intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Hưng Đạo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Hưng Đạo”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Hưng Đạo

  1. PHÒNG GD&ĐT CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC: 2022-2023 -------------------------------- --------------------- MÔN: ĐỊA LÍ 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) A.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng cộng thấp Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL 1/ Vùng KQ KQ Đông - Ba Hiểu Hiểu Đông Nam Bộ trung được được Nam tâm khó Điều Bộ có công khăn kiện tự những nghiệ của nhiên điều p Đông và tài kiện hàng Nam nguyên thuận đầu Bộ đối thiên lợi gì của với nhiên để phát Đông phát của triển Nam triển vùng các Bộ kinh tế Đông ngành - Đặc Nam dịch điểm Bộ ảnh vụ vùng hưởng Đông đến Nam phát Bộ triển kinh tế Số câu: 2 1 1 1 Số câu: 5 Số điểm: 1 0,5 2,5 2 Số điểm: 6 Tỉ lệ 10% 5% 25% 20% Tỉ lệ: 60%
  2. - Nêu Tại sao 2/ Vùng Đồng những phải đặt đồng bằng đặc vấn đề bằng sông điểm phát Sông Cửu Cửu chủ triển Long Long yếu về kinh tế tiếp dân đi dôi giáp cư, xá với nâng với hội ở cao mặt vịnh Đồng bằng dân Thái bằng trí và Lan sông phát - Cửu triển đô Nhóm Long thị ở đất có đồng giá trị bằng này lớn nhất, thích hợp cho phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long - Đặc điểm dân cư - xã hội của Đồng bằng sông Cửu Long Số câu: 3 0,5 0,5 Số câu: 4 Số điểm: 1,5 1,5 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ 15% 15% 10% Tỉ lệ: 40% Tổng Số điểm: 4 Số điểm: 3 Số điểm: 2 Số điểm: Số điểm: điểm Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 20% 1 10
  3. Tỉ lệ Tỉ lệ: Tỉ lệ: 10% 100% B. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3 ĐIỂM Câu 1. (0,5 điểm) Khó khăn của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là: A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển. B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường. C. Ít khoáng sản, rừng và nguy cơ ô nhiễm môi trường. D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái. Câu 2. (0,5 điểm) Ba trung tâm công nghiệp hàng đầu của Đông Nam Bộ? A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu. B. TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một. C. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Tân An. D. TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Mỹ Tho. Câu 3. (0,5 điểm) Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ: A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao. B. Thị trường tiêu nhỏ do đời sống nhân dân ở mức cao. C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước. Câu 4. (0,5 điểm) Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với vịnh Thái Lan ở phía A. bắc và tây bắc. B. nam. C. tây nam. D. đông nam. Câu 5. (0,5 điểm) Nhóm đất có giá trị lớn nhất, thích hợp cho phát triển sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long? A. Đất mặn. B. Đất phèn. C. Đất feralit. D. Đất phù sa ngọt. Câu 6. (0,5 điểm) Ý nào sau đây không phải là đặc điểm dân cư - xã hội của Đồng bằng sông Cửu Long? A. Tỉ lệ dân thành thị cao. B. Nơi cư trú của người Chăm, Khơ-me, Hoa. C. Dân cư đông, thị trường tiêu thụ lớn. D. Trình độ dân trí thấp. II/ TỰ LUẬN: 7 ĐIỂM Câu 1: 2,5 điểm Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kỉnh tế ở Đông Nam Bộ? Câu 2: 2,5 điểm Nêu những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xá hội ở Đồng bằng sông Cửu Long? Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi dôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng này? Câu 3: 2 điểm Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển các ngành dịch vụ?
  4. C. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3 ĐIỂM Trắc nghiệm ( Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điêm) 1 2 3 4 5 6 C A B C D A Phần II. Tự luận (7 điểm) - Địa hình thoải, đất badan, đất xám; khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, 0,25 đ nguồn thủy sinh tốt thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm Câu 1: (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn 2,5 ngày (đậu tương, lạc, mía, thuốc lá) trên quy mô lớn. điểm - Vùng biển có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển: 1,5 đ + Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, là điều kiện thuận lợi để phát triển đánh bắt hải sản. + Khai thác dầu khí ở thềm lục địa. + Nằm gần đường hàng hải quốc tế nên rất thuận lợi cho việc phát triển giao thông vận tải biển. + Có tiềm năng phát triên du lịch biển (bãi biển Vũng Tàu, Côn Đảo). - Hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng lớn thủy lợi và thuỷ điện. 0,25 đ - Khó khăn: thường xảy ra tình trạng thiếu nước về mùa khô, trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp, nguy 0,5 đ cơ ô nhiếm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng. Câu 2: - Đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long: 1,5 đ + Là vùng đông dân, chỉ đứng sau đồng bằng sông Hồng. Có 2,5 nhiều dân tộc sinh sống như người Kinh, người Khơ-me, người điểm Chăm, người Hoa. + Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số bằng mức bình quân của cả nước; GDP/người, mật độ dân số, tuổi thọ trung bình cao hơn mức trung bình cả nước; tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ người lớn biết chữ, tỉ lệ dân số thành thị còn thấp hơn mức trung bình của cả nước. - Phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng sông Cửu Long, vì tỉ lệ người 1đ lớn biết chữ và tỉ lệ dân số thành thị của đồng bằng sông Cửu Long hiện nay đang ở mức thaaos so với mức trung bình cả nước. Các yếu tố dân trí và dân cư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc đổi mới, nhất là công cuộc xây dựng miền Tây Nam Bộ trở thành vùng động lực kinh tế. Câu 3 - Có TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải quan trọng 2đ 2 điểm hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước. - Dân số đông, mức sống người dân khá cao.
  5. - Có nhiều đô thị lớn. - Nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh. - Có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài. - Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng (bãi biển, vườn quốc gia,di tích văn háo – lịch sử). Hoạt động du lịch biển diễn ra sôi động quanh năm TP. Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất trong cả nước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2