intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn GDCD - Lớp 6 Thời gian làm bài: 45 phút 1. Phạm vi kiến thức: Từ tuần 1 đến hết tuần 15 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 50% TN và 50% TL 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Mức độ Nội nhận Tổng dung thức TT Mạch nội ( Tên Vận Nhận Thông Vận Tổng dung bài/Ch dụng biết hiểu dụng số câu ủ đề) cao TN TL TN TL TN TL TN Tổng điểm TL TN TL Tự hào về truyền thống 1 / / / / / / / 1TN / 0.33 gia đình, dòng họ Yêu 1 Giáo thươn dục 1 / / / / / / 1 câu 1TN 1TL 1.34 g con đạo người đức Siêng năng, 1 / / / / / / / 1 TN / 0.33 kiên trì Tôn trọng 4 / 1 ½ câu / ½ câu / / 5TN 1 TL 3.67 sự thật Tự lập 2 / 2 ½ câu ½ câu / / 4TN 1TL 3.33 Tự Giáo nhận dục kĩ 2 thức 3 / / / / / / / 3TN / 1.0 năng bản sống thân Tổng 12 3 1 1 1 15 3
  2. số câu 10 điểm Tỉ lệ % 40% 10% 20% 20% 10% 50% 50% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD 6 (Thời gian: 45 phút) Số câu hoi theo mư c đô nhận thư c ̣ Mức độ ̉ ́ ́ Mạch TT Nội đánh giá nội dung Thông Vậndu Vận dung Nhận ̉ ng dung biết hiêu cao 1 Giáo dục Tự hào Nhận 1 TN đạo đức về biết: truyền Nêu được thống một số gia truyền đình, thống của dòng họ gia đình, dòng họ. Yêu Nhận 1 TN thương biết: con người - Nêu được khái niệm tình yêu thương con người. 1TL - Nêu được biểu hiện của tình yêu thương
  3. con người. Vận dụng cao: - Thực hiện được một số việc làm phù hợp để thể hiện tình yêu thương con người. Siêng Nhận 1TN năng biết: kiên trì - Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì. - Nêu được biểu hiện siêng năng, kiên trì. - Nêu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì. Tôn trọng Nhận 4TN sự thật biết: - Nêu được một
  4. số biểu 1TN, hiện của ½ TL tôn trọng sự thật. Thông ½ TL hiểu - Giải thích được vì sao phải tôn trọng sự thật. - Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật. Vận dụng: - Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. Tự lập Nhận 2TN biết: - Nêu được khái niệm tự lập. 2TN, - Liệt kê ½ TL được những
  5. biểu hiện của người có tính tự lập. Thông hiểu: - Giải ½ TL thích được vì sao phải tự lập. - Câu ca dao/ tục ngữ thể hiện tính tự lập. - Đán h giá được khả năng tự lập của người khác. - Đán h giá được khả năng tự lập của bản thân. Vận dụng: - Xác định được một số cách rèn luyện thói quen tự lập phù hợp với bản thân. - Tự thực hiện được nhiệm vụ
  6. của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác. 2 Giáo dục Tự nhận Nhận 3TN kĩ năng thức bản biết: sống thân - Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân. - Nêu được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân. Tổng 12 TN 3TN, 1 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ% 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
  7. T TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023–2024 MÔN: GDCD – Lớp: 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 2 trang) Ngày kiểm tra: .../.../....... Họ và tên học sinh..............................................Lớp.................... Phòng thi.............. I. TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm) Chọn phương án trả lời ở mỗi câu rồi ghi vào giấy bài làm.(Ví dụ câu 1 chọn phương án trả lời là C thì ghi C) Câu 1. Truyền thống nào sau đây là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Việt Nam? A. Tục tảo hôn. B. Cần cù lao động. C. Mê tín, dị đoạn. D. Ham chơi, lười học. Câu 2. Biểu hiện nào sau đây là một trong những biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Hi sinh quyền lợi của mình vì người khác. B. Mục đích sau này được người đó trả ơn. C. Hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. D. Đặt lợi ích cá nhân lên trên mọi quan hệ. Câu 3. Hành vi nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự thật? A. Thấy Mai xem tài liệu trong giờ kiểm tra, Mạnh giả lơ như không thấy. B. Hòa chủ động nhận lỗi và xin lỗi khi vô tình đá bóng vào cửa sổ nhà bác Bích. C. Sơn đã sửa điểm trong bài kiểm tra tiếng Anh để không bị bố mắng. D. Thùy rất quý Lan nên đã làm bài tập giúp Lan để bạn ấy được điểm cao. Câu 4. Cá nhân có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống là biểu hiện của người có tính A. trung thành. B. trung thực. C. tự lập. D. tiết kiệm. Câu 5. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 6. Biểu hiện nào sau đây không tôn trọng sự thật? A. Không nói sai sự thật. B. Sẵn sàng bảo vệ sự thật. C. Không che giấu sự thật. D. Nói một phần sự thật. Câu 7. Quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn, gian khổ là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Trung thực. B. Kiên trì. C. Siêng năng. D. Tự giác. Câu 8. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. Tự lực cánh sinh. B. Há miệng chờ sung. C. Qua cầu rút ván. D. Ăn không ngồi rồi. Câu 9. Đối lập với tự lập là: A. Tự tin. B. Ích kỉ. C. Tự chủ. D. Ỷ lại. Câu 10. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục. B. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội. C. bắt chước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người. D. sống tự cao, tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân.
  8. Câu 11. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tính tự lập? A. Tính tự lập giúp thành công trong cuộc sống và được sự tôn trọng của mọi người. B. Tính tự lập chỉ cần thiết đối với những người có hoàn cảnh khó khăn. C. Người tự lập thường thành công trong cuộc sống dù phải trải qua nhiều khó khăn. D. Tính tự lập sẽ giúp cho mỗi người có thêm sức mạnh, sự tự tin và khả năng sáng tạo. Câu 12. Vừa xin mẹ tiền đóng học phí nhưng Long lại dùng số tiền đó để la cà ăn vặt sau mỗi giờ tan học. Khi cô giáo hỏi Long đã trả lời với cô giáo là Long đã đánh rơi số tiền ấy. Thấy vậy Nam đã khuyên Long nhận lỗi với mẹ và cô giáo. Hành động của Nam là thể hiện bạn là người A. tôn trọng pháp luật. B. tự nhận thức bản thân. C. tôn trọng sự thật. D. giữ chữ tín. Câu 13. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn, thách thức của bản thân để có thể A. đặt ra mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp. B. tìm người phù hợp để giúp đỡ, hỗ trợ mình một cách tốt nhất. C. nhìn nhận đúng và ứng phó được với tất cả người xung quanh. D. có thể tự làm lấy công việc mà không cần sự hỗ trợ từ người khác. Câu 14. Biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Có kĩ năng sống tốt. B. Tư duy thông minh. C. Tự nhận thức bản thân. D. Sống tự trọng. Câu 15. Tại sao việc tôn trọng sự thật là quan trọng trong cuộc sống hàng ngày và trong giao tiếp giữa con người? A. Giúp ta giữ được lòng tin của người khác. B. Để thể hiện sự thông minh và hiểu biết. C. Vì người nói dối thường được đánh giá cao hơn. D. Để tránh xung đột và gian lận. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 16 (1,0 điểm). Em hãy nêu một số hành động cụ thể mà em đã thực hiện để thể hiện tình yêu thương và sự quan tâm đến những bạn có hoàn cảnh khó khăn ở trường hoặc địa phương em. Câu 17 (2,0 điểm). Nam chạy rất nhanh trong lớp vào giờ ra chơi và vô tình vung tay làm vỡ lọ hoa. Lúc này, chỉ có An nhìn thấy do các bạn khác đang chơi bên ngoài. Sợ bị phạt, Nam nói với An giấu kín chuyện, đừng nói cho ai biết. a. Em có đồng tình với hành động của bạn Nam không? Vì sao? b. Nếu là An, em sẽ làm gì? Câu 18 (2,0 điểm). Bạn T suốt ngày chơi game, xem tivi, không lo học bài và luôn để bố mẹ nhắc nhở. Việc dọn dẹp nhà T cũng ỷ lại vào bác giúp việc. Trên lớp, T thường xuyên nhìn bài của bạn trong giờ kiểm tra. Nhiều lần như vậy, lớp trưởng góp ý thì T nói: “Gia đình tớ rất giàu, nên tớ không phải lo gì cả, đã có bố mẹ tớ lo hết rồi!”. a. Em có đồng ý với việc làm của bạn T không? Vì sao? b. Em hãy nêu một số việc làm thể hiện tính tự lập của bản thân trong học tập và trong sinh hoạt hằng ngày. ……………….HẾT………………
  9. T KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023–2024 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG MÔN: GDCD – Lớp: 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: .../.../ ......... (Đề có 2 trang) Họ và tên học sinh........................................Lớp.................... Phòng thi.............. I. TRẮC NGHIỆM:(5,0 điểm) Chọn phương án trả lời ở mỗi câu rồi ghi vào giấy bài làm.(Ví dụ câu 1 chọn phương án trả lời là C thì ghi C) Câu 1. Truyền thống nào sau đây là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Việt Nam? A. Tục tảo hôn. B. Cần cù lao động. C. Mê tín, dị đoạn. D. Ham chơi, lười học. Câu 2. Hành vi nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự thật? A. Thấy Mai xem tài liệu trong giờ kiểm tra, Mạnh giả lơ như không thấy. B. Sơn đã sửa điểm trong bài kiểm tra tiếng Anh để không bị bố mắng. C. Hòa chủ động nhận lỗi và xin lỗi khi vô tình đá bóng vào cửa sổ nhà bác Bích. D. Thùy rất quý Lan nên đã làm bài tập giúp Lan để bạn ấy được điểm cao. Câu 3. Cá nhân có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống là biểu hiện của người có tính A. trung thành. B. trung thực. C. tiết kiệm. D. tự lập. Câu 4. Biểu hiện nào sau đây là một trong những biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Mục đích sau này được người đó trả ơn. B. Hạ thấp nhân phẩm của người được giúp đỡ. C. Hi sinh quyền lợi của mình vì người khác. D. Đặt lợi ích cá nhân lên trên mọi quan hệ. Câu 5. Biểu hiện của tôn trọng sự thật là A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật. B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình. C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết. D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết. Câu 6. Câu tục ngữ nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. Ăn không ngồi rồi. B. Há miệng chờ sung. C. Qua cầu rút ván. D. Tự lực cánh sinh. Câu 7. Biểu hiện nào sau đây không tôn trọng sự thật? A. Nói một phần sự thật. B. Sẵn sàng bảo vệ sự thật. C. Không che giấu sự thật. D. Không nói sai sự thật. Câu 8. Quyết tâm làm đến cùng dù khó khăn, gian khổ là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Siêng năng. B. Trung thực. C. Kiên trì. D. Tự giác. Câu 9. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục. B. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội. C. bắt chước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người. D. sống tự cao, tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân. Câu 10. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tính tự lập? A. Tính tự lập giúp thành công trong cuộc sống và được sự tôn trọng của mọi người.
  10. B. Tính tự lập chỉ cần thiết đối với những người có hoàn cảnh khó khăn. C. Người tự lập thường thành công trong cuộc sống dù phải trải qua nhiều khó khăn. D. Tính tự lập sẽ giúp cho mỗi người có thêm sức mạnh, sự tự tin và khả năng sáng tạo. Câu 11. Vừa xin mẹ tiền đóng học phí nhưng Long lại dùng số tiền đó để la cà ăn vặt sau mỗi giờ tan học. Khi cô giáo hỏi Long đã trả lời với cô giáo là Long đã đánh rơi số tiền ấy. Thấy vậy Nam đã khuyên Long nhận lỗi với mẹ và cô giáo. Hành động của Nam là thể hiện bạn là người A. tôn trọng pháp luật. B. giữ chữ tín. C. tự nhận thức bản thân. D. tôn trọng sự thật. Câu 12. Tại sao việc tôn trọng sự thật là quan trọng trong cuộc sống hàng ngày và trong giao tiếp giữa con người? A. Giúp ta giữ được lòng tin của người khác. B. Để thể hiện sự thông minh và hiểu biết. C. Vì người nói dối thường được đánh giá cao hơn. D. Để tránh xung đột và gian lận. Câu 13. Đối lập với tự lập là: A. Tự tin. B. Ích kỉ. C. Tự chủ. D. Ỷ lại. Câu 14. Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn, thách thức của bản thân để có thể A. tìm người phù hợp để giúp đỡ, hỗ trợ mình một cách tốt nhất. B. nhìn nhận đúng và ứng phó được với tất cả người xung quanh. C. đặt ra mục tiêu, ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp. D. có thể tự làm lấy công việc mà không cần sự hỗ trợ từ người khác. Câu 15. Biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Tư duy thông minh. B. Tự nhận thức bản thân. C. Có kĩ năng sống tốt. D. Sống tự trọng. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 16 (1,0 điểm). Em hãy nêu một số hành động cụ thể mà em đã thực hiện để thể hiện tình yêu thương và sự quan tâm đến những bạn có hoàn cảnh khó khăn ở trường hoặc địa phương em. Câu 17 (2,0 điểm). Nam chạy rất nhanh trong lớp vào giờ ra chơi và vô tình vung tay làm vỡ lọ hoa. Lúc này, chỉ có An nhìn thấy do các bạn khác đang chơi bên ngoài. Sợ bị phạt, Nam nói với An giấu kín chuyện, đừng nói cho ai biết. a. Em có đồng tình với hành động của bạn Nam không? Vì sao? b. Nếu là An, em sẽ làm gì? Câu 18 (2,0 điểm). Bạn T suốt ngày chơi game, xem tivi, không lo học bài và luôn để bố mẹ nhắc nhở. Việc dọn dẹp nhà T cũng ỷ lại vào bác giúp việc. Trên lớp, T thường xuyên nhìn bài của bạn trong giờ kiểm tra. Nhiều lần như vậy, lớp trưởng góp ý thì T nói: “Gia đình tớ rất giàu, nên tớ không phải lo gì cả, đã có bố mẹ tớ lo hết rồi!”. a. Em có đồng ý với việc làm của bạn T không? Vì sao? b. Em hãy nêu một số việc làm thể hiện tính tự lập của bản thân trong học tập và trong sinh hoạt hằng ngày. ……………….HẾT……………
  11. TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GDCD - LỚP 6 KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023–2024 (Hướng dẫn chấm gồm có 1 trang) I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Mã đề A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A B A B C A D B A D A B C A C A Mã đề B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A B C D C A D A C A B D A D C B II. TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu Nội dung Điểm HS nêu được một số việc làm để thể hiện tình yêu thương con người. 1 Gợi ý: - Giúp đỡ bạn trong học tập. 16(1đ) - Chia sẻ, động viên các bạn có hoàn cảnh khó khăn. 1.0 - Ủng hộ sách vở cho bạn nghèo. (Mỗi ý đúng 0.5đ, tính điểm tối đa cho 2 ý đúng.) a - Không đồng tình 0.5 17 (2đ) - Vì Nam là một cậu học sinh nhút nhát, không trung thực, không 0.5 dám nhận lỗi khi mình phạm lỗi mà còn bảo An che giấu giúp mình.
  12. Em sẽ khuyên Nam nên nhận lỗi với cô giáo và các bạn. Vì khi nhận lỗi sẽ nhận được sự tha thứ của mọi người, không ai trách phạt một b người nếu như người đó biết lỗi và nhận sai. 1.0 - Em không đồng ý. 0.5 a - HS lí giải phù hợp, hướng vào ý sau: Bạn T như vậy là ỷ lại, chưa có tính tự lập. Dù ba mẹ bạn có giàu thì cũng không thể chăm lo bạn suốt đời nên bạn cần tự lập, tự lo liệu, xây dựng cho cuộc sống 0.5 tương lai của mình. 18 (2đ) HS nêu được một số việc làm để thể hiện tính tự lập. Gợi ý: - Lập kế hoạch và quản lí thời gian. b - Tự giác học ôn lại bài không cần ai nhắc nhở. 1.0 - Thời gian rảnh rỗi tự giác giúp bố mẹ làm việc nhà. (Mỗi ý đúng 0.5đ, tính điểm tối đa cho 2 ý đúng.) *Lưu ý: Gv chấm linh hoạt theo cách trả lời của học sinh, đảm bảo đúng yêu cầu của đề. –––––––––––––– Hết –––––––––––––––
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2