intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Kroong

  1. TRƯỜNG TH-THCS KROONG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: XÃ HỘI Năm học: 2021 - 2022 Môn: GDCD 6 Thời gian: 45 phút Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TNKQ TL TL 1. Tự hào về - Biết khái niệm, - Hiểu vì sao truyền thống truyền thống gia phải giữ gìn và gia đình, dòng đình, dòng họ. phát huy truyền họ. - Nhận biết hành vithống gia đình, nói về tự hào dòng họ. truyền thống gia - Hiểu việc làm đình, dòng họ. học sinh tích cực giữ gìn và phát huy truyền thồng gia đình, dòng họ. Số câu 2 2 4 Số điểm 0.5đ 0,5đ 1,0đ Tỉ lệ % 5% 5% 10% 2. Yêu thương - Nhận biết biểu - Hiểu câu tục - Kể tên các con người. hiện và việc làm ngữ thể hiện lòng chương trình thể thể hiện tình yêu yêu thương con hiện tình yêu người. thương con thương con người. - Hiểu ý nghĩa người. - Điền vào chỗ của tình yêu trống “ Biểu hiện thương con tình yêu thương người. con người. Số câu 3 2 1 6 Số điểm 1,5 0,5đ 1,0đ 3,0đ Tỉ lệ % 15% 5% 10% 30% 3.Siêng năng, - Biết biểu hiện của - Hiểu ý nghĩa kiên trì. siêng năng, kiên cửa đức tính trì. siêng năng, kiên - Nối các ý ở cột A trì. với các ý ở cột B -Hiểu câu tục tương ứng. ngữ thể hiện tính siêng năng, kiên trì. - Nhận biết việc em cần làm để đạt kết quả cao. Số câu 2 3 5 Số điểm 1,25đ 0,75đ 2,0đ
  2. Tỉ lệ % 12,5% 7,5% 2% 4. Tôn trọn sự - Biết khái niệm - Hiểu câu tục thật. tôn trọng sự thật. ngữ thể hiện nói về tôn trọng sự thật. -Hiểu ý nghĩa của tôn trọng sự thật. - Nhận biết biểu hiện của tôn trọng sự thật. Số câu 1 3 4 Số điểm 0,25 0,75đ 1,0đ Tỉ lệ % 2,5% 7,5% 1,0đ 5. Tự lập. - Nhận biết biểu - Hiểu câu tục - Dựa vào kiến hiện của tính tự lập ngữ nói về tự lập. thức đã học giải và trái với tự lập. - Hiểu ý nghĩa quyết tình của tự lập. huống thực tiế. Số câu 2 2 1 5 Số điểm 0,5đ 0,5 2,0đ 3,0đ Tỉ lệ % 5% 5% 20% 30% Tổng số câu 10 12 1 1 24 Tổng số điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  3. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 01 Họ tên:.......................................... Môn: GDCD 6 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu, 03trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được A. nhà nước ban hành và thực hiện. B. mua bán, trao đổi trên thị trường. C. truyền từ đời này sang đời khác. D. đời sau bảo vệ nguyên trạng. Câu 2. Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống lao động sản xuất của gia đình, dòng họ khi? A. tự hào thành tích học tập của gia đình. B. tìm hiểu truyền thống đánh giặc. C. tích cực giúp đỡ người nghèo. D. tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình. Câu 3. Vì sao cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. vì có thêm kinh nghiệm và sức mạnh. B. Vì thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán. C. vì có nhiều tiền bạc và quyền lực. D. vì các tập tục mê tín dị đoan. Câu 4. Hành vi nào sau đây nói về việc tự hào truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ. B. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ. C. Chê bai, che giấu và xấu hổ. D. Xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm. Câu 5. Câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách” nói đến điều gì? A. Tinh thần đoàn kết. B. Tinh thần yêu nước. C. Lòng yêu thương con người. D. Đức tính tiết kiệm. Câu 6. Yêu thương con người mang lại lợi ích gì cho chúng ta? A.Không nhận được điều gì tốt đẹp. B. Mọi người coi thường. C. Mọi người xa lánh. D. Mọi người yêu quý và kính trọng. Câu 7. Trong các biểu hiện sau biểu hiện nào thể hiện lòng yêu thương con người là….. A. Quan tâm. B. Ích kỷ. C. Nhỏ nhen. D. Vô cảm Câu 8. Việc làm nào dưới đây thể hiện học sinh thực hiện tốt lòng yêu thương con người? A. Từ chối tố giác đối tượng phạm tội. B. Quyên góp sách ủng hộ học sinh vùng thiên tai lũ lụt. C. Che giấu việc bạn thân quay cóp bài. D. Chia sẻ hình ảnh bạn mình bị đánh lên mạng.
  4. Câu 9. Biểu hiện của sự kiên trì là… A. miệt mài làm việc. B. thường xuyên làm việc. C. quyết tâm làm đến cùng. D. tự giác làm việc. Câu 10. Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì? A. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà. B. Chép bài của bạn để đạt điểm cao. C. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt. D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà, không chuẩn bị bài mới. Câu 11. Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người A. thật thà trước hành động việc làm của mình. B. thành công trong công việc và cuộc sống. C. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. D. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. Câu 12. Câu tục ngữ: "Mưa dầm thấm lâu" thể hiện đức tính nào dưới đây? A. Siêng năng, kiên trì. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Kiêm tốn. Câu 13. Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là…. A. sự thật. B. dũng cảm. C. khiêm tốn. D. tự trọng. Câu 14. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là…. A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 15. Câu tục ngữ: “Dù ai nói ngã nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” có nội dung nói về A. giản dị, cần cù. B. tiết kiệm, khiêm tốn. C. khiêm tốn, siêng năng. D. tôn trọng sự thật. Câu 16. Tại sao phải tôn trọng sự thật? A. Được mọi người tin tưởng, kính trọng. B. Bị mọi người chê ghét. C. Không được mọi người yêu quý. D.Giúp con người vi phạm pháp luật. Câu 17. Một trong những biểu hiện của tính tự lập là… A. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống. C. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. Câu 18. Đối lập với tự lập là… A. tự tin. B. ích kỉ. C. tự chủ. D. ỷ lại. Câu 19: Câu tục ngữ: “Chắc như đinh đóng cột” nói đến điều gì? A. Đoàn kết. B. Trung thực. C. Tự lập. D. Tiết kiệm. Câu 20. Tự lập mang lại lợi ích gì? A. Giúp con người thành công trong cuộc sống và được mọi người kính trọng. B. Giúp con người sa vào các tệ nạn xã hội. C. Giúp con người lười biếng, ngại khổ. D. Giúp con người có sức khỏe. II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.( sắn sàng giúp đỡ; khó khăn; dìu dát, giúp đỡ; hi sinh; làm lơ). Biểu hiện của yêu thương con người là(1)……………………, cảm thông và chia sẻ với những(2)…………………., đau thương của người
  5. khác,(3)…………….,……………….người mắc sai lầm để tìm ra con đường đúng đắn biết(4) ……………..quyền lợi của bản thân cho người khác. III. Nối cột: (1,0 điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A Cột B Kết quả 1. Gặp bài toán khó Nam miệt mài tìm cách giải. a. Ngại khó, nản chí. 1- 2. Mai luôn học bài đúng giờ, thường xuyên. b. Lười biếng, ỷ lại. 2- 3. An luôn trốn tránh việc nhà để đi chơi. c. Siêng năng. 3- 4. Hải bỏ dở bài tập đang làm vì bài khó. d. Kiên trì. 4- e.Tôn trọng sự thật. 5- B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23. (1,0 điểm). Kể tên các chương trình nhân ái mà em biết trong cuộc sống hoặc trên truyền hình? Câu 24. (2,0 điểm). Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được, Dũng ngồi bên cạnh Nam thấy sắp hết giờ mà bạn Nam vẫn chưa làm xong bài nên đã đưa bài giải cho Nam chép. Hỏi: a. Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng? b. Nếu là Nam và Dũng , em sẽ làm gì? Vì sao? ………Hết………
  6. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 02 Họ tên:.......................................... Môn: GDCD 6 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24 câu, 03trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Một trong những biểu hiện của tính tự lập là… A. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. B. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. C. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống. D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. Câu 2. Câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách” nói đến điều gì? A. Đức tính tiết kiệm. B. Tinh thần đoàn kết. C. Lòng yêu thương con người. D. Tinh thần yêu nước. Câu 3. Tự lập mang lại lợi ích gì? A. Giúp con người có sức khỏe. B. Giúp con người thành công trong cuộc sống và được mọi người kính trọng. C. Giúp con người lười biếng, ngại khổ. D. Giúp con người sa vào các tệ nạn xã hội. Câu 4. Tại sao phải tôn trọng sự thật? A. Bị mọi người chê ghét. B. Không được mọi người yêu quý. C. Giúp con người vi phạm pháp luật. D. Được mọi người tin tưởng, kính trọng. Câu 5. Đối lập với tự lập là… A. ích kỉ. B. tự chủ. C. ỷ lại. D. tự tin. Câu 6. Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người A. thành công trong công việc và cuộc sống. B. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. C. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. D. thật thà trước hành động việc làm của mình. Câu 7. Trong các biểu hiện sau biểu hiện nào thể hiện lòng yêu thương con người là….. A. Vô cảm B. Ích kỷ. C. Nhỏ nhen. D. Quan tâm. Câu 8. Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là…. A. dũng cảm. B. khiêm tốn. C. tự trọng. D. sự thật. Câu 9. Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì? A. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà, không chuẩn bị bài mới.
  7. B. Chép bài của bạn để đạt điểm cao. C. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt. D. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà. Câu 10. Câu tục ngữ: "Mưa dầm thấm lâu" thể hiện đức tính nào dưới đây? A. Kiêm tốn. B. Tiết kiệm. C. Siêng năng, kiên trì. D. Trung thực. Câu 11. Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống lao động sản xuất của gia đình, dòng họ khi? A. tích cực giúp đỡ người nghèo. B. tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình. C. tìm hiểu truyền thống đánh giặc. D. tự hào thành tích học tập của gia đình. Câu 12. Biểu hiện của sự kiên trì là… A. thường xuyên làm việc. B. quyết tâm làm đến cùng. C. tự giác làm việc. D. miệt mài làm việc. Câu 13. Câu tục ngữ: “Chắc như đinh đóng cột” nói đến điều gì? A. Tiết kiệm. B. Tự lập. C. Trung thực. D. Đoàn kết. Câu 14. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là…. A. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. D. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. Câu 15. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được A. mua bán, trao đổi trên thị trường. B. truyền từ đời này sang đời khác. C. nhà nước ban hành và thực hiện. D. đời sau bảo vệ nguyên trạng. Câu 16. Vì sao cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. vì có thêm kinh nghiệm và sức mạnh. B. vì có nhiều tiền bạc và quyền lực. C. Vì thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán. D. vì các tập tục mê tín dị đoan. Câu 17. Câu tục ngữ: “Dù ai nói ngã nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” có nội dung nói về A. giản dị, cần cù. B. khiêm tốn, siêng năng. C. tôn trọng sự thật. D. tiết kiệm, khiêm tốn. Câu 18. Yêu thương con người mang lại lợi ích gì cho chúng ta? A. Không nhận được điều gì tốt đẹp. B. Mọi người coi thường. C. Mọi người yêu quý và kính trọng. D. Mọi người xa lánh. Câu 19. Hành vi nào sau đây nói về việc tự hào truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ. B. Xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm. C. Chê bai, che giấu và xấu hổ. D. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ. Câu 20. Việc làm nào dưới đây thể hiện học sinh thực hiện tốt lòng yêu thương con người? A. Che giấu việc bạn thân quay cóp bài. B. Từ chối tố giác đối tượng phạm tội. C. Chia sẻ hình ảnh bạn mình bị đánh lên mạng. D. Quyên góp sách ủng hộ học sinh vùng thiên tai lũ lụt.
  8. II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. ( quan tâm; giúp đỡ; khó khăn; đau thương; quyền lợi). - Biểu hiện của yêu thương con người là sẵn sàng(1)…………...,…………. và chia sẻ với những khó khăn(2)………… của người khác dìu dắt(3)…………….người mắc sai lầm để tìm ra con đường đúng đắn biết hi sinh (4) ………… của bản thân cho người khác. III. Nối cột: (1,0điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A Cột B Kết quả 1. Hải luôn trốn tránh việc nhà để đi chơi.. a. Lười biếng ỷ lại. 1- 2. Gặp bài toán khó Nam miệt mài tìm cách giải. b. Kiên trì. 2- 3. An bỏ dở bài tập đang làm vì bài khó. c. Ngại khó, nản chí. 3- 4. Mai luôn học bài đúng giờ, thường xuyên. d. Ngại khó, nản chí. 4- e. Siêng năng. 5- B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23. (1,0 điểm). Kể tên các chương trình nhân ái mà em biết trong cuộc sống hoặc trên truyền hình? Câu 24. (2,0 điểm). Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được, Dũng ngồi bên cạnh Nam thấy sắp hết giờ mà bạn Nam vẫn chưa làm xong bài nên đã đưa bài giải cho Nam chép. Hỏi: a. Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng? b. Nếu là Nam và Dũng , em sẽ làm gì? Vì sao? ………Hết………
  9. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:XÃ HỘI Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 03 Họ tên:.......................................... Môn: GDCD 6 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24câu, 03trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Câu tục ngữ: "Mưa dầm thấm lâu" thể hiện đức tính nào dưới đây? A. Tiết kiệm. B. Kiêm tốn. C. Trung thực. D. Siêng năng, kiên trì. Câu 2. Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người A. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. B. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. C. thật thà trước hành động việc làm của mình. D. thành công trong công việc và cuộc sống. Câu 3. Tự lập mang lại lợi ích gì? A. Giúp con người lười biếng, ngại khổ. B. Giúp con người thành công trong cuộc sống và được mọi người kính trọng. C. Giúp con người sa vào các tệ nạn xã hội. D. Giúp con người có sức khỏe. Câu 4. Vì sao cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. vì có thêm kinh nghiệm và sức mạnh. B. vì các tập tục mê tín dị đoan. C. vì có nhiều tiền bạc và quyền lực. D. Vì thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán. Câu 5. Câu tục ngữ: “Dù ai nói ngã nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” có nội dung nói về A. khiêm tốn, siêng năng. B. giản dị, cần cù. C. tiết kiệm, khiêm tốn. D. tôn trọng sự thật. Câu 6. Câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách” nói đến điều gì? A. Đức tính tiết kiệm. B. Tinh thần yêu nước. C. Tinh thần đoàn kết. D. Lòng yêu thương con người. Câu 7. Hành vi nào sau đây nói về việc tự hào truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ. B. Xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm. C. Chê bai, che giấu và xấu hổ. D. Tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ. Câu 8. Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì? A. Chép bài của bạn để đạt điểm cao.
  10. B. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà. C. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt. D. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà, không chuẩn bị bài mới. Câu 9. Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống lao động sản xuất của gia đình, dòng họ khi? A. tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình. B. tự hào thành tích học tập của gia đình. C. tích cực giúp đỡ người nghèo. D. tìm hiểu truyền thống đánh giặc. Câu 10. Biểu hiện của sự kiên trì là… A. quyết tâm làm đến cùng. B. thường xuyên làm việc. C. tự giác làm việc. D. miệt mài làm việc. Câu 11. Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là…. A. khiêm tốn. B. sự thật. C. tự trọng. D. dũng cảm. Câu 12. Yêu thương con người mang lại lợi ích gì cho chúng ta? A. Mọi người coi thường. B. Mọi người xa lánh. C. Không nhận được điều gì tốt đẹp. D. Mọi người yêu quý và kính trọng. Câu 13. Trong các biểu hiện sau biểu hiện nào thể hiện lòng yêu thương con người là….. A. Vô cảm B. Nhỏ nhen. C. Quan tâm. D. Ích kỷ. Câu 14. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được A. truyền từ đời này sang đời khác. B. mua bán, trao đổi trên thị trường. C. đời sau bảo vệ nguyên trạng. D. nhà nước ban hành và thực hiện. Câu 15. Câu tục ngữ: “Chắc như đinh đóng cột” nói đến điều gì? A. Trung thực. B. Tự lập. C. Đoàn kết. D. Tiết kiệm. Câu 16. Tại sao phải tôn trọng sự thật? A. Không được mọi người yêu quý. B. Giúp con người vi phạm pháp luật. C. Bị mọi người chê ghét. D. Được mọi người tin tưởng, kính trọng. Câu 17. Việc làm nào dưới đây thể hiện học sinh thực hiện tốt lòng yêu thương con người? A. Chia sẻ hình ảnh bạn mình bị đánh lên mạng. B. Che giấu việc bạn thân quay cóp bài. C. Quyên góp sách ủng hộ học sinh vùng thiên tai lũ lụt. D. Từ chối tố giác đối tượng phạm tội. Câu 18. Một trong những biểu hiện của tính tự lập là… A. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống. B. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. C. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. D. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. Câu 19. Đối lập với tự lập là… A. ích kỉ. B. ỷ lại. C. tự tin. D. tự chủ. Câu 20. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là…. A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.
  11. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. II. Điền Khuyết: (1,0điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. ( yêu thương con người; cảm thông và chia sẻ; đau thương; người mắc sai lầm). Biểu hiện của (1)………………………………sẵn sàng giúp đỡ(2)……………. …... …………………..với những khó khăn,(3)……………… của người khác; dìu dắt, giúp đỡ(4) ……………………………để tìm ra con đường đúng đắn biết hi sinh quyền lợi của bản thân cho người khác. III. Nối cột: (1,0điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A Cột B Kết quả 1. An bỏ dở bài tập đang làm vì bài khó. a. Ngại khó, nản chí. 1- 2. Gặp bài toán khó Nam miệt mài suy nghĩ. b. Lười biếng, ỷ lại. 2- 3. Mai luôn học bài đúng giờ, thường xuyên. c. Siêng năng. 3- 4. Hải luôn trốn tránh việc nhà để đi chơi. d. Kiên trì. 4- e.Tôn trọng sự thật. B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23. (1,0 điểm). Kể tên các chương trình nhân ái mà em biết trong cuộc sống hoặc trên truyền hình? Câu 24. (2,0 điểm). Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được, Dũng ngồi bên cạnh Nam thấy sắp hết giờ mà bạn Nam vẫn chưa làm xong bài nên đã đưa bài giải cho Nam chép. Hỏi: a. Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng? b. Nếu là Nam và Dũng , em sẽ làm gì? Vì sao? ………Hết………
  12. TRƯỜNG TH-THCS KROONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: XÃ HỘI ĐỀ 4 Năm học: 2021 – 2022 Họ tên:.......................................... Môn: GDCD 6 Lớp:...... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có 24câu, 03 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Nhận xét của giáo viên ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... A. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (5,0 điểm) Câu 1. Câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách” nói đến điều gì? A. Đức tính tiết kiệm. B. Tinh thần đoàn kết. C. Lòng yêu thương con người. D. Tinh thần yêu nước. Câu 2. Câu tục ngữ: “Dù ai nói ngã nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” có nội dung nói về A. khiêm tốn, siêng năng. B. tôn trọng sự thật. C. giản dị, cần cù. D. tiết kiệm, khiêm tốn. Câu 3. Học sinh tích cực tham gia giữ gìn và phát huy truyền thống lao động sản xuất của gia đình, dòng họ khi? A. tự hào thành tích học tập của gia đình. B. tích cực giúp đỡ người nghèo. C. tìm hiểu truyền thống đánh giặc. D. tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình. Câu 4. Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ tạo ra và được A. mua bán, trao đổi trên thị trường. B. truyền từ đời này sang đời khác. C. nhà nước ban hành và thực hiện. D. đời sau bảo vệ nguyên trạng. Câu 5. Một trong những biểu hiện của tính tự lập là… A. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống. B. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. C. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công. D. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được. Câu 6. Trong các biểu hiện sau biểu hiện nào thể hiện lòng yêu thương con người là….. A. Nhỏ nhen. B. Ích kỷ. C. Vô cảm D. Quan tâm. Câu 7. Tại sao phải tôn trọng sự thật? A. Giúp con người vi phạm pháp luật. B. Không được mọi người yêu quý. C. Được mọi người tin tưởng, kính trọng. D. Bị mọi người chê ghét. Câu 8. Câu tục ngữ: "Mưa dầm thấm lâu" thể hiện đức tính nào dưới đây?
  13. A. Trung thực. B. Kiêm tốn. C. Tiết kiệm. D. Siêng năng, kiên trì. Câu 9. Vì sao cần phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. vì các tập tục mê tín dị đoan. B. Vì thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán. C. vì có thêm kinh nghiệm và sức mạnh. D. vì có nhiều tiền bạc và quyền lực. Câu 10. Yêu thương con người mang lại lợi ích gì cho chúng ta? A. Mọi người yêu quý và kính trọng. B. Không nhận được điều gì tốt đẹp. C. Mọi người xa lánh. D. Mọi người coi thường. Câu 11. Câu tục ngữ: “Chắc như đinh đóng cột” nói đến điều gì? A. Tiết kiệm. B. Tự lập. C. Trung thực. D. Đoàn kết. Câu 12. Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì? A. Chỉ làm những bài tập cô cho về nhà, không chuẩn bị bài mới. B. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt. C. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà. D. Chép bài của bạn để đạt điểm cao. Câu 13. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là…. A. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. D. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. Câu 14. Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là…. A. tự trọng. B. sự thật. C. khiêm tốn. D. dũng cảm. Câu 15. Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người A. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. B. thành công trong công việc và cuộc sống. C. thật thà trước hành động việc làm của mình. D. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. Câu 16. Biểu hiện của sự kiên trì là… A. miệt mài làm việc. B. quyết tâm làm đến cùng. C. tự giác làm việc. D. thường xuyên làm việc. Câu 17. Đối lập với tự lập là… A. tự tin. B. ích kỉ. C. tự chủ. D. ỷ lại. Câu 18. Tự lập mang lại lợi ích gì? A. Giúp con người có sức khỏe. B. Giúp con người thành công trong cuộc sống và được mọi người kính trọng. C. Giúp con người lười biếng, ngại khổ. D. Giúp con người sa vào các tệ nạn xã hội. Câu 19. Hành vi nào sau đây nói về việc tự hào truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm. B. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ. C. Tự ti, che dấu và từ bỏ mọi thứ. D. Chê bai, che giấu và xấu hổ. Câu 20. Việc làm nào dưới đây thể hiện học sinh thực hiện tốt lòng yêu thương con người? A. Từ chối tố giác đối tượng phạm tội. B. Chia sẻ hình ảnh bạn mình bị đánh lên mạng. C. Che giấu việc bạn thân quay cóp bài. D. Quyên góp sách ủng hộ học sinh vùng thiên tai lũ lụt. II. Điền Khuyết: (1,0 điểm).
  14. Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.( sẵn sàng; sẵn có; chia sẻ; mọi người; người khác; đúng đắn). Biểu hiện của yêu thương con người(1)…………..., giúp đỡ, cảm thông và(2)……...………với những khó khăn đau thương của(3)…………… dìu dắt giúp đỡ người mắc sai lầm để tìm ra con đường(4)…………….. biết hi sinh quyền lợi của bản thân cho người khác. III. Nối cột: (1,0điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Cột A Cột B Kết quả 1. Hải luôn trốn tránh việc nhà để đi chơi. a. Siêng năng. 1- 2. Mai luôn học bài đúng giờ, thường xuyên. b. Lười biếng, ỷ lại. 2- 3. Gặp bài toán khó Nam miệt mài tìm cách giải. c. Ngại khó nản chí. 3- 4. Hải bỏ dở bài tập đang làm vì bài khó. d. Tôn trọng sự thật. 4- e. Kiên trì. B. Phần tự luận: (3,0 điểm). Câu 23. (1,0 điểm). Kể tên các chương trình nhân ái mà em biết trong cuộc sống hoặc trên truyền hình? Câu 24. (2,0 điểm). Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được, Dũng ngồi bên cạnh Nam thấy sắp hết giờ mà bạn Nam vẫn chưa làm xong bài nên đã đưa bài giải cho Nam chép. Hỏi: a. Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng? b. Nếu là Nam và Dũng , em sẽ làm gì? Vì sao? ………Hết………
  15. TRƯỜNG TH-THCS KROONG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ: XÃ HỘI NĂM HỌC: 2021 - 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN GDCD - LỚP 6 ( Bản hướng dẫn chấm gồm 01 trang HƯỚNG DẪN CHUNG: - Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. - Phần tự luận: Học sinh làm đúng và đầy đủ các ý sẽ được điểm tối đa, còn nếu làm đúng ý nào thì cho điểm ý đó. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm) I. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 1 C D A B C D A B C A B A A A D A A D C A Đề 2 B C B D C A D D D C B B B D B A C C D D Đề 3 D D B A D D A B A A B D C A B D C D B A Đề 4 C B D B B D C D C A B C D B B B D B B D II. Điền Khuyết: (1,0 điểm). Câu 21: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau. Đề 1: (1). sẵn sàng giúp đỡ. (2). khó khăn. (3). dìu dắt, giúp đỡ. (4). hi sinh. Đề 2. (1). giúp đỡ. (2). đau thương. (3). giúp đỡ. (4). quyền lợi. Đề 3. (1). yêu thương con người. (2). cảm thông và chia sẻ. (3). đau thương. (4). người mắc sai lầm. Đề 4 . (1). sẵn sàng. (2). chia sẻ. (3). người khác. (4). đúng đắn. III. Nối cột: ( 1,0 điểm). Câu 22: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu trả lời đúng. Đề 1: 1 nối với d. 2. nối với c. 3 nối với b. 4. nối với a. Đề 2. 1 nối với c. 2 nối với b. 3 nối với d. 4 nối với e. Đề 3. 1 nối với a. 2 nối với d. 3 nối với c. 4 nố với b. Đề 4. 1 nối với b. 2 nối với a. 3. Nối với e. 4 nối với c. B. Phần tự luận. (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1: * Các chương trình nhân ái: Học sinh có thể kể được nhiều chương (1,0 điểm) trình nhưng cần phải đảm bảo được các ý sau: - Cặp lá yêu thương. 0,25đ - Đèn đom đóm. 0,25đ - Lục lạc vàng. 0,25đ - Xin chào cuộc sống. 0,25đ Câu 1: a. Việc làm của Nam và Dũng đều chưa đúng 0,25đ (2,0 điểm) - Nam chưa tự giác, tự lập trong học tập 0,5đ - Dũng muốn giúp bạn nhưng cách giúp chưa đúng đắn. 0,5đ b. Nếu là Nam em sẽ cố gắng suy nghĩ để tìm ra cách giải, hoặc nhất 0,75đ quyết không chép bài của bạn, coi đây là 1 bài học để lần sau cố gắng hơn trong học tập. Kroong, ngày 10 tháng 12 năm 2021
  16. Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề Đặng Thị Hương Y Búp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2