intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

14
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm” dành cho các bạn học sinh lớp 8 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi. Hi vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1. Trường Nguyễn  KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Bỉnh Khiêm MÔN VẬT LÝ LỚP 8 Tên h/s: THỜI GIAN: 45 PHÚT Lớp:                         N.H: 2020 ­ 2021 Điểm: Lời phê của thầy, cô:                                                                   ĐỀ A  I.   Tr   ắc nghiệm (5đ).  Chọn và khoanh tròn vào các chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất.  Câu 1 :  Công thức nào sau đây là công thức tính công suất? A. P = A.t. B. P =  . C.  P = . D.  A = P.t. Câu 2:Đơn vị của công suất là: A. J. B. J.s C. J/s D. J.N. Câu 3:Trong các câu phát biểu về cơ năng sau câu phát biểu nào sai?  A. Đơn vị của cơ năng là Jun. B. Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó. C. Động  năng của vật có thể bằng không.  D. Lò xo bị nén có thế năng trọng trường. Câu 4:Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học. A. Một người đi cầu thang lên gác. B. Quả cân được treo trên đòn cân. C.Xe máy đi trên đường.          D. Một người dùng ròng rọc kéo vật  lên cao. Câu 5:Hai vật ở cùng một độ cao so với mặt đất thì vật có thế năng nhỏ hơn là vật có : A. Kích thước lớn hơn. B. Kích thước nhỏ hơn. C.Khối lượng nhỏ hơn.            D. Khối lượng lớn hơn. Câu 6: Chọn phát biểu đúng? A. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy   được. B. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường vẫn có thể quan sát   được. C. Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách. D. Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau. Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử? A. chuyển động không ngừng. B. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. C. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.  D. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. Câu 8 :Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng  nào sau đây tăng lên?  A. Nhiệt năng của vật. B.Khối lượng của vật.  C. Khối lượng riêng của vật .            D.Trọng lượng của vật  Câu 9: Nhiệt năng của một vật là A. Tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.   B. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.   
  2. D. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 10:Khi nhiệt độ  của vật tăng thì các nguyên tử, phân tử  cấu tạo nên vật chuyển   động:  A. Lúc đầu tăng, sau đó giảm dần  B. Càng chậm C. Không thay đổi  D. Càng nhanh. II. Tự luận(5đ). Câu 1:Phát biểu định luật về công.(0,5đ) Câu 2: Khi nào vật có cơ năng ? (0,5đ) Câu 3:Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Mỗi cách cho 1 ví dụ .(0,5đ) Câu 4:Nhiệt lượng là gì ? Đơn vị nhiệt lượng ? (0,5đ) Câu 5: Dùng kiến thức đã học em hãy giải thích vì sao khi bỏ đường vào nước nóng lại  tan nhanh hơn trong nước lạnh ?(1đ) Câu 6:Một người kéo một vật từ giêng sâu 15 m lên đều trong 50 giây. Người ấy phải  dùng một lực 180N. Tính công và công suất của người kéo.(1đ) Câu 7:Khi đi với vận tốc 5,4 km/h, một người phải dùng 1 lực trung bình là 108 N. Hỏi  công suất trung bình của người đó khi đi bộ là bao nhiêu ? (1đ) Bài làm:
  3. Trường Nguyễn  KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Bỉnh Khiêm MÔN VẬT LÝ LỚP 8 Tên h/s: THỜI GIAN: 45 PHÚT Lớp:                         N.H: 2020 ­ 2021 Điểm: Lời phê của thầy, cô:                                                                      ĐỀ B  II.           Tr   ắc nghiệm (5đ).  Chọn và khoanh tròn vào các chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất. Câu 1:Đơn vị của công suất là: A.J. B. J.N C. J.s D. J/s. Câu 2:Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học. A.Quả cân được treo trên đòn cân. B. Một người đi cầu thang lên gác. C.Xe máy đi trên đường. D. Một người dùng ròng rọc kéo vật lên  cao.  Câu 3 :  Công thức nào sau đây là công thức tính công suất? A t t A A. P = A.t. B. P =   . C.  P =  . D.  A = P.t. Câu 4:Hai vật ở cùng một độ cao so với mặt đất thì vật có thế năng lớn hơn là vật có : A. Kích thước lớn hơn. B. Kích thước nhỏ hơn. C.Khối lượng nhỏ hơn.            D. Khối lượng lớn hơn. Câu 5 :Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng  nào sau đây tăng lên?  A. Nhiệt năng của vật. B.Khối lượng của vật.  C. Khối lượng riêng của vật .            D.Trọng lượng của vật  Câu6:Khi nhiệt độ  của vật tăng thì các nguyên tử, phân tử  cấu tạo nên vật chuyển   động:  A. Lúc đầu tăng, sau đó giảm dần  B. Càng chậm C. Không thay đổi  D. Càng nhanh. Câu 7:Trong các câu phát biểu về cơ năng sau câu phát biểu nào sai?  A.Đơn vị của cơ năng là Jun. B.Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó. C. Lò xo bị nén có thế năng trọng trường. D.Động  năng của vật có thể bằng không. Câu 8: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
  4. A. chuyển động không ngừng. B. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. C. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.  D. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. Câu 9: Nhiệt năng của một vật là A. Tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.   B. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. Hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.    D. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 10: Chọn phát biểu đúng? A. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy   được. B. Nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé, mắt thường vẫn có thể quan sát   được. C. Vì các nguyên tử, phân tử rất bé nên giữa chúng không có khoảng cách. D. Nguyên tử, phân tử của các chất đều giống nhau. II. Tự luận(5đ). Câu 1:Phát biểu định luật về công.(0,5đ) Câu 2: Khi nào vật có cơ năng ? (0,5đ) Câu 3:Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Mỗi cách cho 1 ví dụ .(0,5đ) Câu 4: Nhiệt lượng là gì ? Đơn vị nhiệt lượng ? (0,5đ) Câu 5: Dùng kiến thức đã học em hãy giải thích vì sao khi bỏ đường vào nước nóng lại  tan nhanh hơn trong nước lạnh ? (1đ) Câu 6: Một người kéo một vật từ giêng sâu 12 m lên đều trong 40 giây. Người ấy phải  dùng một lực 150N. Tính công và công suất của người kéo.(1đ) Câu 7:Khi đi với vận tốc 5,4 km/h, một người phải dùng 1 lực trung bình là 108 N. Hỏi  công suất trung bình của người đó khi đi bộ là bao nhiêu ? (1đ) Bài làm:
  5. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM MÔN LÝ LỚP 8 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II     2020 ­ 2021 I.  Trắc nghiệm  ( 5đ) 0,5 đ    x  10   =   5đ Đề\ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D B C A B A B D B D A B D A D C B B A II.  Tự luận  (5đ) Câu 1:­ Phát biểu đúng định luật về công.                      (0,5đ) Câu 2:  ­ Khi vật có khả năng thực hiện công cơ học (0,5đ) Câu 3: Nêu mỗi cách và 1 ví dụ .            (0,25đ)                 x               2 =         ( 0,5đ) Câu 4: ­Nhiệt lượng làphần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền  nhiệt.    Đơn vị: Jun          (0,5đ) Câu 5: Đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng  cách. Khi nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật  chuyển động càng nhanh , đường trong nước nóng tan nhanh hơn trong nước lạnh vì  nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước  chuyển động nhanh hơn chúng xen vào khoảng cách giữa các phân tử nhanh hơn  (1đ) Câu 6: Công thực hiện :  A = F.s = 180 x 15 = 2700 (J) (0,5đ) Công suất người kéo: P = A/t  = 2700 / 50 = 54 (W) (0,5đ) Câu 7: 5,4 km/h = 1,5 m/s Ta có :    P = A /t  =  F.s / t  = F.v  (0,5đ) Công suất trung bình của người đó khi đi bộ: P = F.v = 108   x  1.5  =  162 (W)   (0,5đ) Câu 6:( ĐỀ B) Công thực hiện :  A = F.s = 150 x 12 = 1800 (J) (0,5đ) Công suất người kéo: P = A/t  = 1800 / 40 = 45 (W) (0,5đ) MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ­ NĂM HỌC 2020­2 Môn: VẬT LÍ LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút 1. Phạm vi kiến thức:Từ bài 16 đến hết bài 21 theo SGK   2.Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ (50%) và TL (50%)  3. Thời gian làm bài : 45 phút 4. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
  6. Cấp độ Nhận biết Thông  Vận dụng hiểu Cấp độ  Cấp độ  Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL thấp cao TNKQ TL ­ Phát biểu được định luật bảo  ­Vận dụng được công thức A = F.s để giải đượ toàn công cho các máy cơ  đơn  bài tập khi biết giá trị  của hai tro giản. đại   lượng   trong   công   thức   và   tìm ­ Viết được công thức tính công  lượng còn lại. suất và nêu đơn vị đo công suất. ­ Vận dụng được công thức   để  giải được c 1.   Công,  ­ Trình bày được khái niệm cơ  tập   tìm   một   đại   lượng   khi   biết   giá   trị   của   công   suất     ­  năng. lượng còn lại. Cơ năng  Số câu 3 câu 1 câu 2 câu 1 câu 0 1 câu Số điểm 1,5đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ 0 1đ Tỉ lệ % 15% 5% 10% 5% 5% ­   Nêu   được   các   chất   đều   cấu  ­ Giải thích được một số  hiện tượng xảy ra do tạo từ  các phân tử,  các phân tử, nguyên tử có khoảng c nguyên tử. ­ Giải thích được một số  hiện tượng xảy ra d ­   Nêu   được   giữa   các   phân   tử,  nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. 2.   Cấu   tạo  nguyên tử có khoảng cách. tượng khuếch tán. chất   và  ­ Nêu được các phân tử, nguyên  nhiệt năng. tử chuyển động không ngừng ­ Nêu được khi ở nhiệt độ  càng  cao thì các nguyên tử, phân tử  cấu   tạo   nên   vật   chuyển   động  càng nhanh. ­Phát   biểu   được   định   nghĩa  nhiệt năng. ­   Phát   biểu   được   định   nghĩa  nhiệt lượng và nêu được đơn vị  đo nhiệt lượng là gì. Số câu 3 câu 1 câu 2 câu 1 câu 0 1 câu Số điểm 1,5đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0 1đ Tỉ lệ % 15% 5% 5% 5% 10% Tổng số câu 8 câu 2 câu Tổng số  4 điểm 2 điểm điểm 40% 20% Tỉ lệ %
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2