intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

  1. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Hóa học – Lớp 9 Năng lực Vận dụng Vận cần hướng Nhận biết Thông hiểu thấp dụng cao tới - Tính chất hóa học của - Xác định phản - Dự đoán - Tìm -Năng lực muối cacbonat. ứng có thực hiện tính chất cơ CTHH sử dụng - Tính chất hóa học của được hay không và bản của của hợp ngôn ngữ silic nguyên tố khi chất khi hóa học. viết các phương biết vị trí của biết - Năng lực - Một số ứng dụng quan trình hóa học. những dự trọng của silic, Silic - Nhận biết một nó trong bảng giải quyết tuần hoàn. liệu liên vấn đề đioxxit và muối silicat. số muối cacbonat quan. - Biết cấu tạo thông qua - Sơ lược về thành phần, cụ thể. - Tìm môn hóa các công đoạn chính sản nguyên tử của nguyên tố - Viết được các nguyên tố suy học. xuất thủy tinh, đồ gốm, xi kim loại PTHH của silic và ra vị trí và trong hợp -Năng lực PHI KIM măng. các hợp chất của tính chất của tính toán chất muối VÀ SƠ - Nguyên tắc sắp xếp các nó nó. hóa học. cacbonat. LƯỢC nguyên tố theo chiều tăng VỀ BẢNG dần của điện tích hạt nhân - Biến thiến tính - Bài toán tìm -Năng lực TUẦN nguyên tử. chất của các thể tích khí thực hành HOÀN nguyên tố trong CO2 khi cho hóa học. - Cấu tạo bảng tuần hoàn NaHCO3 tác CÁC -Năng lực gồm: ô nguyên tố, chu kì, chu kì, nhóm cụ dụng với NGUYÊN thể sử dụng nhóm. H2SO4. TỐ HÓA ngôn ngữ HỌC - Quy luật biến đổi tính hóa học. chất trong chu kì, nhóm. Ap dụng với chu kì 2, 3 , - Năng lực nhóm I, VII. giải quyết vấn đề - Dựa vào vị trí của thông qua nguyên tố (20 nguyên tố môn hóa đầu) suy ra cấu tạo nguyên học. tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. - Ý nghĩa bảng tuần hoàn. HIDRO .- Khái niệm về hợp chất - Phân biệt được - Lập được - Biện -Năng lực CACBON hữu cơ và hoá học hữu cơ. chất vô cơ hay hữu CTPT hợp pháp giải sử dụng . NHIÊN - Phân loại các hợp chất cơ theo CTPT. chất hữu cơ quyết sự ngôn ngữ LIỆU. hữu cơ. - Quan sát thí dựa vào thành cố tràn hóa học. - Công thức phân tử , công nghiệm, rút ra kết phần phần dầu trên -Năng lực thức cấu tạo và ý nghĩa luận. trăm các biển. tính toán của nó. - Tính thành phần nguyên tố. hóa học. - Đặc điểm cấu tạo phân phần trăm các - Tính phần tử hợp chất hữu cơ. nguyên tố trong trăm khí - Năng lực - Công thức phân tử, một hợp chất hữu mêtan trong vận dụng công thức cấu tạo. cơ. hỗn hợp. kiến thức - Công thức phân tử , - Quan sát mô hình - Tính phần hóa học vào
  2. Công thức cấu tạo, đặc cấu tạo phân tử, trăm khí cuộc sống. điểm cấu tạo của mêtan, rút ra được đặc êtilen trong - Năng lực của metan, etilen điểm cấu tạo phân hỗn hợp khí giải quyết - Tính chất vật lí của tử hợp chất hữu hoặc thể tích vấn đề metan, etilen cơ. khí đã tham thông qua - Tính chất hoá học của - Viết được một gia phản ứng môn hóa metan, etilen, số công thức cấu ở điều kiện học. - Ứng dụng của metan, tạo mạch hở, mạch tiêu chuẩn. etilen vòng của một số -Năng lực - Khái niệm, thành phần, chất hữu cơ đơn thực hành trạng thái tự nhiên của dầu giản (tối đa 4 hóa học. mỏ, khí thiên nhiên và khí nguyên tử C) khi mỏ dầu và phương pháp biết công thức khai thác chúng; một sồ phân tử. sản phẩm chế biến từ dầu - Viết được mỏ. phương trình hóa -Ứng dụng: Dầu mỏ và khí học dạng công thiên nhiên thức phân tử và dạng công thức cấu tạo thu gọn. - Phân biệt khí mê tan với 1 vài khí khác - Phân biệt khí etilen với khí mê tan. - Sử dụng có hiệu quả 1 số sp dầu mỏ và khí thiên nhiên.
  3. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Hóa học – Lớp 9 Cấp Chủ độ tư Cộng đề duy Chuẩ Nhận Thôn Vận Vận n biết g hiểu dụng dụng KTK cao N TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Axit cacbo 1 1 1 1 nic và 0,33đ 1,0đ 0,33đ 1,0đ muối 3,3% 10% 3,3% 10% cacbo Phi nat kim. 2. Sơ Silic- lược 2 2 Công về 0,67đ 0,67đ nghiệ bảng 6,7% 6,7% p tuần silicat hoàn 3. Sơ các lược nguyê về n tố bảng hóa tuần 2 1 3 học hoàn 0,67đ 0,33đ 1,0đ các 6,7% 3,3% 10% nguyê n tố hóa học Hidro 4. cacbo Khái n. niệm Nhiên về liệu hợp 1 1 2 chất 0,33đ 0,33đ 0,67đ hữu 3,3% 3,3% 6,7% cơ và hóa hữu cơ 5. 1 1 Cấu 2,0đ 2,0đ tạo 20% 20% phân tử hợp chất hữu cơ
  4. 3 1 4 6. 1,0đ 0,33đ 1,33đ Metan 10% 3,3% 13,3% 7. 1 1 Etyle 2,0đ 2,0đ n 20% 20% 8. 3 3 Axety 1,0đ 1,0đ len 10% 10% 3 12 4 1 1 15 5,0 Cộng 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 5,0đ đ 40% 30% 20% 10% 50% 50 %
  5. TRƯỜNG PTDTBT TH - THCS TRÀ KA. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Họ và tên: ……………………. Năm học: 2023 - 2024 Lớp: ……… Môn: Hóa học 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian gao đề) Điểm: Lời phê của giáo viên: A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng. Câu 1. Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là A. oxi. B. silic. C. cacbon. D. sắt. Câu 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo quy tắc theo chiều tăng dần của A. nguyên tử khối. B. tính kim loại. C. điện tích hạt nhân. D. tính phi kim. Câu 3. Số thứ tự của chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết số A. electron lớp ngoài cùng. B. thứ tự của nguyên tố. C. hiệu nguyên tử. D. số lớp electron. Câu 4. Cặp chất không tác dụng với nhau là A. CaCl2, Na2CO3. B. MgCO3 và HCl. C. Na2CO3 và NaCl. D. H2SO4 và KHCO3 Câu 5. Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần: A. F, Cl, I, Br. B. I, Br, Cl, F. C. Cl, F, Br, I. D. F, Cl, Br, I. Câu 6. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu các A. hợp chất có trong tự nhiên. B. các hợp chất của cácbon. C. hợp chất hữu cơ. D. chất trong cơ thể sống. Câu 7. Dãy các chất sau là hiđrocacbon: A. CH4, C2H2, C2H5Cl. B. C6H6, C3H4, HCHO. C. C2H2, C2H5OH, C6H12. D. C3H8, C3H4, C2H2. Câu 8. Chọn câu đúng trong các câu sau? A. Metan có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than. B. Metan có nhiều trong khí quyển. C. Metan có nhiều trong nước biển. D. Metan sinh ra do phân hủy xác động thực vật. Câu 9. Oxit axit nào sau đây không tác dụng với nước? A. Lưu huỳnh đioxit. B. Điphotpho pentaoxit. C. Silic đioxit. D. Đinitơ pentaoxit Câu 10. Phản ứng đặc trưng của etilen là A. cháy. B. cộng. C. thế. D. trùng hợp. Câu 11. Đốt cháy khí metan bằng khí oxi. Nếu hỗn hợp nổ mạnh thì tỉ lệ thể tích của khí metan và khí oxi là A. 1 thể tích khí metan và 3 thể tích khí oxi. B. 1 thể tích khí metan và 2 thể tích khí oxi. C. 1 thể tích khí metan và 1 thể tích khí oxi. D. 3 thể tích khí metan và 2 thể tích oxi. Câu 12. Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có A. một liên kết đơn. B. một liên kết đôi. C. một liên kết ba. D. hai liên kết đôi. Câu 13. Tính chất vật lí cơ bản của metan là A. chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước. B. chất khí, màu vàng lục, tan nhiều trong nước. C. chất khí, không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí, ít tan trong nước. D. chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. Câu 14. Khí axetilen không có tính chất hóa học nào sau đây? A. Phản ứng cộng với dung dịch brom. B. Phản ứng cháy với oxi.
  6. C. Phản ứng thế với clo ngoài ánh sáng. D. Phản ứng cộng với hiđro. Câu 15. Phương pháp hiện đại để điều chế axetilen hiện nay là A. nhiệt phân etilen ở nhiệt độ cao. B. nhiệt phân benzen ở nhiệt độ cao. C. nhiệt phân canxi cacbua ở nhiệt độ cao. D. nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hãy viết công thức cấu tạo của các chất: C2H4, CH3Cl, C3H8, C2H5OH Câu 2. (2,0 điểm). Đốt cháy 2,24 lít khí metan trong không khí. a. Viết phương trình phản ứng b. Tính thể tích khí oxi? c. Tính thể tích không khí cần dùng. (Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) Câu 3: (1,0 điểm) Hãy xác định công thức hóa học của muối natri cacbonat ngậm nước biết rằng khi nung 3,1g tinh thể này đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là 2,65g -------------------------------Bài làm------------------------------- …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………….
  7. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Hóa học – Lớp 9 A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,33 điểm; 2 câu đúng được 0,67 điểm; 3 câu đúng 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B C D C D C D A C B B C D D D B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 Mỗi công thức đúng được 0, 5 điểm (2 điểm) H 0,5 đ H-C-H H H 0,5 đ H - C - Cl 0,5 đ H H H H H–C–C–C–H H H H 0,5 đ H H H–C–C–O–H H H Câu 2 Giải: (2 điểm) = = 0,1 mol CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O. 0,5 đ Theo pt = 2. = 0,1 x 2 = 0,2 mol. 0,5 đ VO2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít. b) Thể tích không khí = = 22,4 lít. 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ
  8. Câu 3 Giải: (1 điểm) Đặt CTPT của muối cacbonat ngậm nước là: x.Na 2CO3.yH2O Khi nung thu được muỗi khan: 0,25 đ x.Na2CO3.yH2O xNa2CO3 + yH2O mH2O = 3,1 – 2,65 = 0,45g 0,25 đ Tỉ lệ x : y = : = 1 : 1 0,25 đ Vậy CTPT của muối cacbonat ngậm nước là Na 2CO3.H2O 0,25 đ Người duyệt đề Người ra đề Trần Thị Ngọc Thuý Lê Yên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2