Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ- LỚP 6 Tổng Mức độ nhận thức % điểm Chương/ Nội dung/đơn vị kiến TT Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề thức Nhận biết TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Lịch sử 1 Nội dung 1: Lịch sử 0,5% TẠI SAO là gì? 2TN CẦN HỌC Nội dung 2: Dựa vào LỊCH SỬ đâu để biết và dựng 2TN 0,5% lại lịch sử? Nội dung 3: Thời 0,5% gian trong lịch sử 1TL 2 Nội dung 1: Nguồn THỜI gốc loài người 1TL 10% NGUYÊN THUỶ Nội dung 2: Xã hội 4TN 10% nguyên thuỷ. Nội dung 3: Sự chuyển biến và phân 1TL hóa của xã hội 10% nguyên thuỷ. XÃ HỘI Nội dung 1. Ai Cập 2TN 0,5% CỔ ĐẠI và Lưỡng Hà Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Địa 1 BẢN ĐỒ: Nội dung 1: Hệ 4TN 10% PHƯƠNG thống kinh vĩ tuyến.
- TIỆN THỂ Toạ độ địa lí. 1TL 5% HIỆN BỀ Nội dung 2: Bản đồ. 4TN 10% MẶT TRÁI Một số lưới kinh, vĩ ĐẤT tuyến. Phương hướng trên bản đồ. Nội dung 3: Vị trí của Trái Đất trong TRÁI ĐẤT hệ Mặt Trời. 2TN 5% – HÀNH - Hình dạng, kích 2 TINH CỦA thước Trái Đất HỆ MẶT - Chuyển động của 1TL 1TL TRỜI Trái Đất quanh Mặt 20% Trời và hệ quả địa lí. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ- LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Thông Vận Vận dụng Chủ đề vị kiến thức Nhận biết hiểu dụng cao Phân môn Lịch Sử 1 Nội dung 1: Nhận biết Lịch sử và – Nắm được khái niệm lịch sử, môn Lịch 2TN VÌ SAO cuộc sống. sử. (Câu 1,2) PHẢI HỌC Nội dung 2: Thông hiểu LỊCH SỬ? Dựa vào đâu – Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ để biết và phục bản (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, 2TN dựng lại lịch chữ viết,…). (Câu 3,4) sử?
- Nội dung 3: Vận dụng cao Thời gian trong – Tính được thời gian trong lịch sử (trước 1 TL lịch sử. Công nguyên, sau Công nguyên. ) (Câu 1) Nội dung 1: Thông hiểu 1TL XÃ HỘI Nguồn gốc loài – Hiểu được sơ lược quá trình tiến hoá từ (Câu 2) NGUYÊN người. vượn người thành người trên Trái Đất. THỦY. Nội dung 2: Xã Nhận biết hội nguyên – Nắm được những nét chính về đời sống 4TN thuỷ. của người thời nguyên thuỷ (vật chất, (Câu tinh thần, tổ chức xã hội,...) trên Trái đất 5,6,7,8) Nội dung 3: Sự Vận dụng. 1TL chuyển biến và – Nhận xét được vai trò của kim loại đối (Câu 3) phân hóa của với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội xã hội nguyên nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. thuỷ. XÃ HỘI CỔ Nội dung 1. Ai Nhận biết 2TN ĐẠI Cập và Lưỡng – Nắm được những thành tựu chủ yếu về (Câu 9,10) Hà văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà. Số câu/ loại câu 8 câu 3 câu 1TL 1TL TNKQ ( 2TNKQ + 1TL ) Tỉ lệ % 20% 15% 10% 05% Phân môn Địa lí Nội dung 1: Hệ Nhận biết: 4TN BẢN ĐỒ: thống kinh vĩ – Xác định được trên bản đồ và trên quả (C1,2,3,4) 1 PHƯƠNG tuyến. Toạ độ Địa Cầu: kinh, vĩ tuyến, điểm cực. TIỆN THỂ địa lí. Vận dụng: HIỆN BỀ – Xác định được tọa độ địa lí của 1 điểm. 1TL (C1) MẶT TRÁI ĐẤT
- Nội dung 2: Nhận biết: 4TN Bản đồ. Một số – Xác định được trên bản đồ và trên quả (C5,6,7,8) lưới kinh, vĩ Địa Cầu: Phương hướng, kinh, vĩ tuyến. tuyến. Phương hướng trên bản đồ. Nội dung 3: Vị Thông hiểu: 1TL (C2) trí của Trái Đất – Giải thích được tồn tại sự sống của con trong hệ Mặt người trong hệ Mặt Trời. Trời. – Xác định được vị trí của Trái Đất trong 2TN TRÁI ĐẤT – 2 - Hình dạng, hệ Mặt Trời. (C 9,10) HÀNH kích thước Trái – Mô tả được hình dạng Trái Đất. TINH CỦA Đất Vận dụng : HỆ MẶT - Chuyển động – Giải thích được Trái Đất có 2 mùa khác 1TL(C3) TRỜI của Trái Đất nhau ở 2 nửa cầu. quanh Mặt Trời và hệ quả địa lí. Số câu/ loại câu 8 câu 3câu 1 câu TL 1 câu TL TNKQ ( 2TNKQ + 1TL ) Tỉ lệ % 2,0 1,5 1,0 0,5 Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10%
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 6 (Đề này có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 601 Họ và tên: ....................................................................... Lớp: ....... A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Lịch Sử được hiểu là tất cả những gì A. đã xảy ra trong quá khứ. B. sẽ xảy ra trong tương lai. C. đang diễn ra ở hiện tại. D. đã và đang diễn ra trong đời sống. Câu 2. Phân môn Lịch Sử mà chúng ta được học là môn học tìm hiểu về A. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. B. những chuyện cổ tích do người xưa kể lại. C. sự biến đổi của khí hậu qua thời gian. D. quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người. Câu 3. Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) thuộc loại tư liệu lịch sử nào? A. Tư liệu chữ viết. B. Tư liệu truyền miệng. C. Tư liệu hiện vật. D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết. Câu 4. Các truyền thuyết như: Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh - Thủy Tinh… thuộc loại hình tư liệu nào? A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu chữ viết. D. Tư liệu gốc. Câu 5. Nhiều thị tộc họ hàng, sống cạnh nhau đã tạo thành A. bầy người nguyên thủy. B. bộ lạc. C. nhà nước. D. xóm làng. Câu 6. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về đời sống tinh thần của Người nguyên thủy? A. Làm đồ trang sức bằng đá, đất nung. B. Vẽ tranh trên vách đá. C. Chôn cất người chế cùng với đồ tùy táng. D. Tín ngưỡng thờ thần – vua. Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đời sống vật chất của Người tinh khôn? A. Biết trồng trọt, thuần dưỡng động vật. B. Sinh sống trong các hang động, mái đá. C. Làm đồ trang sức bằng đá, đất nung. D. Chôn cất người chế cùng với đồ tùy táng. Câu 8. Hình thức tổ chức xã hội của Người tối cổ là A. bầy người nguyên thủy. B. công xã thị tộc. C. nhà nước. D. làng, bản. Câu 9. Người Ai Cập cổ đại viết chữ tượng hình lên vật liệu nào dưới đây? A. Những tấm đất sét còn ướt. B. Mai rùa, xương thú. C. Giấy làm từ vỏ cây pa-pi-rút. D. Chuông đồng, đỉnh đồng.
- Câu 10. Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Lưỡng Hà cổ đại là A. kim tự tháp Kê-ốp. B. vườn treo Ba-bi-lon. C. đền Pác-tê-nông. D. đấu trường Cô-lô-dê. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1(0,5 điểm): Một hiện vật bị chôn vùi dưới đất năm 1000TCN đến năm 1995 hiện vật đó được đào lên. Hỏi nó đã nằm dưới đất bao nhiêu năm? Câu 2(1,0 điểm): Em hãy cho biết quá trình tiến hóa từ vượn thành người đã trải qua các giai đoạn nào? Niên đại tương ứng của các giai đoạn đó. Câu 3(1,0 điểm): Nhận xét vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. A. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1. Trên quả Địa Cầu có mấy điểm cực? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường A. kinh tuyến. B. kinh tuyến gốc. C. vĩ tuyến. D. vĩ tuyến gốc. Câu 3. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là A. kinh tuyến Đông. B. kinh tuyến Tây. C. kinh tuyến gốc. D. kinh tuyến 1800. Câu 4. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc là những vĩ tuyến A. trên. B. dưới. C. Nam. D. Bắc. Câu 5. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào A. các đường kinh, vĩ tuyến. B. bảng chú giải, tỉ lệ bản đồ. C. mép bên trái tờ bản đồ. D. các mũi tên chỉ hướng. Câu 6. Theo quy ước đầu trên của vĩ tuyến chỉ hướng nào sau đây? A. Bắc. B. Nam. C. Tây. D. Đông. Câu 7. Có bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến và vĩ tuyến thì chúng ta dựa vào hướng nào sau đây? A. Hướng Nam. B. Hướng Đông. C. Hướng Bắc. D. Hướng Tây. Câu 8. Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào sau đây? A. Tây. B. Đông. C. Bắc. D. Nam. Câu 9. Trái Đất có dạng hình A. cầu. B. bầu dục. C. tròn. D. elip. Câu 10. Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Dựa vào hình dưới: Xác định tọa độ địa lí của các điểm A,B ?
- Câu 2(1,0 điểm): Theo em, tại sao trong hệ Mặt trời, chỉ có Trái Đất tồn tại sự sống? Câu 3(0,5 điểm): Em hãy giải thích, vì sao Trái Đất các mùa ở 2 nửa cầu có sự khác nhau ? ________________Hết______________
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 6 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 602 Họ và tên: ....................................................................... Lớp: ....... A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Hình thức tổ chức xã hội của Người tối cổ là A. công xã thị tộc. B. làng, bản. C. bầy người nguyên thủy. D. nhà nước. Câu 2. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đời sống vật chất của Người tinh khôn? A. Sinh sống trong các hang động, mái đá. B. Chôn cất người chế cùng với công cụ và đồ trang sức C. Sinh sống trong các hang động, mái đá, biết trồng trọt, chăn nuôi. D. Làm đồ trang sức bằng đá, đất nung. Câu 3. Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) thuộc loại tư liệu lịch sử nào? A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu chữ viết. D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết. Câu 4. Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Lưỡng Hà cổ đại là A. vườn treo Ba-bi-lon. B. kim tự tháp Kê-ốp. C. đền Pác-tê-nông. D. đấu trường Cô-lô-dê. Câu 5. Phân môn Lịch Sử mà chúng ta được học là môn học tìm hiểu về A. sự biến đổi của khí hậu qua thời gian. B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. C. những chuyện cổ tích do người xưa kể lại. D. quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người. Câu 6. Người Ai Cập cổ đại viết chữ tượng hình lên vật liệu nào dưới đây? A. Giấy làm từ vỏ cây pa-pi-rút. B. Chuông đồng, đỉnh đồng. C. Mai rùa, xương thú. D. Những tấm đất sét còn ướt. Câu 7. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về đời sống tinh thần của Người nguyên thủy? A. Làm đồ trang sức bằng đá, đất nung. B. Vẽ tranh trên vách đá. C. Chôn cất người chế cùng với đồ tùy táng. D. Tín ngưỡng thờ thần – vua. Câu 8. Các truyền thuyết như: Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh - Thủy Tinh… thuộc loại hình tư liệu nào? A. Tư liệu chữ viết. B. Tư liệu truyền miệng. C. Tư liệu hiện vật. D. Tư liệu gốc.
- Câu 9. Nhiều thị tộc họ hàng, sống cạnh nhau đã tạo thành A. bộ lạc. B. xóm làng. C. nhà nước. D. bầy người nguyên thủy. Câu 10. Lịch Sử được hiểu là tất cả những gì A. đang diễn ra ở hiện tại. B. đã và đang diễn ra trong đời sống. C. đã xảy ra trong quá khứ. D. sẽ xảy ra trong tương lai. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1(0,5 điểm): Một hiện vật bị chôn vùi dưới đất năm 1000TCN đến năm 1995 hiện vật đó được đào lên. Hỏi nó đã nằm dưới đất bao nhiêu năm? Câu 2(1,0 điểm): Em hãy cho biết quá trình tiến hóa từ vượn thành người đã trải qua các giai đoạn nào? Niên đại tương ứng của các giai đoạn đó. Câu 3(1,0 điểm): Nhận xét vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường A. vĩ tuyến. B. vĩ tuyến gốc. C. kinh tuyến. D. kinh tuyến gốc. Câu 2. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào A. mép bên trái tờ bản đồ. B. các đường kinh, vĩ tuyến. C. các mũi tên chỉ hướng. D. bảng chú giải, tỉ lệ bản đồ. Câu 3. Theo quy ước đầu trên của vĩ tuyến chỉ hướng nào sau đây? A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây. Câu 4. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc là những vĩ tuyến A. Bắc. B. Nam. C. trên. D. dưới. Câu 5. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là A. kinh tuyến 1800. B. kinh tuyến Tây. C. kinh tuyến Đông. D. kinh tuyến gốc. Câu 6. Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 7. Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào sau đây? A. Bắc. B. Tây. C. Đông. D. Nam. Câu 8. Có bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến và vĩ tuyến thì chúng ta dựa vào hướng nào sau đây? A. Hướng Tây. B. Hướng Nam. C. Hướng Bắc. D. Hướng Đông. Câu 9. Trên quả Địa Cầu có mấy điểm cực? A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 10. Trái Đất có dạng hình A. bầu dục. B. elip. C. cầu. D. tròn. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Dựa vào hình dưới: Xác định tọa độ địa lí của các điểm A,B ?
- Câu 2(1,0 điểm): Theo em, tại sao trong hệ Mặt trời, chỉ có Trái Đất tồn tại sự sống? Câu 3(0,5 điểm): Em hãy giải thích, vì sao Trái Đất các mùa ở 2 nửa cầu có sự khác nhau ? ________________Hết______________
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 6 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 603 Họ và tên: ...................................................................... Lớp: ....... A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về đời sống tinh thần của Người nguyên thủy? A. Vẽ tranh trên vách đá. B. Tín ngưỡng thờ thần – vua. C. Làm đồ trang sức bằng đá, đất nung. D. Chôn cất người chết cùng với đồ trang sức. Câu 2. Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Lưỡng Hà cổ đại là A. đấu trường Cô-lô-dê. B. đền Pác-tê-nông. C. kim tự tháp Kê-ốp. D. vườn treo Ba-bi-lon. Câu 3. Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) thuộc loại tư liệu lịch sử nào? A. Tư liệu chữ viết. B. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết. C. Tư liệu truyền miệng. D. Tư liệu hiện vật. Câu 4. Hình thức tổ chức xã hội của Người tối cổ là A. nhà nước. B. bầy người nguyên thủy. C. làng, bản. D. công xã thị tộc. Câu 5. Các truyền thuyết như: Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh - Thủy Tinh… thuộc loại hình tư liệu nào? A. Tư liệu gốc. B. Tư liệu truyền miệng. C. Tư liệu chữ viết. D. Tư liệu hiện vật. Câu 6. Lịch Sử được hiểu là tất cả những gì A. đã và đang diễn ra trong đời sống. B. sẽ xảy ra trong tương lai. C. đang diễn ra ở hiện tại. D. đã xảy ra trong quá khứ. Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đời sống vật chất của Người tinh khôn? A. Biết trồng trọt, chăn nuôi. B. Chôn cất người chế cùng với công cụ và đồ trang sức C. Làm đồ trang sức bằng đá, đất nung. D. Sống trong các hang động, mái đá, biết trồng trọt và chăn nuôi. Câu 8. Nhiều thị tộc họ hàng, sống cạnh nhau đã tạo thành A. bầy người nguyên thủy. B. nhà nước. C. bộ lạc. D. xóm làng. Câu 9. Người Ai Cập cổ đại viết chữ tượng hình lên vật liệu nào dưới đây? A. Chuông đồng, đỉnh đồng. B. Mai rùa, xương thú. C. Giấy làm từ vỏ cây pa-pi-rút. D. Những tấm đất sét còn ướt.
- Câu 10. Phân môn Lịch Sử mà chúng ta được học là môn học tìm hiểu về A. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. B. sự biến đổi của khí hậu qua thời gian. C. quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người. D. những chuyện cổ tích do người xưa kể lại. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1(0,5 điểm): Một hiện vật bị chôn vùi dưới đất năm 1000TCN đến năm 1995 hiện vật đó được đào lên. Hỏi nó đã nằm dưới đất bao nhiêu năm? Câu 2(1,0 điểm): Em hãy cho biết quá trình tiến hóa từ vượn thành người đã trải qua các giai đoạn nào? Niên đại tương ứng của các giai đoạn đó. Câu 3(1,0 điểm): Nhận xét vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là A. kinh tuyến Tây. B. kinh tuyến Đông. C. kinh tuyến gốc. D. kinh tuyến 0 180 . Câu 2. Theo quy ước đầu trên của vĩ tuyến chỉ hướng nào sau đây? A. Đông. B. Bắc. C. Tây. D. Nam. Câu 3. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc là những vĩ tuyến A. Bắc. B. trên. C. dưới. D. Nam. Câu 4. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường A. vĩ tuyến gốc. B. kinh tuyến. C. vĩ tuyến. D. kinh tuyến gốc. Câu 5. Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 6. Có bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến và vĩ tuyến thì chúng ta dựa vào hướng nào sau đây? A. Hướng Bắc. B. Hướng Tây. C. Hướng Đông. D. Hướng Nam. Câu 7. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào A. các đường kinh, vĩ tuyến. B. các mũi tên chỉ hướng. C. mép bên trái tờ bản đồ. D. bảng chú giải, tỉ lệ bản đồ. Câu 8. Trái Đất có dạng hình A. tròn. B. bầu dục. C. cầu. D. elip. Câu 9. Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào sau đây? A. Nam. B. Tây. C. Đông. D. Bắc. Câu 10. Trên quả Địa Cầu có mấy điểm cực? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Dựa vào hình dưới: Xác định tọa độ địa lí của các điểm A,B ?
- Câu 2(1,0 điểm): Theo em, tại sao trong hệ Mặt trời, chỉ có Trái Đất tồn tại sự sống? Câu 3(0,5 điểm): Em hãy giải thích, vì sao Trái Đất các mùa ở 2 nửa cầu có sự khác nhau ? ________________Hết______________
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2024 - 2025 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 6 (Đề có 02 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 604 Họ và tên: ........................................................................ Lớp: ....... A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về đời sống tinh thần của Người nguyên thủy? A. Vẽ tranh trên vách đá. B. Tín ngưỡng thờ thần – vua. C. Làm đồ trang sức bằng đá, đất nung. D. Chôn cất người chế cùng với đồ tùy táng. Câu 2. Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Lưỡng Hà cổ đại là A. đấu trường Cô-lô-dê. B. đền Pác-tê-nông. C. kim tự tháp Kê-ốp. D. vườn treo Ba-bi-lon. Câu 3. Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) thuộc loại tư liệu lịch sử nào? A. Tư liệu chữ viết. B. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết. C. Tư liệu truyền miệng. D. Tư liệu hiện vật. Câu 4. Hình thức tổ chức xã hội của Người tối cổ là A. nhà nước. B. bầy người nguyên thủy. C. làng, bản. D. công xã thị tộc. Câu 5. Các truyền thuyết như: Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh - Thủy Tinh… thuộc loại hình tư liệu nào? A. Tư liệu gốc. B. Tư liệu truyền miệng. C. Tư liệu chữ viết. D. Tư liệu hiện vật. Câu 6. Lịch Sử được hiểu là tất cả những gì A. đã và đang diễn ra trong đời sống. B. sẽ xảy ra trong tương lai. C. đang diễn ra ở hiện tại. D. đã xảy ra trong quá khứ. Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đời sống vật chất của Người tinh khôn? A. Sống trong các hang động, mái đá, biết trồng trọt và chăn nuôi. B. Chôn cất người chế cùng với công cụ và đồ trang sức. C. Làm đồ trang sức bằng đá, đất nung. D. Sinh sống trong các hang động, mái đá. Câu 8. Nhiều thị tộc họ hàng, sống cạnh nhau đã tạo thành A. bầy người nguyên thủy. B. nhà nước. C. bộ lạc. D. xóm làng. Câu 9. Người Ai Cập cổ đại viết chữ tượng hình lên vật liệu nào dưới đây? A. Chuông đồng, đỉnh đồng. B. Mai rùa, xương thú. C. Giấy làm từ vỏ cây pa-pi-rút. D. Những tấm đất sét còn ướt.
- Câu 10. Phân môn Lịch Sử mà chúng ta được học là môn học tìm hiểu về A. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. B. sự biến đổi của khí hậu qua thời gian. C. quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người. D. những chuyện cổ tích do người xưa kể lại. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1(0,5 điểm): Một hiện vật bị chôn vùi dưới đất năm 1000TCN đến năm 1995 hiện vật đó được đào lên. Hỏi nó đã nằm dưới đất bao nhiêu năm? Câu 2(1,0 điểm): Em hãy cho biết quá trình tiến hóa từ vượn thành người đã trải qua các giai đoạn nào? Niên đại tương ứng của các giai đoạn đó. Câu 3(1,0 điểm): Nhận xét vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau: Câu 1. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường A. vĩ tuyến. B. vĩ tuyến gốc. C. kinh tuyến gốc. D. kinh tuyến. Câu 2. Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) gọi là A. kinh tuyến gốc. B. kinh tuyến Đông. C. kinh tuyến Tây. D. kinh tuyến 0 180 . Câu 3. Trái Đất có dạng hình A. tròn. B. cầu. C. bầu dục. D. elip. Câu 4. Trái Đất đứng ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 5. Theo quy ước đầu phía dưới của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào sau đây? A. Đông. B. Nam. C. Tây. D. Bắc. Câu 6. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ cần phải dựa vào A. các đường kinh, vĩ tuyến. B. các mũi tên chỉ hướng. C. bảng chú giải, tỉ lệ bản đồ. D. mép bên trái tờ bản đồ. Câu 7. Trên quả Địa Cầu có mấy điểm cực? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 8. Có bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến và vĩ tuyến thì chúng ta dựa vào hướng nào sau đây? A. Hướng Tây. B. Hướng Nam. C. Hướng Đông. D. Hướng Bắc. Câu 9. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc là những vĩ tuyến A. dưới. B. Nam. C. trên. D. Bắc. Câu 10. Theo quy ước đầu trên của vĩ tuyến chỉ hướng nào sau đây? A. Nam. B. Bắc. C. Đông. D. Tây. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Dựa vào hình dưới: Xác định tọa độ địa lí của các điểm A,B ?
- Câu 2(1,0 điểm): Theo em, tại sao trong hệ Mặt trời, chỉ có Trái Đất tồn tại sự sống? Câu 3(0,5 điểm): Em hãy giải thích, vì sao Trái Đất các mùa ở 2 nửa cầu có sự khác nhau ? ________________Hết______________
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2024-2025 MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 6 (Bản hướng dẫn gồm 03 trang) A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Trắc nghiệm: (2,5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) lựa chọn đáp án đúng là 10 câu mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm tổng = 2,5 điểm 2. Tự luận: (2,5 điểm) - Câu 1 tổng điểm 0,5 điểm - Câu 2 tổng điểm 1,0 điểm - Câu 3: tổng điểm 1,0 điểm *Lưu ý: - Tổng điểm của phân môn Lịch sử 5,0 điểm - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ → 0,3đ; 0,75đ → 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: 1.TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mã đề 600 A D D A B D A A C B Mã đề 601 C C B B D A A D D B Mã đề 602 C C D A D A D B A C Mã đề 603 B D B B B D A C C C 2. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Học sinh cần nêu được các nội dung sau: Câu Nội dung Điểm * Hiện vật đó đã nằm dưới đất: 0,25 1 - Cách tính: 1000TCN + 1995 = 2995 năm (0,5 điểm) - Vậy hiện vật đó đã nằm dưới đất: 2995 năm 0,25 *Quá trình tiến hóa từ vượn thành người trải qua các giai đoạn là: 0,25 - Vượn người, người tối cổ và người tinh khôn. - Niên đại tương ứng với các giai đoạn: 0,25 2 + Loài Vượn cổ xuất hiện cách ngày nay khoảng 6 triệu năm. (1,0 điểm) + Cách ngày nay khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh của loài Vượn cổ đã 0,25 phát triển lên thành Người tối cổ. + Cách ngày nay khoảng 15 vạn năm, người Tối cổ đã tiến hóa thành 0,25 Người tinh khôn. 3 * Vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội
- (1,0 điểm) nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp là: 0,5 - Sản xuất phát triển, tạo ra của cải ngày càng nhiều. Con người không chỉ đủ ăn mà còn tạo ra sản phẩm dư thừa. Một số người chiếm lấy của dư thừa lâu dần sinh ra sự phân hoá giữa người nhiều của cải và người có ít của cải- > Xã hội có sự phân chia giàu nghèo. - Mối quan hệ giữa người với người trong xã hội phân hóa giàu nghèo sẽ 0,5 chia ra hai tầng lớp, những người giàu trở thành giai cấp thống trị, còn những người nghèo trở thành giai cấp bị trị, làm thuê và dưới sự quản lí của giai cấp thống trị. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm) - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) lựa chọn đáp án đúng là 10 câu mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm tổng = 2,5 điểm 2. Phần tự luận: (2,5 điểm) Câu 1. (1,0 điểm): Ghi đúng tọa độ địa lí của các địa điểm A, B( Mỗi điểm 0,5 điểm) Câu 2. (1,0 điểm): Theo em, tại sao trong hệ Mặt trời, chỉ có Trái Đất tồn tại sự sống? Câu 3. (0,5 điểm): Em hãy giải thích vì sao Trái Đất các mùa ở 2 nửa cầu có sự khác nhau ? *Lưu ý: - Tổng điểm của phân môn Địa lí 5,0 điểm - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ → 0,3đ; 0,75đ → 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: 1. Phần trắc nghiệm (2,5 điểm/10 câu ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đề 601 B A C D A A C D A C Đề 602 C B A A D D D C D C Đề 603 C B A B D A A C A B Đề 604 D A B A B A C D D A 2. Phần tự luận: (2,5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM * Tọa độ địa lí của các địa điểm A,B: 1 A ( 60ºB, 120º Đ ) 0,5 ( 1,0 điểm) B (23027’B, 60ºĐ ) 0,5 *Trái Đất trong hệ Mặt Trời. 0,5 2 Vì: - Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời. ( 1,0 điểm) - Khoảng cách lí tưởng từ Trái Đất đến Mặt Trời giúp cho Trái 0,5 Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể tồn tại và phát triển. * Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả. 3 Vì: - Trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, nửa cầu Bắc ( 0,5 điểm) và nửa cầu Nam luôn phiên chúc và ngả về phía Mặt Trời sinh ra 0,25 các mùa. - Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và các mùa ở 2 nửa cầu trái ngược nhau. 0,25
- Thống Nhất, ngày 24 tháng 10 năm 2024 Duyệt của BGH Duyệt TPCM Giáo viên ra đề Phạm Thị Ánh Hường Nguyễn Thị Kim Chi Trịnh Thị Hòa Lê Thị Thu Sương
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 207 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 274 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 189 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 207 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 179 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 178 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn