Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy
lượt xem 1
download
Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) I.KHUNG MA TRẬN Mức độ nhận thức Tổng Mạch nội TT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu dung Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo dục Bài 7: Phòng, chống bạo lực 2 kỹ năng 9 câu 1 câu 1 câu 9 câu 5,5 học đường câu sống 2 Giáo dục 1/2 Bài 8: Quản lý tiền 2 câu 6 câu 1/2 câu 8 câu 1 câu 4,5 kinh tế câu Tổng 11 1/2 6 1 1/2 1 17 3 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% II.BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mạch nội TT Nội dung Mức độ đánh giá Thông Vận dụng dung Nhận biết Vận dụng hiểu cao Bài 7: Phòng, chống Nhận biết: bạo lực học đường – Nêu được các biểu hiện của bạo lực học đường; nguyên 9 TN nhân và tác hại của bạo lực học đường. – Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật liên Giáo dục quan đến phòng, chống bạo lực học đường. 1 TL 1 kỹ năng Thông hiểu: sống – Biết cách ứng phó trước, trong và sau khi bị bạo lực học đường. – Tham gia các hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo 1 TL lực học đường do nhà trường, địa phương tổ chức Vận dụng
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mạch nội TT Nội dung Mức độ đánh giá Thông Vận dụng dung Nhận biết Vận dụng hiểu cao – Phê phán những hành vi bạo lực học đường; Vận dụng cao –Biết đấu tranh với những hành vi bạo lực học đường; sống tự chủ, không để bị lôi kéo tham gia bạo lực học đường Nhận biết: 2 TN-1/2TL – Nêu được ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả. Thông hiểu: Giáo dục – Nhận biết được một số nguyên tắc quản lí tiền có hiệu 6 TN 2 Bài 8: Quản lý tiền kinh tế quả. 1/2 TL Vận dụng – Bước đầu biết quản lí tiền và tạo nguồn thu nhập của cá nhân Tổng 11+1/2 6 +1 1/2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 701 I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào tờ giấy thi(Vd 1-A...) : Câu 1: Nội dung nào sau đây thể hiện ý nghĩa của việc quản lý tiền hiệu quả? A. Túng thiếu khi gặp trường hợp bất trắc xảy ra. B. Bị động khi thực hiện các dự định tương lai. C. Không có điều kiện giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. D. Giúp bản thân tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. Câu 2:Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiến an toàn. B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân D. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. Câu 3: Việc làm nào dưới đây thể hiện em đã biết chi tiêu hợp lý? A. Đi chơi game. B. Mua đồ dung học tập. C. Ăn quà vặt. D. Mua quần áo quá đắt tiền. Câu 4: Để sử dụng tiền hiệu quả chúng ta cần: A. Phân chia thành các khoản khác nhau để sử dụng hợp lí. B. Giữ thật kĩ, không để mất đi đồng nào. C. Mua bất cứ thứ gì mình thích với số tiền có được. D. Luôn hỏi người khác trước khi sử dụng. Câu 5: Tiết kiệm thức ăn, điện, nước,... giúp chúng ta tiết kiệm được A. Gạo. B. Xăng. C. Tiền. D. Giấy. Câu 6: Các hành vi: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác xảy ra trong trường học là biểu hiện của nội dung nào sau đây? A. Đấu tranh giai cấp. B. Bạo lực gia đình. C. Bạo lực học đường. D. Bạo lực xã hội. Câu 7: Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm: A. Tiết kiệm tiền. B. Quản lí tiền. C. Chỉ tiêu tiền. D. Phung phí tiền. Câu 8: Biểu hiện nào sau đây không phải bạo lực học đường? A. Tung tin đồn không chính xác về bạn trong lớp. B. Rủ các bạn trong lớp đi thăm bạn bị ốm. C. Kéo bè kết phái đến đánh bạn. D. Nói xấu, chê bai, chế giễu bạn. Câu 9: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Thắt lưng buộc bụng. B. Của chợ trả chợ. C. Còn người thì còn của. D. Của thiên trả địa. Câu 10: Một trong những nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả là: A. chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu. B. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. C. chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên. D. tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. Câu 11: Việc làm nào sau đây là bạo lực học đường? A. T lấy bút của H để dùng khi chưa hỏi ý kiến của H. B. A trong giờ kiểm tra lén nhìn bài của B. C. K lấy kính của L và dẫm nát kính của L. D. T và D đi qua nhà ông H và bắt trộm gà của nhà ông H. Câu 12: Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây ?
- A. Phê bình học sinh trước lớp. B. Phân biệt đối xử giữa các con. C. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. D. Đánh đập con cái thậm tệ. Câu 13: Quy định sau thuộc điều nào của bộ luật Dân sự năm 2015? “Người chưa đủ 15 tuổi mà còn cha mẹ thì cha mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu” A. Điều 586. B. Điều 587. C. Điều 584. D. Điều 585. Câu 14: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì ? A. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. B. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. C. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 15: Đối lập với tiết kiệm là A. trung thực, thẳng thắn. B. cần cù, chăm chỉ. C. cẩu thả, hời hợt. D. xa hoa , lãng phí. Câu 16: Nội dung phản ánh tác hại của bạo lực học đường? A. Gây không khí căng thẳng cho bản thân. B. Tạo sự đoàn kết, hợp tác. C. Giảm sút về học tập. D. Tổn thương về thân thể và tâm lí. Câu 17:Những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai khi nói về bạo lực học đường? Ý kiến Đúng Sai A. Người bị bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất, tinh thần, giảm sút kết quả học tập và rèn luyện. B. Bạo lực học đường xảy ra tại các cơ sở giáo dục. C. Người có hành vi gây bạo lực sẽ không chịu ảnh hưởng gì đến tinh thần, nhân cách. D. Nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường là sự thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm, thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng bột. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM). Câu 1 ( 1,5 điểm): Vì sao phải phòng chống bạo lực học đường? Câu 2 ( 2,5 điểm): a. Thế nào là quản lí tiền ? b.Vào dịp Tết, M được tiền mừng tuổi 500.000đ. M đã dùng toàn bộ số tiền đó để mua một chiếc máy nghe nhạc đời mới mặc dù M đã có một cái rồi. - Cách chi tiêu số tiền của M đã hợp lý chưa? Em hãy đưa ra lí do để giải thích vì sao hợp lí hoặc không hợp lí? - Nếu em là M em sẽ chi tiêu số tiền đó như thế nào? Câu 3( 1 điểm): Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng V không trả mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết nên làm gì. Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào cho hợp lí? ---------------------------------------------------------------------------------------------------
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 702 I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào tờ giấy thi(Vd 1-A...) : Câu 1: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Thắt lưng buộc bụng. B. Còn người thì còn của. C. Của chợ trả chợ. D. Của thiên trả địa. Câu 2: Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm: A. Quản lí tiền. B. Chỉ tiêu tiền. C. Tiết kiệm tiền. D. Phung phí tiền. Câu 3: Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây ? A. Phân biệt đối xử giữa các con. B. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. C. Phê bình học sinh trước lớp. D. Đánh đập con cái thậm tệ. Câu 4: Việc làm nào dưới đây thể hiện em đã biết chi tiêu hợp lý? A. Ăn quà vặt. B. Mua quần áo quá đắt tiền. C. Mua đồ dung học tập. D. Đi chơi game. Câu 5: Nội dung phản ánh tác hại của bạo lực học đường? A. Tạo sự đoàn kết, hợp tác. B. Tổn thương về thân thể và tâm lí. C. Giảm sút về học tập. D. Gây không khí căng thẳng cho bản thân. Câu 6: Một trong những nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả là: A. chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên. B. chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu. C. tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. D. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. Câu 7: Đối lập với tiết kiệm là A. cần cù, chăm chỉ. B. trung thực, thẳng thắn. C. xa hoa , lãng phí. D. cẩu thả, hời hợt. Câu 8: Biểu hiện nào sau đây không phải bạo lực học đường? A. Nói xấu, chê bai, chế giễu bạn. B. Tung tin đồn không chính xác về bạn trong lớp. C. Rủ các bạn trong lớp đi thăm bạn bị ốm. D. Kéo bè kết phái đến đánh bạn. Câu 9: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. C. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiến an toàn. D. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. Câu 10: Việc làm nào sau đây là bạo lực học đường? A. A trong giờ kiểm tra lén nhìn bài của B. B. K lấy kính của L và dẫm nát kính của L. C. T và D đi qua nhà ông H và bắt trộm gà của nhà ông H. D. T lấy bút của H để dùng khi chưa hỏi ý kiến của H. Câu 11: Tiết kiệm thức ăn, điện, nước,... giúp chúng ta tiết kiệm được A. Gạo B. Tiền C. Xăng D. Giấy Câu 12: Nội dung nào sau đây thể hiện ý nghĩa của việc quản lý tiền hiệu quả? A. Giúp bản thân tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. B. Không có điều kiện giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. C. Túng thiếu khi gặp trường hợp bất trắc xảy ra.
- D. Bị động khi thực hiện các dự định tương lai. Câu 13: Quy định sau thuộc điều nào của bộ luật Dân sự năm 2015? “Người chưa đủ 15 tuổi mà còn cha mẹ thì cha mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu” A. Điều 587. B. Điều 586. C. Điều 584. D. Điều 585. Câu 14: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì ? A. Tác động từ các game có tính bạo lực. B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình D. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. Câu 15: Các hành vi: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác xảy ra trong trường học là biểu hiện của nội dung nào sau đây? A. Bạo lực xã hội. B. Bạo lực gia đình. C. Bạo lực học đường. D. Đấu tranh giai cấp. Câu 16: Để sử dụng tiền hiệu quả chúng ta cần: A. Giữ thật kĩ, không để mất đi đồng nào. B. Luôn hỏi người khác trước khi sử dụng. C. Mua bất cứ thứ gì mình thích với số tiền có được. D. Phân chia thành các khoản khác nhau để sử dụng hợp lí. Câu 17:Những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai khi nói về bạo lực học đường? Ý kiến Đúng Sai A. Người bị bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất, tinh thần, giảm sút kết quả học tập và rèn luyện. B. Bạo lực học đường xảy ra tại các cơ sở giáo dục. C. Người có hành vi gây bạo lực sẽ không chịu ảnh hưởng gì đến tinh thần, nhân cách. D. Nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường là sự thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm, thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng bột. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM). Câu 1 ( 1,5 điểm): Vì sao phải phòng chống bạo lực học đường? Câu 2 ( 2,5 điểm): a. Thế nào là quản lí tiền ? b.Vào dịp Tết, M được tiền mừng tuổi 500.000đ. M đã dùng toàn bộ số tiền đó để mua một chiếc máy nghe nhạc đời mới mặc dù M đã có một cái rồi. - Cách chi tiêu số tiền của M đã hợp lý chưa? Em hãy đưa ra lí do để giải thích vì sao hợp lí hoặc không hợp lí? - Nếu em là M em sẽ chi tiêu số tiền đó như thế nào? Câu 3( 1 điểm): Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng V không trả mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết nên làm gì. Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào cho hợp lí? ---------------------------------------------------------------------------------------------------
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 703 I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào tờ giấy thi(Vd 1-A...) : Câu 1: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Thắt lưng buộc bụng. B. Của chợ trả chợ. C. Còn người thì còn của. D. Của thiên trả địa. Câu 2: Các hành vi: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác xảy ra trong trường học là biểu hiện của nội dung nào sau đây? A. Đấu tranh giai cấp. B. Bạo lực học đường. C. Bạo lực gia đình. D. Bạo lực xã hội. Câu 3: Nội dung nào sau đây thể hiện ý nghĩa của việc quản lý tiền hiệu quả? A. Không có điều kiện giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. B. Giúp bản thân tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. C. Bị động khi thực hiện các dự định tương lai. D. Túng thiếu khi gặp trường hợp bất trắc xảy ra. Câu 4: Nội dung phản ánh tác hại của bạo lực học đường? A. Giảm sút về học tập. B. Tạo sự đoàn kết, hợp tác. C. Tổn thương về thân thể và tâm lí. D. Gây không khí căng thẳng cho bản thân. Câu 5: Biểu hiện nào sau đây không phải bạo lực học đường? A. Rủ các bạn trong lớp đi thăm bạn bị ốm. B. Nói xấu, chê bai, chế giễu bạn. C. Kéo bè kết phái đến đánh bạn. D. Tung tin đồn không chính xác về bạn trong lớp. Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. C. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. D. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiến an toàn. Câu 7: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì ? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình B. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. C. Tác động từ các game có tính bạo lực. D. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. Câu 8: Quy định sau thuộc điều nào của bộ luật Dân sự năm 2015? “Người chưa đủ 15 tuổi mà còn cha mẹ thì cha mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu” A. Điều 584. B. Điều 586. C. Điều 587. D. Điều 585. Câu 9: Để sử dụng tiền hiệu quả chúng ta cần: A. Giữ thật kĩ, không để mất đi đồng nào. B. Mua bất cứ thứ gì mình thích với số tiền có được. C. Luôn hỏi người khác trước khi sử dụng. D. Phân chia thành các khoản khác nhau để sử dụng hợp lí. Câu 10: Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm: A. Chỉ tiêu tiền. B. Phung phí tiền. C. Quản lí tiền. D. Tiết kiệm tiền. Câu 11: Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây ?
- A. Phê bình học sinh trước lớp. B. Phân biệt đối xử giữa các con. C. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. D. Đánh đập con cái thậm tệ. Câu 12: Đối lập với tiết kiệm là A. cần cù, chăm chỉ. B. trung thực, thẳng thắn. C. xa hoa , lãng phí. D. cẩu thả, hời hợt. Câu 13: Việc làm nào sau đây là bạo lực học đường? A. T lấy bút của H để dùng khi chưa hỏi ý kiến của H. B. T và D đi qua nhà ông H và bắt trộm gà của nhà ông H. C. K lấy kính của L và dẫm nát kính của L. D. A trong giờ kiểm tra lén nhìn bài của B. Câu 14: Việc làm nào dưới đây thể hiện em đã biết chi tiêu hợp lý? A. Ăn quà vặt. B. Đi chơi game. C. Mua đồ dung học tập. D. Mua quần áo quá đắt tiền. Câu 15: Tiết kiệm thức ăn, điện, nước,... giúp chúng ta tiết kiệm được A. Tiền B. Xăng C. Giấy D. Gạo Câu 16: Một trong những nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả là: A. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. B. chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu. C. chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên. D. tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. Câu 17:Những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai khi nói về bạo lực học đường? Ý kiến Đúng Sai A. Người bị bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất, tinh thần, giảm sút kết quả học tập và rèn luyện. B. Bạo lực học đường xảy ra tại các cơ sở giáo dục. C. Người có hành vi gây bạo lực sẽ không chịu ảnh hưởng gì đến tinh thần, nhân cách. D. Nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường là sự thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm, thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng bột. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM). Câu 1 ( 1,5 điểm): Vì sao phải phòng chống bạo lực học đường? Câu 2 ( 2,5 điểm): a. Thế nào là quản lí tiền ? b.Vào dịp Tết, M được tiền mừng tuổi 500.000đ. M đã dùng toàn bộ số tiền đó để mua một chiếc máy nghe nhạc đời mới mặc dù M đã có một cái rồi. - Cách chi tiêu số tiền của M đã hợp lý chưa? Em hãy đưa ra lí do để giải thích vì sao hợp lí hoặc không hợp lí? - Nếu em là M em sẽ chi tiêu số tiền đó như thế nào? Câu 3( 1 điểm): Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng V không trả mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết nên làm gì. Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào cho hợp lí? ---------------------------------------------------------------------------------------------------
- PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 704 I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM): Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào tờ giấy thi(Vd 1-A...) : Câu 1: Nội dung phản ánh tác hại của bạo lực học đường? A. Tạo sự đoàn kết, hợp tác. B. Tổn thương về thân thể và tâm lí. C. Gây không khí căng thẳng cho bản thân. D. Giảm sút về học tập. Câu 2: Đối lập với tiết kiệm là A. xa hoa , lãng phí. B. cẩu thả, hời hợt. C. trung thực, thẳng thắn. D. cần cù, chăm chỉ. Câu 3: Quy định sau thuộc điều nào của bộ luật Dân sự năm 2015? “Người chưa đủ 15 tuổi mà còn cha mẹ thì cha mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu” A. Điều 585. B. Điều 586. C. Điều 584. D. Điều 587. Câu 4: Tiết kiệm thức ăn, điện, nước,... giúp chúng ta tiết kiệm được A. Gạo B. Xăng C. Tiền D. Giấy Câu 5: Biểu hiện của bạo lực học đường thể hiện ở hành vi nào dưới đây ? A. Phê bình học sinh trước lớp. B. Đánh đập con cái thậm tệ. C. Phân biệt đối xử giữa các con. D. Xúc phạm danh dự của bạn cùng lớp. Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tác hại của bạo lực học đường? A. Gây ra những tổn thương về thân thể và tâm lý cho nạn nhân B. Người gây bạo lực học đường không phải chịu các hình thức kỉ luật. C. Người bị bạo lực học đường có thể bị giảm sút kết quả học tập. D. Gây không khí căng thẳng trong gia đình và xã hội thiến an toàn. Câu 7: Để sử dụng tiền hiệu quả chúng ta cần: A. Phân chia thành các khoản khác nhau để sử dụng hợp lí. B. Mua bất cứ thứ gì mình thích với số tiền có được. C. Luôn hỏi người khác trước khi sử dụng. D. Giữ thật kĩ, không để mất đi đồng nào. Câu 8: Các hành vi: Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác xảy ra trong trường học là biểu hiện của nội dung nào sau đây? A. Bạo lực gia đình. B. Bạo lực xã hội. C. Đấu tranh giai cấp. D. Bạo lực học đường. Câu 9: Nội dung nào sau đây thể hiện ý nghĩa của việc quản lý tiền hiệu quả? A. Không có điều kiện giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. B. Giúp bản thân tạo dựng được cuộc sống ổn định, tự chủ. C. Túng thiếu khi gặp trường hợp bất trắc xảy ra. D. Bị động khi thực hiện các dự định tương lai. Câu 10: Nguyên nhân chủ quan dẫn đến bạo lực học đường là gì ? A. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình C. Tác động từ các game có tính bạo lực. D. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. Câu 11: Biểu hiện nào sau đây không phải bạo lực học đường? A. Kéo bè kết phái đến đánh bạn. B. Tung tin đồn không chính xác về bạn trong lớp. C. Rủ các bạn trong lớp đi thăm bạn bị ốm.
- D. Nói xấu, chê bai, chế giễu bạn. Câu 12: Việc làm nào sau đây là bạo lực học đường? A. K lấy kính của L và dẫm nát kính của L. B. T và D đi qua nhà ông H và bắt trộm gà của nhà ông H. C. A trong giờ kiểm tra lén nhìn bài của B. D. T lấy bút của H để dùng khi chưa hỏi ý kiến của H. Câu 13: Việc làm nào dưới đây thể hiện em đã biết chi tiêu hợp lý? A. Mua đồ dung học tập. B. Mua quần áo quá đắt tiền. C. Đi chơi game. D. Ăn quà vặt. Câu 14: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm tiền? A. Thắt lưng buộc bụng. B. Của chợ trả chợ. C. Còn người thì còn của. D. Của thiên trả địa. Câu 15: Một trong những nguyên tắc quản lí tiền hiệu quả là: A. chi tiêu hợp lí và tăng nguồn thu. B. chi tiêu hợp lí, tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. C. chi tiêu hợp lí và tiết kiệm thường xuyên. D. tiết kiệm thường xuyên và tăng nguồn thu. Câu 16: Việc hiểu rõ các khoản tiền mà mình có và lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sao cho cân đối, phù hợp là nội dung của khái niệm: A. Tiết kiệm tiền. B. Chỉ tiêu tiền. C. Phung phí tiền. D. Quản lí tiền. Câu 17:Những ý kiến dưới đây, ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai khi nói về bạo lực học đường? Ý kiến Đúng Sai A. Người bị bạo lực học đường có thể bị tổn thương thể chất, tinh thần, giảm sút kết quả học tập và rèn luyện. B. Bạo lực học đường xảy ra tại các cơ sở giáo dục. C. Người có hành vi gây bạo lực sẽ không chịu ảnh hưởng gì đến tinh thần, nhân cách. D. Nguyên nhân khách quan dẫn đến bạo lực học đường là sự thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm, thích thể hiện bản thân, tính cách nông nổi, bồng bột. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM). Câu 1 ( 1,5 điểm): Vì sao phải phòng chống bạo lực học đường? Câu 2 ( 2,5 điểm): a. Thế nào là quản lí tiền ? b.Vào dịp Tết, M được tiền mừng tuổi 500.000đ. M đã dùng toàn bộ số tiền đó để mua một chiếc máy nghe nhạc đời mới mặc dù M đã có một cái rồi. - Cách chi tiêu số tiền của M đã hợp lý chưa? Em hãy đưa ra lí do để giải thích vì sao hợp lí hoặc không hợp lí? - Nếu em là M em sẽ chi tiêu số tiền đó như thế nào? Câu 3( 1 điểm): Giờ ra chơi, V nhìn thấy trong cặp sách của N có một cuốn nhật kí nên đã giật lấy. N đuổi theo yêu cầu V trả lại nhưng V không trả mà còn mở cuốn nhật kí và đọc vài câu cho các bạn khác cùng nghe để trêu chọc N. N rất tức giận với hành vi của V nhưng không biết nên làm gì. Nếu là N, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào cho hợp lí? ---------------------------------------------------------------------------------------------------
- PHÒNG GD- ĐT KON RẪY HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM(5 ĐIỂM): Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Đề-câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 701 D D B A C C B B A B C C A C D D 702 A A B C B D C C B B B A B C C D 703 A B B C A C A B D C C C C C A A 704 B A B C D B A D B B C A A A B D Đề-câu 17 701 A- đúng, B- đúng, C- sai, D- sai 702 A- đúng, B- đúng, C- sai, D- sai 703 A- đúng, B- đúng, C- sai, D- sai 704 A- đúng, B- đúng, C- sai, D- sai II. TỰ LUẬN(5 ĐIỂM) Câu Nội dung đáp án Điểm Phải phòng chống bạo lực học đường vì bạo lực học đường gây ra nhiều tác hại 0,5 Câu 1 đối với học sinh, gia đình, nhà trường và xã hội: (1, 5 * Đối với học sinh: - Người gây ra bạo lực học đường: bị tổn thương về thể điểm) chất, tinh thần; bị lệch lạc nhân cách; phải chịu các hình thức kỉ luật, chậm chí 0,25 bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây ra hậu quả nghiêm trọng. - Người bị bạo lực học đường: bị tổn thương thể chất, tinh thần, giảm sút kết quả học tập và rèn luyện. 0,25 * Đối với gia đình: gây ra những hình ảnh xấu ảnh hưởng đến tương lai gia đình, gây bất hòa, chia rẽ các mối quan hệ trong gia đình. 0,25 * Đối với nhà trường và xã hội: gây ra những hình ảnh xấu ảnh hưởng đến tương lai của học sinh và nhà trường; mất đi những người tài có ích cho xã hội. 0,25 a. Quản lí tiền là biết sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả. 0,5 Câu 2 b.- M chi tiêu chưa hợp lý vì: ( 2,5 Dùng toàn bộ số tiền vào 1 nội dung mà không thật sự cần thiết vì đã có máy điểm) rồi và không còn tiền tiết kiệm. 1 - Kế hoạch chi tiêu của em:HS có thể trình bày sự chi tiêu theo khả năng và sở thích nhung cần phải đảm bảo 3 nguyên tắc sau: 1 +Chi tiêu hợp lí (ưu tiên những thứ mình cần hơn những thứ mình muốn +Tiết kiệm ít nhất 10% (50.000đ) +Tăng nguồn thu phù hợp với khả năng. Câu 3 Nếu là N, em sẽ bình tĩnh lại và nói nghiêm túc với V rằng hành động của V 1 ( 1 điểm) như vậy là đang xâm hại đời tư của người khác và yêu cầu V trả lại cuốn sổ cho em. Nếu như V vẫn không dừng trò đùa lại thì em sẽ nhờ đến sự can thiệp của thầy cô giáo. HS có thể xử lí theo cách khác miễn là hợp lí vẫn ghi điểm. Duyệt của CM NT Duyệt của TCM Giáo viên ra đề Lương Tấn Thanh Lê Thị Hòa Klem
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 160 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn