Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Hưng Đạo
lượt xem 2
download
Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Hưng Đạo” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Hưng Đạo
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG, MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HKII TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU NGỮ VĂN LỚP 7 Áp dụng từ năm học 2022 – 2023 PHẦN 1: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Văn bản - Thể loại: nghị luận xã hội, tục ngữ. - Chủ điểm: Hành trình tri thức, Trí tuệ dân gian. Ngữ liệu: lấy ngoài sách giáo khoa tương đương với các thể loại văn bản được học trong chương trình. Ngữ liệu có thể là 01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh, phải có nguồn rõ ràng, độ tin cậy cao; có ý nghĩa giáo dục, xã hội, nhân văn sâu sắc. * Yêu cầu cần đạt - Nhận biết và chỉ ra mối liên hệ giữa được các ý kiến, lý lẽ, bằng chứng trong văn bản; nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đời sống. - Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục để bảo vệ ý kiến của mình. - Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: chủ đề, số lượng vế, dòng, chữ, vần. - Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Hiểu được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong văn bản. 2. Tiếng Việt: - Liên kết trong văn bản. - Đặc điểm và chức năng của tục ngữ, thành ngữ. - Nói quá, nói giảm nói tránh. * Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được đặc điểm và chức năng của liên kết trong văn bản. - Nhận biết được đặc điểm và chức năng của thành ngữ và tục ngữ. - Nhận biết đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh. II. VIẾT Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. * Yêu cầu cần đạt
- - Nêu được vấn đề cần bàn luận. - Trình bày được ý kiến tán thành (phản đối) của người viết về vấn đề bàn luận. - Lí lẽ rõ ràng, bằng chứng xác thực, đa dạng, lập luận chặt chẽ. PHẦN 2: CẤU TRÚC, MA TRẬN ĐỀ I. HÌNH THỨC, THỜI GIAN KIỂM TRA - Hình thức kiểm tra: Tự luận. - Số câu: 6 + Đọc hiểu: 5 câu hỏi ngắn. + Viết: 1 câu - Số điểm: 10 - Thời gian làm bài: 90 phút. II. MA TRẬN KIỂM TRA Mức độ Vận dụng Cộng Thông Nhận biết Vận dụng Vận dụng Tên hiểu thấp cao chủ đề - Nghị luận - Nhận biết được xã hội, đặc điểm của văn - Tục ngữ bản nghị luận về một vấn đề đời Trình bày sống. - Hiểu được ý kiến - Nhận biết được nội về một vấn đề được một số yếu dung, ý nghĩa trong đời tố của tục ngữ: số của câu tục sống thể hiện dòng, chữ, vế, ngữ. trong câu tục vần. ngữ -Nhận biết được chủ đề văn bản muốn gửi đến người đọc. Số câu Số câu: 1câu Số câu: 1câu Số câu: 1câu Số câu:3 Số điểm Số điểm:1 Số điểm:1 Số điểm:1,5 điểm :3,5 Tỷ lệ % Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 15% =35% 2. Tiếng - Nhận biết - Hiểu được Việt: được đặc điểm và đặc điểm,
- -Liên kết chức năng của chức năng của trong văn liên kết trong văn thành ngữ, tục bản. bản. ngữ. -Thành ngữ; - Nhận diện được - Hiểu tác -Nói quá, nói các phép liên kết dụng của các giảm nói - Nhận diện được biện pháp tu tránh. các phép tu từ từ. Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu:2 Số điểm Số điểm 1 Số điểm:1,5 2,5 điểm Tỷ lệ % Tỉ lệ :10% Tỉ lệ 20% =25% 3. Viết: Xác định được Trình bày rõ - Vận dụng - Có lối viết Văn nghị kiểu bài nghị ràng vấn đề những kỹ sáng tạo, hấp luận luận. và ý kiến (tán năng tạo lập dẫn lôi cuốn; xã hội - Xác định được thành hay văn bản, vận kết hợp các bố cục bài văn, phản đối). dụng kiến yếu tố miêu vấn đề cần nghị - Đưa ra lí lẽ thức của bản tả, biểu cảm luận. rõ ràng, bằng thân về những để làm nổi chứng xác trải nghiệm bật ý của thực, đa dạng xảy ra trong bản thân với để làm sáng tỏ cuộc sống để vấn đề cần cho ý kiến viết được bài bàn luận. văn nghị luận - Lời văn xã hội hoàn sinh động, chỉnh đáp ứng giàu cảm yêu cầu của xúc, có để. giọng điệu - Nhận xét, riêng. rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân. Số câu Số câu 1 Số câu: 1 Số điểm Số điểm 4 4 điểm Tỷ lệ % Tỉ lệ 40% =40%
- Tổng số câu Số câu: 2 câu Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu 1 Số câu 6 Tổng số Số điểm: 2 Số điểm 2,5 Số điểm 1,5 Số điểm 4 Số điểm điểm 20% 25% 15% 40% 10 Tỷ lệ % 100% PHẦN III: ĐỀ I.PHẦN ĐỌC HIỂU (6 ĐIỂM) Câu 1: Cho 3 câu tục ngữ sau: 1/ Tấc đất tấc vàng. 2/ Chớp Đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. 3/ Lá lành đùm lá rách. 4/ Thuận bè thuận bạn tát cạn biển Đông. a/ (1 điểm) Nêu chủ đề của các câu tục ngữ trên? b/ (1,5 điểm) Chỉ ra các phép tu từ trong câu 1, 3,4 và cho biết tác dụng của phép tu từ ấy? c/ (1 điểm) Cho biết nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ “Chớp Đông nhay nháy, gà gáy thì mưa”? d/ (1,5 điểm) Câu “Tấc đấc tấc vàng” gợi cho em suy nghĩ gì về vai trò của đất với đời sống con người? Em cần làm gì để giữ gìn nguồn tài nguyên ấy? Hãy trình bày thành đoạn văn. Câu 2: (1 điểm) Chỉ ra phép liên kết và từ liên kết trong đoạn trích sau: “ Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời”. (Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2015, tr.70-71) II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (4 điểm) Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” PHẦN IV: ĐÁP ÁN
- Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Câu Đáp án Điểm 1/ tục ngữ về kinh nghiệm lao động sản xuất 0,25 Câu 2/ Tục ngữ về kinh nghiệm thời tiết 0,25 1a 3,4/ Tục ngữ về con người và xã hội 0,5 1/ Phép so sánh: tấc đất với tấc vàng, khẳng định đất rất quý giá 0,5 Câu 2/ Phép ẩn dụ: Lá lành chỉ người may mắn, lá rách chỉ người thiếu thốn, 0,5 1b khuyên nhủ sự đùm bọc, yêu thương 3/ Phép nói quá: Tát cạn biển Đông, khảng định sức mạnh của đoàn kết 0,5 - Nhìn chớp, nghe gà gáy để dự báo thời tiết: Phía Đông mà có chớp cùng0,5 Câu với tiếng gà gáy thì trời sẽ mưa 1c - Ý nghĩa: phục vụ sinh hoạt, sản xuất 0,5 - câu tục ngữ nhấn mạnh vai trò và giá trị của đất, nhằm khẳng định một 0,25 chân lí: mỗi tấc đất dù nhỏ nhất cũng quý tựa vàng. - Trình bày vai trò của đất: từ đất, con người dựng nhà dựng cửa, làm ruộng đồng, nương rẫy để canh tác, trồng trọt, chăn nuôi,…rồi cũng từ đất, con người nhận được bao nguồn tài nguyên khoáng sản quý hiểm. Câu 0,75 Đất đai còn là quê hương, nguồn cội. Không có đất, con người không thể 1d ổn định, phát triển và xây dựng cuộc sống. - Cách giữ gìn nguồn tài nguyên: yêu mến mảnh đất quê hương nơi mình sinh sống, tôn trọng, giữ gìn, bảo vệ đất đai, không phá hoại, lãng phí đất, những người nông dân cần vun xới cho đất thêm tươi tốt, tránh để đất xói 0,5 mòn, bạc màu,… Câu -Phép lặp: Khiêm tốn 1,0 2 - Hoặc phép nối: tóm lại Phần 2: Viết (4 điểm) Câu Đáp án Điểm a. Đảm bảo cấu trúc bài văn Nghị luận xã hội: mở bài, thân bài và kết bài. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: tính kiên trì, chăm chỉ c. Triển khai vấn đề: HS có thể phân tích theo nhiều cách khác nhau, đảm bảo được các yêu cầu sau: 1. Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: tính kiên trì, chăm chỉ
- - Trích câu tục ngữ 2. Thân bài: a. Giải thích Sắt: thanh kim loại to, có độ cứng rất cao. Kim: Vật dụng rất nhỏ được làm từ chất liệu sắt dùng để khâu vá. Từ một thỏi sắt làm thành một cây kim phải tiêu tốn rất nhiều thời gian và công sức giống như để trở thành một con người có ích cho xã hội mỗi chúng ta phải cố gắng rèn luyện bản thân rất cực khổ, phải kiên trì, cần cù b/ Bàn luận: Câu tục ngữ cho lời khuyên đúng đắn: Vì Mỗi con người không ai tự nhiên mà nên người, thành tài, tất cả những thứ đó chúng ta có được là do quá trình học tập rèn luyện, tích 0,5 điểm lũy kiến thức => bằng chứng Người nào càng chăm chỉ, kiên nhẫn, chịu khó, tích cực trau dồi kiến thức thì càng thu về được những quả ngọt, mở mang tầm hiểu biết và có được thành công => Bằng chứng c/ Lật lại vấn đề: Phê phán người lười biếng, thấy khó là bỏ cuộc; kiên trì với những việc trong khả năng của bản thân. 1,0 3. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nghị luận. Bài học cho bản thân d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,75 e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt mạch lạc
- 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 161 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 59 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 71 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 60 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
2 p | 19 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Khương Đình
9 p | 30 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
3 p | 26 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
3 p | 18 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
3 p | 22 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Khương Đình
8 p | 28 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kinh Bắc
2 p | 21 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn