intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

15
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi giữa học kì 2, mời các bạn cùng tham khảo nội dung “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu” dưới đây. Hi vọng đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ­ NĂM HỌC 2020­2021 MÔN: TOÁN ­ LỚP: 9 (thời gian làm bài 60 phút­ không kể thời gian giao đề) (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT­GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) 1. KHUNG MA TRẬN ­ Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm= 5,0 điểm ­ Tự luận: 3 bài = 1 câu x 0,75 điểm + 4 câu x 0,5 điểm  + 0,25 hình vẽ + 2 câu x 1 điểm  = 5,0 điểm Cấp  Chủ  độ tư  Cộng đề duy Chuẩ Vận dụng  Vận dụng  Nhận biết Thông hiểu n  thấp cao KTKN TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Giải  Bài 1a  2 11,7% hệ PT  (0,5đ) 2. Giải  bài  toán  Bài 1b bằng  10% (1 đ) cách  lập hệ  PT 3. Hàm  số và  đồ thị  Bài 2a  2 14,2% hàm số  (0,75đ) y = ax2  ( a ≠0) 4. PT  bậc hai  một  ẩn;  Công  thức  Bài 2b 2 1 15% nghiệ (0,5đ) m của  PT bậc  hai  một  ẩn. 5. Ví  1 3,3% trí  tương  đối  của  
  2. hai  đường  tròn 6. Số  đo  cung.  Liên  hệ  1 1 6,7% giữa  cung  và dây. 7.   Góc  ở  tâm,gó c   n ội   tiếp;G óc   tạo  bởi  tiếp  tuyến  và   dây  H.vẽ Bài 3b Bài 3c cung;  3 1 30,8% (0,25đ) (0,5đ) (1đ) Góc  có  đỉnh   ở  bên  trong  hay  bên  ngoài  đường  tròn.  8.Tứ  giác  Bài 3a 1 8,3% nội  (0,5đ) tiếp. 10  Cộng 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm điểm BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 
  3. MÔN TOÁN 9 NĂM HỌC 2020­2021 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (tổng 5,0 điểm; mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1:  Nhận biết số nghiệm của hệ phương trình. Câu 2:  Nhận biết nghiệm của hệ phương trình. Câu 3:  Nhận biết hàm số đồng biến khi nào, nghịch biến nào. Câu 4:  Nhận biết điểm thuộc đồ thị hàm số. Câu 5:  Nhận biết biệt thức denta của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)  . Câu 6:  Nhận biết phương trình bậc hai một ẩn. Câu 7:  Hiểu tập nghiệm phương trình bậc hai một ẩn. Câu 8:  Nhận biết vị trí tương đối của hai đường tròn. Câu 9:  Nhận biết được liên hệ giữa cung và dây trong một đường tròn. Câu 10:  Hiểu số đo cung. Câu 11:  Nhận biết góc ở tâm. Câu 12:  Nhận biết góc nội tiếp. Câu 13:  Hiểu số đo góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn  một cung, góc có đỉnh bên trong đường tròn.   Câu 14:  Nhận biết góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn. Câu 15:  Nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn. PHẦN II. TỰ LUẬN (5.0 điểm)   Bài 1: a) Hiểu và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. (0,5 điểm)            b) Vận dụng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. (1 điểm) Bài 2: a) Hiểu và vẽ đồ thị hàm số. (0,75 điểm)            b) Vận dụng giải phương trình bậc hai một ẩn. (0,5 điểm) Bài 3: Vẽ hình (0,25 điểm)          a) Hiểu và chứng minh tứ giác nội tiếp. (0,5 điểm)
  4.          b)Vận dụng các góc trong đường tròn  giải bài tập liên quan. (0,5 điểm)          c)Vận dụng linh hoạt các phép biến đổi, các góc trong đường tròn  giải bài  tập liên quan. (1 điểm) PHÒNG GDĐT HỘI AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ  II NĂM HỌC  TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU 2020­2021 Môn: TOÁN – LỚP 9 Thời gian:   60 phút (không kể  thời gian giao   đề) (Đề kiểm tra gồm 02 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1.Hệ phương trình có số nghiệm là: A.1 nghiệm . B. 2 nghiệm . C. vô nghiệm.     D. Vô số nghiệm. Câu 2. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình      A. ( 1 ; ­1 ).              B. ( 1 ; 1 ).                     C. ( ­1 ;1 ) .              D.( ­1 ; ­1 ). Câu 3. Hàm số  đồng biến  khi: A. x > 4. B. x > 0. C. x 
  5. Câu 6. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn:  A. .     B. 0. C. .     D. 7. Câu 7. Tập nghiệm của phương trình x2 ­25 =0 là:  A. . B. .               C. .        D. .   Câu 8. Ba vị trí tương đối của 2 đường tròn (O ;R) và (O’;r) là: A. Cắt nhau, ở ngoài nhau, đựng nhau.              B. Ở ngoài nhau, tiếp xúc nhau, không giao nhau. C. Cắt nhau, tiếp xúc nhau, không giao nhau. D. Cắt nhau, đựng nhau, không giao nhau. Câu 9. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau: A. Nếu hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. B. Nếu hai cung có số đo bằng nhau thì hai cung đó bằng nhau. C. Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. D. Đối với 2 cung của 1 đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn. Câu 10. Bán kính OA và OB của (O) tạo thành góc ở  tâm  có số  đo 500 thì số  đo cung lớn  AB bằng  là: A. 1300.            B. 500.                      C. 3100 .                   D. 2600 . Câu 11. MN là một cung của (O; R) với sđ  nhỏ là 700. Khi đó, góc  có số đo là: A. 700.          B. 1100 .                       C. 350.                   D. 1400 . Câu 12. Cho ∆MNP nội tiếp đường tròn (O), biết số đo cung nhỏ MN bằng 120 0 thì số đo  bằng: A. 300. B.  1200. C. 600. D. 2400. Câu 13. Cho hình 1 biết   = 500. Cx là tia tiếp tuyến của (O) Kết luận nào sau đây sai? A.  = 500 . B. sđ= 1000 . C.  = 500.           D.  = 500.                                                                     hình 1                              hình 2 Câu 14. Trong hình 2. Biết số đo  = 250 và số đo  = 850 thì số đo  bằng: nhỏ nhỏ A.  1100                     B.  550                       C.  600                    D.  300 Câu 15. Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn?   A. Hình thang             B. Hình thang cân      C. Hình thang vuông      D. Hình bình hành    PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1. (1,5điểm) a)Giải hệ phương trình sau:   
  6.     b) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:  Hai tủ  sách  ở  thư  viện trường Huỳnh Thị  Lựu trưng bày tổng cộng 69 cuốn sách . Nếu   thêm vào tủ thứ nhất 25 cuốn và lấy ra khỏi tủ thứ hai 14 cuốn  thì số  sách ở  tủ  thứ  nhất   bằng 3 lần số sách ở tủ thứ hai. Tìm số sách mỗi tủ lúc ban đầu ?     Bài 2. (1,25điểm) a) Vẽ đồ thị của  hàm số trên mặt phẳng tọa độ.  b) Giải phương trình : x2 + 4x ­ 5 = 0. Bài 3. (2,25 điểm) Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn   (B, C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MIAB, MKAC (IAB,KAC)           a) Chứng minh: AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.           b) Vẽ MPBC (PBC). Chứng minh: .            c) Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để  tích MI.MK.MP đạt giá trị  lớn  nhất. ­­­­­­­­­­ Hết ­­­­­­­­­­ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ­ NĂM HỌC 2020­2021 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9  PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5điểm,  mỗi câu 0,33 điểm) Câu  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/á A B B C B D D C D C A C A D B n PHẦN II. TỰ LUẬN (5điểm) Bài  Ý Nội dung Điểm
  7. 1  a (1,5điểm) 0,15 0,1 0,25 Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y) = (2;4) b ­Gọi x, y lần lượt là số sách ở tủ thứ nhất, thứ hai lúc ban  0,25 đầu (x,y thuộc N;    x,y14) 0,25 ­Lập luận để có hệ phương trình  0,25 ­Giải hệ phương trình  x = 35; y= 34 0,25 ­So đk và kết luận số  sách ban đầu  ở  tủ  thứ  nhất là 35  cuốn, ở tủ thứ hai là 34 cuốn 2 a ­ Lập bảng đúng 5 cặp điểm (x;y) 0,5 (1,25điểm) ­ Vẽ đồ thị đúng, đẹp, đầy đủ trục Oxy 0,25 b Lập =   0,25 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: 0,25 x1=1; x2 = ­5 3  Vẽ hình: phục vụ câu a,b 0.25 (2,25điểm)
  8. A K I M H C B P O Ta có:(gt) 0,25 a Suy ra:. 0,25 tứ giác AIMK nội tiếp đường tròn . Tứ giác CPMK có (gt). Do đó CPMK là tứ giác nội tiếp 0,25 b (1) 0,25 Vì KC là tiếp tuyến của (O) nên ta có:  (cùng chắn ) (2).  Từ (1) và (2) suy ra (3) Chứng minh tương tự câu b ta có BPMI là tứ giác nội tiếp.  0,25 Suy ra: (4). Từ (3) và (4) suy ra . Tương tự ta chứng minh được .  Suy ra: ∆MPK  ∆MIP MI.MK = MP2  MI.MK.MP = MP3 c 0,25 Do đó  MI.MK.MP lớn nhất khi và chỉ khi MP lớn nhất (4)  ­ Gọi H là hình chiếu của O trên BC, suy ra OH là hằng số  (do BC cố định). 0,25 Lại có: MP + OH  OM = R MP  R – OH. Do đó MP lớn nhất bằng R – OH khi và chỉ  khi O, H, M   thẳng hàng hay M nằm chính giữa cung nhỏ BC (5).  Từ (4)   và (5) suy ra max (MI.MK.MP) = ( R – OH ) 3 M nằm chính  0,25 giữa cung nhỏ BC. *Ghi chú: mọi cách giải khác nhóm chuyên môn thảo luận thống nhất cho điểm hợp lí.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0