; Thông hiểu: 0,75 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm;Vận dụng cao 1 điểm ) - Nội dung: Kiến thức tuần 1 đến tuần 8: 100% (10.0 điểm) Chủ đề Mức độ Tổng số Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng câu/số ý số cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Vẽ kĩ 7câu- 1 9 1 ý- 1 ý- 16 1 câu 7 thuật(12 1,75 câu câu- 0,5 1,75 câu +3 ý điểm tiết) đ 0,5 2,25 đ đ đ +1 đ ý – 0,25 đ 2. Gia công 4 1 1ý– 2ý– 4 câu 1 câu 3 cơ khí câu- câu 0,25 1,25 +3ý điểm (5 tiết ) 1đ – 0, đ đ 5đ Tổng số câu 11 2 9 2ý– 3ý– 20 2 câu 10 TN/ số ý TL câu – câu câu 0,75 3đ câu +6ý điểm 2,75 đ + 1 ý – đ 1,25 2,25 đ đ Tổng điểm 4 điểm 3 điểm 3 điểm 10 Tỉ lệ 40% 30% 30% điểm
  2. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN – KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP: 8 Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi TL TN TL TN Bài 1: Nhận biết Gọi tên được các loại khổ giấy. Tiêu chuẩn Nêu được một số loại tỉ lệ. 1 ý – 1 – 0,25 C22a C 2 bản vẽ kĩ 0,25 đ thuật đ (2 tiết) Thông Mô tả được tiêu chuẩn về khổ 1 – 0,25 C5 1,25 đ hiểu giấy. đ Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ lệ. Mô tả được tiêu chuẩn về đường 1 – 0,25 C4 nét. đ Mô tả được tiêu chuẩn về ghi 1 – 0,25 C3 kích thước. đ Bài 2: Nhận biết Trình bày khái niệm hình chiếu. Hình chiếu Nhận dạng được các khối đa vuông góc diện. của một số Nhận biết được hình chiếu của vật thể một số khối đa diện thường gặp. đơn giản, Trình bày được các bước vẽ hình khối đa chiếu vuông góc một số khối đa diện, khối diện, tròn xoay thường gặp tròn xoay. Kể tên được các hình chiếu (3 tiết) vuông góc của vật thể đơn giản. 1,75 đ Nêu được cách xác định các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Thông Phân biệt được các hình chiếu hiểu của khối đa diện, khối tròn xoay. Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện thường gặp trên bản vẽ
  3. kỹ thuật. Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. Giải thích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu. Phân biệt được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Sắp xếp được đúng vị trí các hình 1 ý – C 21 chiếu vuông góc 0,25 ý2 đ Vận dụng Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. Vẽ được hình chiếu vuông góc 1 ý – C21, của một vật thể đơn giản. 1,5 đ ý1 Bài 3: Bản Nhận biết Trình bày được nội dung và công 1 – 1 – 0,25 C22c C6 vẽ chi tiết dụng của bản vẽ chi tiết. 0,5 đ đ (2 tiết) Kể tên các bước đọc bản vẽ chi 1 – 0,25 C7 1,25 đ tiết đơn giản. đ Thông Mô tả được trình tự các bước đọc 1 – 0,25 C10 hiểu bản vẽ chi tiết đơn giản. đ Vận dụng Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản theo đúng trình tự các bước Bài 4: Bản Nhận biết Trình bày được nội dung và công 2 – 0,5 C11,C12 vẽ lắp dụng của bản vẽ lắp đ (2 tiết) Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp 1,0 đ đơn giản. Thông Mô tả được trình tự các bước đọc 2 –0,5 đ C13,C14
  4. hiểu bản vẽ lắp đơn giản. Vận dụng Đọc được bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự các bước. Bài 5: Bản Nhận biết Nêu được nội dung và công dụng 1-0,25 C16 vẽ nhà của bản vẽ nhà. đ (3 tiết) Nhận biết được kí hiệu quy ước 1 ý- C22b 1,75 đ một số bộ phận của ngôi nhà. 0,5 đ Trình bày được các bước đọc bản 1-0,25 C17 vẽ nhà đơn giản. đ Thông Mô tả được trình tự các bước đọc 3-0,75 C15,C18 hiểu bản vẽ nhà. đ C20 Vận dụng Đọc được bản vẽ nhà đơn giản theo đúng trình tự các bước. Bài 6: Vật Nhận biết Kể tên được một số vật liệu 1-0,25 C19 liệu cơ khí thông dụng. đ (2 tiết) Thông Mô tả được cách nhận biết một 1 ý – C 23 1,25 đ hiểu số vật liệu thông dụng. 0,25 a đ Vận dụng Nhận biết được một số vật liệu 1 ý – C23c thông dụng. 0,75 đ Bài 7: Một Nhận biêt Kể tên được một số dụng cụ gia 1-0,25 C8 số phương công cơ khí bằng tay. đ pháp gia Trình bày được một số phương 1-0,25 C9 công cơ pháp gia công cơ khí bằng tay. đ khí bằng Trình bày được quy trình gia 1- C1 tay. công cơ khí bằng tay. 0,25 (3 tiết) Thông Mô tả được các bước thực hiện 1,75 đ hiểu một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay. Vận dụng Thực hiện được một số phương 1 ý – C pháp gia công vật liệu bằng dụng 1 đ 23b cụ cầm tay.
  5. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN – KHTN NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên……………………………… MÔN: CÔNG NGHỆ; LỚP 8 Lớp 8 … Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ I ( Đề có 23 câu, in trong 03 trang) I.TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đầu câu em chọn đúng. Câu 1. Quy trình thực hiện thao tác dũa gồm mấy bước và đó là những bước nào? A. 2 bước: Kẹp phôi → Thao tác dũa B. 3 bước: Kẹp phôi → Lấy dấu → Thao tác dũa C. 3 bước: Lấy dấu → Kẹp phôi → Thao tác dũa D. 4 bước: Lấy dấu → Kiểm tra dũa → Kẹp phôi → Thao tác dũa Câu 2. Đâu là tỉ lệ thu nhỏ trong các tỉ lệ sau? A. 1 : 2 B. 5 : 1 C. 1 : 1 D. 5 : 2 Câu 3. Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật có đơn vị: A. mm B. dm C. cm D. Tùy từng bản vẽ Câu 4. Nét liền mảnh thể hiện: A. Đường kích thước và đường gióng B. Cạnh thấy, đường bao thấy C. Đường tâm, đường trục đối xứng D. Đường tâm. Câu 5. Từ khổ giấy A2 muốn có khổ giấy nhỏ hơn là khổ giấy A3 ta làm như thế nào? A. Chia đôi chiều dài khổ giấy. B. Chia đôi khổ giấy. C. Chia đôi chiều rộng khổ giấy. D. Chia ba khổ giấy. Câu 6. Nội dung bản vẽ chi tiết gồm có những gì? A. Các hình biểu diễn, kích thước, các yêu cầu kĩ thuật, khung tên B. Các hình biểu diễn, khung bản vẽ, các con số kích thước, các yêu cầu kĩ thuật C. Các hình chiếu, khung bản vẽ, khung tên, các con số kích thước, các yêu cầu kĩ thuật D. Các hình biểu diễn, kích thước, các yêu cầu kĩ thuật Câu 7. Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội dung gì trước? A. Hình biểu diễn B. Kích thước C. Yêu cầu kĩ thuật D. Khung tên Câu 8. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? A. Cưa B. Đục C. Tua vít D. Dũa Câu 9. Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng: A. Êke B. Ke vuông C. Thước đo góc vạn năng D. Thước cặp Câu 10. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là: A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật B. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật C. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật D. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật Câu 11. Bản vẽ lắp dùng trong:
  6. A. Thiết kế sản phẩm B. Lắp ráp sản phẩm C. Sử dụng sản phẩm D. Thiết kế, lắp ráp, sử dụng. Câu 12. Bản vẽ lắp không có nội dung nào so với bản vẽ chi tiết? A. Hình biểu diễn B. Yêu cầu kĩ thuật C. Kích thước D. Khung tên Câu 13. Trình tự đọc bản vẽ lắp? A. Hình biểu diễn → Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp B. Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp C. Khung tên → Bảng kê → Hình biểu diễn → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp D. Khung tên → Kích thước → Bảng kê → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp Câu 14. Khung tên của bản vẽ lắp cho biết những nội dung gì? A. Tên sản phẩm B. Tỉ lệ bản vẽ C. Nơi thiết kế D. Tên sản phẩm, tỉ lệ, nơi thiết kế. Câu 15. Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở bước tiếp theo? A. Phân tích hình biểu diễn B. Phân tích kích thước của ngôi nhà C. Xác định kích thước của ngôi nhà D. Xác định các bộ phận của ngôi nhà Câu 16. Đâu là nội dung của bản vẽ nhà? A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật C. Khung tên, các hình biểu diễn, kích thước D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật Câu 17. Trình tự đọc bản vẽ nhà? A. Hình biểu diễn → Khung tên → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà B. Khung tên → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà → Hình biểu diễn C. Khung tên → Hình biểu diễn → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà D. Khung tên → Kích thước → Hình biểu diễn → Các bộ phận chính của ngôi nhà Câu 18. Nội dung nào trong bản vẽ cho chúng ta biết về số phòng, số cửa trong nhà? A. Khung tên B. Hình biểu diễn C. Kích thước D. Các bộ phận Câu 19. Loại vật liệu nào được sử dụng phổ biến trong sản xuất cơ khí? A. Vật liệu kim loại B. Vật liệu phi kim C. Vật liệu tổng hợp D. Vật liệu kim loại và phi kim. Câu 20. Vì sao người ta bổ sung bản vẽ phối cảnh của ngôi nhà? A. Để xác kích thước của ngôi nhà B. Để dễ hình dung ngôi nhà như trong thực tế C. Để tính toán chi phí xây dựng D. Để vẽ lại hình chiếu của ngôi nhà. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 21. ( 1,75 đ)
  7. Quan sát vật thể sau đây, hãy vẽ các hình chiếu của vật thể đó theo đúng kích thước đã cho đồng thời sắp xếp các hình chiếu đó theo đúng vị trí qui định trên bản vẽ kĩ thuật. Biết a = 40mm, b = 30mm, h = 10mm. Câu 22 ( 1,25 đ) a. Tỉ lệ bản vẽ là gì? ( 0,25 đ) b. Vẽ kí hiệu quy ước cửa đi một cánh của ngôi nhà? ( 0,5 đ) c . Bản vẽ chi tiết là gì? Nêu công dụng của bản vẽ chi tiết. ( 0,5 đ ) Câu 23 ( 2,0 đ) a. Em hãy kể tên một số sản phẩm thông dụng trong đời sống được làm bằng kim loại màu. ( 0,25 đ) b. Phương pháp cắt kim loại bằng cưa tay được thực hiện như thế nào? ( 1 đ) c. Tại sao nhà sản xuất sử dụng những vật liệu khác nhau cho các chi tiết khác nhau của chiếc xe đạp địa hình. (0,75 đ) ----- HẾT-----
  8. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN – KHTN NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên……………………………… MÔN: CÔNG NGHỆ; LỚP 8 Lớp 8 … Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ II ( Đề có 23 câu, in trong 03 trang) I.TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đầu câu em chọn đúng. Câu 1. Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật có đơn vị: A. mm B. cm C. Tùy từng bản vẽ D. dm Câu 2. Quy trình thực hiện thao tác dũa gồm mấy bước và đó là những bước nào? A. 3 bước: Lấy dấu → Kẹp phôi → Thao tác dũa B. 3 bước: Kẹp phôi → Lấy dấu → Thao tác dũa C. 4 bước: Lấy dấu → Kiểm tra dũa → Kẹp phôi → Thao tác dũa D. 2 bước: Kẹp phôi → Thao tác dũa Câu 3. Từ khổ giấy A2 muốn có khổ giấy nhỏ hơn là khổ giấy A3 ta làm như thế nào? A. Chia đôi chiều dài khổ giấy. B. Chia đôi chiều rộng khổ giấy. C. Chia ba chiều dài khổ giấy. D. Chia đôi khổ giấy. Câu 4. Đâu là tỉ lệ thu nhỏ trong các tỉ lệ sau? A. 5 : 2 B. 1 : 2 C. 1 : 1 D. 5 : 1 Câu 5. Khung tên của bản vẽ lắp cho biết những nội dung gì? A. Tỉ lệ bản vẽ B. Nơi thiết kế C. Tên sản phẩm, tỉ lệ, nơi thiết kế. D. Tên sản phẩm Câu 6. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? A. Dũa B. Cưa C. Đục D. Tua vít Câu 7. Đâu là nội dung của bản vẽ nhà? A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước B. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật D. Khung tên, các hình biểu diễn, kích thước Câu 8. Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội dung gì trước? A. Khung tên B. Hình biểu diễn C. Yêu cầu kĩ thuật D. Kích thước Câu 9. Nội dung bản vẽ chi tiết gồm có những gì? A. Các hình biểu diễn, khung bản vẽ, các con số kích thước, các yêu cầu kĩ thuật B. Các hình biểu diễn, kích thước, các yêu cầu kĩ thuật, khung tên C. Các hình biểu diễn, kích thước, các yêu cầu kĩ thuật D. Các hình chiếu, khung bản vẽ, khung tên, các con số kích thước, các yêu cầu kĩ thuật Câu 10. Trình tự đọc bản vẽ lắp? A. Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp B. Khung tên → Bảng kê → Hình biểu diễn → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp C. Khung tên → Kích thước → Bảng kê → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp D. Hình biểu diễn → Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp
  9. Câu 11. Nội dung nào trong bản vẽ cho chúng ta biết về số phòng, số cửa trong nhà? A. Các bộ phận B. Hình biểu diễn C. Khung tên D. Kích thước Câu 12. Bản vẽ lắp dùng trong: A. Thiết kế sản phẩm B. Thiết kế, lắp ráp, sử dụng. C. Sử dụng sản phẩm D. Lắp ráp sản phẩm Câu 13. Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng: A. Ke vuông B. Thước cặp C. Thước đo góc vạn năng D. Êke Câu 14. Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở bước tiếp theo? A. Xác định các bộ phận của ngôi nhà B. Phân tích hình biểu diễn C. Xác định kích thước của ngôi nhà D. Phân tích kích thước của ngôi nhà Câu 15. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là: A. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật B. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật D. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật Câu 16. Nét liền mảnh thể hiện: A. Đường tâm, đường trục đối xứng B. Cạnh thấy, đường bao thấy C. Đường kích thước và đường gióng D. Đường tâm. Câu 17. Vì sao người ta bổ sung bản vẽ phối cảnh của ngôi nhà? A. Để dễ hình dung ngôi nhà như trong thực tế B. Để vẽ lại hình chiếu đứng. C. Để xác kích thước của ngôi nhà D. Để tính toán chi phí xây dựng Câu 18. Bản vẽ lắp không có nội dung nào so với bản vẽ chi tiết? A. Yêu cầu kĩ thuật B. Kích thước C. Hình biểu diễn D. Khung tên Câu 19. Trình tự đọc bản vẽ nhà? A. Khung tên → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà → Hình biểu diễn B. Khung tên → Kích thước → Hình biểu diễn → Các bộ phận chính của ngôi nhà C. Hình biểu diễn → Khung tên → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà D. Khung tên → Hình biểu diễn → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà Câu 20. Loại vật liệu nào được sử dụng phổ biến trong sản xuất cơ khí? A. Vật liệu tổng hợp B. Vật liệu kim loại C. Vật liệu phi kim D. Vật liệu kim loại và phi kim. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 21. ( 1,75 đ)
  10. Quan sát vật thể sau đây, hãy vẽ các hình chiếu của vật thể đó theo đúng kích thước đã cho đồng thời sắp xếp các hình chiếu đó theo đúng vị trí qui định trên bản vẽ kĩ thuật. Biết a = 40mm, b = 30mm, h = 10mm. Câu 22 ( 1,25 đ) a. Tỉ lệ bản vẽ là gì? ( 0,25 đ) b. Vẽ kí hiệu quy ước cửa đi một cánh của ngôi nhà? ( 0,5 đ) c . Bản vẽ chi tiết là gì? Nêu công dụng của bản vẽ chi tiết. ( 0,5 đ ) Câu 23 ( 2,0 đ) a. Em hãy kể tên một số sản phẩm thông dụng trong đời sống được làm bằng kim loại màu. ( 0,25 đ) b. Phương pháp cắt kim loại bằng cưa tay được thực hiện như thế nào? ( 1 đ) c. Tại sao nhà sản xuất sử dụng những vật liệu khác nhau cho các chi tiết khác nhau của chiếc xe đạp địa hình. (0,75 đ) ----- HẾT-----
  11. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN – KHTN NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên……………………………… MÔN: CÔNG NGHỆ; LỚP 8 Lớp 8 … Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ III ( Đề có 23 câu, in trong 03 trang) I.TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đầu câu em chọn đúng. Câu 1. Nét liền mảnh thể hiện: A. Đường kích thước và đường gióng B. Đường tâm, đường trục đối xứng C. Đường tâm. D. Cạnh thấy, đường bao thấy Câu 2. Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở bước tiếp theo? A. Xác định các bộ phận của ngôi nhà B. Phân tích hình biểu diễn C. Phân tích kích thước của ngôi nhà D. Xác định kích thước của ngôi nhà Câu 3. Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật có đơn vị: A. dm B. mm C. Tùy từng bản vẽ D. cm Câu 4. Nội dung nào trong bản vẽ cho chúng ta biết về số phòng, số cửa trong nhà? A. Hình biểu diễn B. Khung tên C. Kích thước D. Các bộ phận Câu 5. Khung tên của bản vẽ lắp cho biết những nội dung gì? A. Nơi thiết kế B. Tên sản phẩm C. Tên sản phẩm, tỉ lệ, nơi thiết kế. D. Tỉ lệ bản vẽ Câu 6. Từ khổ giấy A2 muốn có khổ giấy nhỏ hơn là khổ giấy A3 ta làm như thế nào? A. Chia ba chiều dài khổ giấy. B. Chia đôi chiều rộng khổ giấy. C. Chia đôi chiều dài khổ giấy. D. Chia đôi khổ giấy. Câu 7. Bản vẽ lắp không có nội dung nào so với bản vẽ chi tiết? A. Yêu cầu kĩ thuật B. Hình biểu diễn C. Kích thước D. Khung tên Câu 8. Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội dung gì trước? A. Khung tên B. Yêu cầu kĩ thuật C. Kích thước D. Hình biểu diễn Câu 9. Đâu là nội dung của bản vẽ nhà? A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật C. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật D. Khung tên, các hình biểu diễn, kích thước Câu 10. Loại vật liệu nào được sử dụng phổ biến trong sản xuất cơ khí? A. Vật liệu kim loại B. Vật liệu kim loại và phi kim. C. Vật liệu tổng hợp D. Vật liệu phi kim Câu 11. Nội dung bản vẽ chi tiết gồm có những gì? A. Các hình chiếu, khung bản vẽ, khung tên, các con số kích thước, các yêu cầu kĩ thuật B. Các hình biểu diễn, kích thước, các yêu cầu kĩ thuật, khung tên
  12. C. Các hình biểu diễn, khung bản vẽ, các con số kích thước, các yêu cầu kĩ thuật D. Các hình biểu diễn, kích thước, các yêu cầu kĩ thuật Câu 12. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? A. Tua vít B. Cưa C. Dũa D. Đục Câu 13. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là: A. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật B. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật D. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật Câu 14. Vì sao người ta bổ sung bản vẽ phối cảnh của ngôi nhà? A. Để vẽ lại hình chiếu đứng của ngôi nhà. B. Để dễ hình dung ngôi nhà như trong thực tế C. Để xác kích thước của ngôi nhà D. Để tính toán chi phí xây dựng Câu 15. Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng: A. Ke vuông B. Thước cặp C. Thước đo góc vạn năng D. Êke Câu 16. Quy trình thực hiện thao tác dũa gồm mấy bước và đó là những bước nào? A. 3 bước: Lấy dấu → Kẹp phôi → Thao tác dũa B. 4 bước: Lấy dấu → Kiểm tra dũa → Kẹp phôi → Thao tác dũa C. 2 bước: Kẹp phôi → Thao tác dũa D. 3 bước: Kẹp phôi → Lấy dấu → Thao tác dũa Câu 17. Trình tự đọc bản vẽ nhà? A. Khung tên → Hình biểu diễn → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà B. Khung tên → Kích thước → Hình biểu diễn → Các bộ phận chính của ngôi nhà C. Khung tên → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà → Hình biểu diễn D. Hình biểu diễn → Khung tên → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà Câu 18. Bản vẽ lắp dùng trong: A. Sử dụng sản phẩm B. Thiết kế sản phẩm C. Lắp ráp sản phẩm D. Thiết kế, lắp ráp, sử dụng. Câu 19. Đâu là tỉ lệ thu nhỏ trong các tỉ lệ sau? A. 1 : 2 B. 5 : 1 C. 5 : 2 D. 1 : 1 Câu 20. Trình tự đọc bản vẽ lắp? A. Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp B. Khung tên → Kích thước → Bảng kê → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp C. Khung tên → Bảng kê → Hình biểu diễn → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp D. Hình biểu diễn → Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 21. ( 1,75 đ)
  13. Quan sát vật thể sau đây, hãy vẽ các hình chiếu của vật thể đó theo đúng kích thước đã cho đồng thời sắp xếp các hình chiếu đó theo đúng vị trí qui định trên bản vẽ kĩ thuật. Biết a = 40mm, b = 30mm, h = 10mm. Câu 22 ( 1,25 đ) a. Tỉ lệ bản vẽ là gì? ( 0,25 đ) b. Vẽ kí hiệu quy ước cửa đi một cánh của ngôi nhà? ( 0,5 đ) c . Bản vẽ chi tiết là gì? Nêu công dụng của bản vẽ chi tiết. ( 0,5 đ ) Câu 23 ( 2,0 đ) a. Em hãy kể tên một số sản phẩm thông dụng trong đời sống được làm bằng kim loại màu. ( 0,25 đ) b. Phương pháp cắt kim loại bằng cưa tay được thực hiện như thế nào? ( 1 đ) c. Tại sao nhà sản xuất sử dụng những vật liệu khác nhau cho các chi tiết khác nhau của chiếc xe đạp địa hình. (0,75 đ) ----- HẾT-----
  14. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN – KHTN NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên……………………………… MÔN: CÔNG NGHỆ; LỚP 8 Lớp 8 … Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ IV ( Đề có 23 câu, in trong 03 trang) I.TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM) Khoanh tròn chữ cái đầu câu em chọn đúng. Câu 1. Nét liền mảnh thể hiện: A. Đường kích thước và đường gióng B. Đường tâm. C. Đường tâm, đường trục đối xứng D. Cạnh thấy, đường bao thấy Câu 2. Nội dung bản vẽ chi tiết gồm có những gì? A. Các hình chiếu, khung bản vẽ, khung tên, các con số kích thước, các yêu cầu kĩ thuật B. Các hình biểu diễn, kích thước, các yêu cầu kĩ thuật, khung tên C. Các hình biểu diễn, khung bản vẽ, các con số kích thước, các yêu cầu kĩ thuật D. Các hình biểu diễn, kích thước, các yêu cầu kĩ thuật Câu 3. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công? A. Đục B. Tua vít C. Cưa D. Dũa Câu 4. Vì sao người ta bổ sung bản vẽ phối cảnh của ngôi nhà? A. Để tính toán chi phí xây dựng B. Để xác kích thước của ngôi nhà C. Để dễ hình dung ngôi nhà như trong thực tế D. Để vẽ kại hình chiếu đứng của ngôi nhà Câu 5. Khi đọc bản vẽ chi tiết, phải đọc nội dung gì trước? A. Hình biểu diễn B. Kích thước C. Yêu cầu kĩ thuật D. Khung tên Câu 6. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là: A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật B. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên, yêu cầu kĩ thuật C. Hình biểu diễn, khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật D. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật Câu 7. Khung tên của bản vẽ lắp cho biết những nội dung gì? A. Tên sản phẩm, tỉ lệ, nơi thiết kế. B. Tỉ lệ bản vẽ C. Nơi thiết kế D. Tên sản phẩm Câu 8. Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật có đơn vị: A. mm B. cm C. dm D. Tùy từng bản vẽ Câu 9. Từ khổ giấy A2 muốn có khổ giấy nhỏ hơn là khổ giấy A3 ta làm như thế nào? A. Chia 3 chiều dài khổ giấy. B. Chia đôi khổ giấy. C. Chia đôi chiều dài khổ giấy. D. Chia đôi chiều rộng khổ giấy. Câu 10. Đâu là tỉ lệ thu nhỏ trong các tỉ lệ sau? A. 1 : 2 B. 1 : 1 C. 5 : 2 D. 5 : 1 Câu 11. Trình tự đọc bản vẽ lắp?
  15. A. Khung tên → Kích thước → Bảng kê → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp B. Hình biểu diễn → Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp C. Khung tên → Bảng kê → Kích thước → Hình biểu diễn → Phân tích chi tiết →Tổng hợp D. Khung tên → Bảng kê → Hình biểu diễn → Kích thước → Phân tích chi tiết → Tổng hợp Câu 12. Quy trình thực hiện thao tác dũa gồm mấy bước và đó là những bước nào? A. 3 bước: Lấy dấu → Kẹp phôi → Thao tác dũa B. 3 bước: Kẹp phôi → Lấy dấu → Thao tác dũa C. 2 bước: Kẹp phôi → Thao tác dũa D. 4 bước: Lấy dấu → Kiểm tra dũa → Kẹp phôi → Thao tác dũa Câu 13. Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng: A. Thước đo góc vạn năng B. Êke C. Thước cặp D. Ke vuông Câu 14. Đâu là nội dung của bản vẽ nhà? A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật B. Khung tên, các hình biểu diễn, kích thước C. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước D. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật Câu 15. Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở bước tiếp theo? A. Phân tích kích thước của ngôi nhà B. Xác định các bộ phận của ngôi nhà C. Xác định kích thước của ngôi nhà D. Phân tích hình biểu diễn Câu 16. Bản vẽ lắp không có nội dung nào so với bản vẽ chi tiết? A. Hình biểu diễn B. Kích thước C. Khung tên D. Yêu cầu kĩ thuật Câu 17. Bản vẽ lắp dùng trong: A. Thiết kế, lắp ráp, sử dụng. B. Lắp ráp sản phẩm C. Thiết kế sản phẩm D. Sử dụng sản phẩm Câu 18. Nội dung nào trong bản vẽ cho chúng ta biết về số phòng, số cửa trong nhà? A. Các bộ phận B. Kích thước C. Khung tên D. Hình biểu diễn Câu 19. Trình tự đọc bản vẽ nhà? A. Hình biểu diễn → Khung tên → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà B. Khung tên → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà → Hình biểu diễn C. Khung tên → Hình biểu diễn → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà D. Khung tên → Kích thước → Hình biểu diễn → Các bộ phận chính của ngôi nhà Câu 20. Loại vật liệu nào được sử dụng phổ biến trong sản xuất cơ khí? A. Vật liệu tổng hợp B. Vật liệu kim loại C. Vật liệu phi kim D. Vật liệu kim loại và phi kim. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 21. ( 1,75 đ)
  16. Quan sát vật thể sau đây, hãy vẽ các hình chiếu của vật thể đó theo đúng kích thước đã cho đồng thời sắp xếp các hình chiếu đó theo đúng vị trí qui định trên bản vẽ kĩ thuật. Biết a = 40mm, b = 30mm, h = 10mm. Câu 22 ( 1,25 đ) a. Tỉ lệ bản vẽ là gì? ( 0,25 đ) b. Vẽ kí hiệu quy ước cửa đi một cánh của ngôi nhà? ( 0,5 đ) c . Bản vẽ chi tiết là gì? Nêu công dụng của bản vẽ chi tiết. ( 0,5 đ ) Câu 23 ( 2,0 đ) a. Em hãy kể tên một số sản phẩm thông dụng trong đời sống được làm bằng kim loại màu. ( 0,25 đ) b. Phương pháp cắt kim loại bằng cưa tay được thực hiện như thế nào? ( 1 đ) c. Tại sao nhà sản xuất sử dụng những vật liệu khác nhau cho các chi tiết khác nhau của chiếc xe đạp địa hình. (0,75 đ) ----- HẾT-----
  17. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM TỔ: TOÁN – KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2023 – 2024 Môn: CÔNG NGHỆ - Lớp: 8 I . HƯỚNG DẪN CHUNG: *Nội dung các câu tự luận học sinh có thể dùng từ ngữ khác đúng về bản chất vẫn chấm điểm tối đa. Câu 21 học sinh không chú thích về kích thước vẫn chấm điểm tối đa. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I.TRẮC NGHIỆM:( 5,0 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 A A A A A A D C C A D B C D A C C D D B Đề 2 A D A B C D D A B B A B C B C C A A D D Đề 3 A B B D C C A A D B B A C B C C A D A C Đề 4 A B B C D A A A C A D C A B D D A A C D II.TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 21 : Mỗi 1,75điểm hình chiếu vẽ đúng kích thước 0,5 đ/ 1 hình. Sắp xếp đúng vị trí: 0,25 đ Câu 22: a. Tỉ lệ là tỉ số giữ kích thước dài đo được trên hình biểu diễn của 0,25 đ 1,25 vật thể khác và kích thước thực tương ứng đo được trên vật thể điểm đó.
  18. 0,5 đ b. c. Bản vẽ chi tiết là bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin về hình 0,25 đ dạng, kích thước, vật liệu và yêu cầu kĩ thuật để phục vụ cho chế tạo và kiểm tra chi tiết. - Bản vẽ chi tiết dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy, dùng 0,25 đ trong lao động, chế tạo, lắp ráp, thi công vận hành. Câu 23 : a. Một số sản phẩm thông dụng trong đời sống được làm bằng 0,25 đ 2 điểm kim loại màu: dây điện, xoong nồi, hộp đựng thực phẩm,... b.Cắt kim loại bằng cưa tay là phương pháp gia công nguội dùng 1,0 đ cưa tay để cắt các tấm kim loại dày, phôi kim loại dạng tròn, dạng định hình,..thành những đoạn có chiều dài mong muốn. c. Nhà sản xuất sử dụng những vật liệu khác nhau cho các chi tiết 0,75 đ khác nhau của chiếc xe đạp địa hình vì mỗi chi tiết cần được chế tạo sao cho phù hợp nhất với người sử dụng và địa hình di chuyển. Duyệt của BGH Duyệt của TCM GV ra đề GV phản biện
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2