intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn GDCD - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ đánh giá Tổng Mạch Nội nội dung/Chủ Vận dụng dung đề/Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu cao Điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tự hào về truyền thống dân 1 1 0.33 tộc Việt Nam 2. Tôn trọng sự đa dạng 1 1 0.33 của các dân Giáo tộc dục đạo 3. Lao động đức cần cù sáng 1 1 0.33 tạo 4. Bảo vệ lẽ 1 2 2 4 1 2.33 phải 1đ 5. Bảo vệ môi trƣờng 0.5 0.5 và tài 2 2 4 1 3.33 1đ 1đ nguyên thiên nhiên Giáo 6. Xác định dục kĩ mục tiêu cá 0.5 0.5 2 2 4 1 3.33 năng nhân 1đ 1đ sống Tổng số 9 1 6 0.5 / 1 / 0.5 15 3 10 câu 10 20 10 50 50 Tỉ lệ % 30% 10% 20% / / 100% % % % % % Tỉ lệ 50 50 40% 30% 20% 10% 100% chung % %
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: GDCD 8 (Thời gian: 45 phút) Mạch Nội dung/chủ Mức độ đánh giá TT nội đề/bài dung 1. Tự hào về Nhận biết: 1 Giáo truyền thống Kể được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. dục dân tộc Việt đạo Nam đức 2. Tôn trọng sự Nhận biết: đa dạng của Nêu được một số biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền các dân tộc văn hoá trên thế giới. 3. Lao động cần Nhận biết: cù sáng tạo - Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động. Nhận biết: - Nêu được khái niệm lẽ phải và bảo vệ lẽ phải. 4. Bảo vệ lẽ phải - Nêu được một số biểu hiện của bảo vệ lẽ phải. Thông hiểu: - Nêu một số câu ca dao tục ngữ nói về bảo vệ lẽ phải. - Phân biệt hành vi không bảo vệ lẽ phải. Nhận biết: - Nêu được khái niệm môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Thông hiểu: 5. Bảo vệ môi - Nêu một số hành vi làm tổn hại đến môi trường và tài nguyên trƣờng và tài thiên nhiên mà pháp luật nghiêm cấm. nguyên thiên Vận dụng: nhiên - Tán thành hoặc không tán thành ý kiến nói về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Vận dụng cao: - Phê phán những hành vi gây hại đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Ứng xử tình huống thực tế. Nhận biết: - Nêu được khái niệm mục tiêu cá nhân. - Biết được một số cách phân loại mục tiêu cá nhân. Giáo 6. Xác định mục Thông hiểu: dục kĩ 2 tiêu cá nhân - Giải thích được ý nghĩa của việc xác định mục tiêu cá nhân. năng - Phân loại được các mục tiêu cá nhân. sống Vận dụng: Xác định và phân loại các mục tiêu cá nhân theo lĩnh vực và theo thời gian trong tình huống thực tế.
  3. TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023–2024 NGUYỄN DUY HIỆU MÔN: GDCD 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: (Đề có 02 trang) ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trƣớc phƣơng án trả lời đúng. Câu 1. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về bảo vệ lẽ phải? A. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm. B. Gió chiều nào theo chiều ấy. C. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. D. Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay. Câu 2. Chủ thể nào có vai trò đề ra các chính sách bảo vệ môi trường; quản lí, và sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên? A. Cá nhân. B. Nhà trường. C. Tổ chức xã hội. D. Nhà nước. Câu 3. Ý kiến nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên? A. Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân. B. Sử dụng túi vải, giấy,… để gói, đựng sản phẩm thay cho túi ni-lông. C. Dùng nhiều năng lượng hóa thạch, hạn chế dùng năng lượng tái tạo. D. Chấp hành quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường. Câu 4. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về việc bảo vệ lẽ phải? A. Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn. B. Trước việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng. C. Chỉ nên tố cáo sai trái, nói đúng sự thật khi nhận thấy có lợi cho bản thân. D. Người bảo vệ lẽ phải sẽ bị lợi dụng và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống. Câu 5. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của tôn trọng lẽ phải? A. Điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hướng tích cực. B. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. C. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân. D. Phê phán những thái độ, hành vi đi ngược lại lẽ phải. Câu 6. Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: Mục tiêu phát triển bản thân, gia đình, bạn bè, sức khỏe, học tập, tài chính,…? A. Khả năng thực hiện. B. Năng lực thực hiện. C. Lĩnh vực thực hiện. D. Thời gian thực hiện. Câu 7. Kimono là trang phục truyền thống của quốc gia nào? A. Hàn Quốc. B. Trung Quốc. C. Thái Lan. D. Nhật Bản. Câu 8. Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ được mọi người đối xử như thế nào? A. Lừa dối, lợi dụng. B. Thờ ơ, xa lánh. C. Ghét bỏ, coi thường. D. Yêu mến, kính trọng. Câu 9. “Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống (mỏ khoáng sản, dầu khí, động vật,…)” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Môi trường sinh thái. B. Môi trường tự nhiên. C. Tài nguyên thiên nhiên. D. Tài nguyên du lịch.
  4. Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc xác định mục tiêu cá nhân? A. Giúp mỗi cá nhân thu được nhiều lợi ích vật chất. B. Giúp mỗi cá nhân có động lực hoàn thiện bản thân. C. Giúp mỗi người thực hiện được ước mơ của mình. D. Giúp mỗi người có động lực hơn trong cuộc sống. Câu 11. Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân gồm có bao nhiêu bước? A. 6 bước. B. 7 bước. C. 8 bước. D. 9 bước. Câu 12. Pháp luật nghiêm cấm thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch. B. Đổ chất thải, độc hại ra môi trường. C. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản. D. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Câu 13. Vào ngày 27/7 – Ngày Thương binh – Liệt sỹ các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Đây là truyền thống nào của dân tộc Việt Nam? A. Đền ơn đáp nghĩa. B. Tôn sư trọng đạo. C. Lá lành đùm lá rách. D. Tương thân tương ái. Câu 14. “Mùa đông này, anh S sẽ quyên góp hai thùng quần áo ấm cho trẻ em vùng cao có hoàn cảnh khó khăn”. Đây là mục tiêu cá nhân thực hiện theo lĩnh vực nào? A. Học tập và nghề nghiệp. B. Tài chính cá nhân. C. Phát triển bản thân. D. Trao tặng và cống hiến xã hội. Câu 15. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “Lao động …….. là luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động”. A. cần cù B. chăm chỉ C. sáng tạo D. năng động II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm). Bảo vệ lẽ phải là gì? Câu 2 (2 điểm). Sắp đến tết, Mai đặt mục tiêu tiết kiệm được 180 000 đồng trong ba tháng cuối năm để tự mua một bộ quần áo cho năm mới. Để đạt mục tiêu đó, Mai tính toán số tiền cần tiết kiệm mỗi tháng là 60 000 đồng (mỗi tuần tiết kiệm 15.000 đồng). Hằng tuần, Mai đều kiểm soát xem bản thân có thực hiện đúng mục tiêu đề ra hay không. Với mục tiêu cụ thể và rõ ràng, sau ba tháng, Mai đã có được số tiền như dự kiến. - Hãy cho biết mục tiêu cụ thể của Mai là gì? Phân loại mục tiêu trên theo thời gian và theo lĩnh vực. - Theo em, vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân? Câu 3 (2 điểm). Trên đường đi học về, N và Q phát hiện một tiệm sửa xe đang đổ chất thải xuống bờ mương gần đó. N rủ Q báo công an nhưng Q từ chối vì cho rằng đó không phải là trách nhiệm của mình. a. Em có đồng tình với ý kiến của Q không? Vì sao? b. Nếu em là N, em sẽ khuyên bạn điều gì? ……………….HẾT……………
  5. TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023–2024 NGUYỄN DUY HIỆU MÔN: GDCD 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: (Đề có 02 trang) ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trƣớc phƣơng án trả lời đúng. Câu 1. Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân gồm có bao nhiêu bước? A. 4 bước. B. 5 bước. C. 6 bước. D. 7 bước. Câu 2. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của tôn trọng lẽ phải? A. Chỉ bảo vệ lẽ phải khi nhận được lợi ích cho bản thân. B. Phê phán những thái độ, hành vi đi ngược lại lẽ phải. C. Tôn trọng, ủng hộ, tuân theo những điều đúng đắn. D. Điều chỉnh suy nghĩ, hành vi theo hướng tích cực. Câu 3. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về bảo vệ lẽ phải? A. Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay. B. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm. C. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. D. Gió chiều nào theo chiều ấy. Câu 4. Kimono là trang phục truyền thống của quốc gia nào? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Hàn Quốc. D. Thái Lan. Câu 5. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “Lao động …….. là luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động”. A. năng động B. chăm chỉ C. cần cù D. sáng tạo Câu 6. “Mùa đông này, anh S sẽ quyên góp hai thùng quần áo ấm cho trẻ em vùng cao có hoàn cảnh khó khăn”. Đây là mục tiêu cá nhân thực hiện theo lĩnh vực nào? A. Tài chính cá nhân. B. Phát triển bản thân. C. Học tập và nghề nghiệp. D. Trao tặng và cống hiến xã hội. Câu 7. Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ được mọi người đối xử như thế nào? A. Tẩy chay, xa lánh. B. Ghét bỏ, coi thường. C. Yêu mến, kính trọng. D. Lừa dối, lợi dụng. Câu 8. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc xác định mục tiêu cá nhân? A. Giúp mỗi người có động lực hơn trong cuộc sống. B. Giúp mỗi cá nhân có động lực hoàn thiện bản thân. C. Giúp mỗi người thực hiện được ước mơ của mình. D. Giúp mỗi cá nhân thu được nhiều lợi ích vật chất. Câu 9. Chủ thể nào có vai trò đề ra các chính sách bảo vệ môi trường; quản lí, và sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên? A. Cá nhân. B. Nhà trường. C. Nhà nước. D. Tổ chức xã hội. Câu 10. Pháp luật nghiêm cấm thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Đổ chất thải, độc hại ra môi trường. B. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. C. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch. D. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản.
  6. Câu 11. Ý kiến nào dưới đây không phản ánh đúng biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên? A. Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân. B. Chấp hành quy định của pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường. C. Dùng nhiều năng lượng hóa thạch, hạn chế dùng năng lượng tái tạo. D. Sử dụng túi vải, giấy,… để gói, đựng sản phẩm thay cho túi ni-lông. Câu 12. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về việc bảo vệ lẽ phải? A. Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn. B. Trước việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng. C. Người bảo vệ lẽ phải sẽ bị lợi dụng và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống. D. Chỉ nên tố cáo sai trái, nói đúng sự thật khi nhận thấy có lợi cho bản thân. Câu 13. “Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống (mỏ khoáng sản, dầu khí, động vật,…)” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Tài nguyên du lịch. C. Môi trường sinh thái. D. Môi trường tự nhiên. Câu 14. Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: Mục tiêu phát triển bản thân, gia đình, bạn bè, sức khỏe, học tập, tài chính,…? A. Lĩnh vực thực hiện. B. Thời gian thực hiện. C. Năng lực thực hiện. D. Khả năng thực hiện. Câu 15. Vào ngày 27/7 – Ngày Thương binh – Liệt sỹ các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Đây là truyền thống nào của dân tộc Việt Nam? A. Đền ơn đáp nghĩa. B. Lá lành đùm lá rách. C. Tương thân tương ái. D. Tôn sư trọng đạo. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm). Bảo vệ lẽ phải là gì? Câu 2 (2 điểm). Sắp đến tết, Mai đặt mục tiêu tiết kiệm được 180 000 đồng trong ba tháng cuối năm để tự mua một bộ quần áo cho năm mới. Để đạt mục tiêu đó, Mai tính toán số tiền cần tiết kiệm mỗi tháng là 60 000 đồng (mỗi tuần tiết kiệm 15.000 đồng). Hằng tuần, Mai đều kiểm soát xem bản thân có thực hiện đúng mục tiêu đề ra hay không. Với mục tiêu cụ thể và rõ ràng, sau ba tháng, Mai đã có được số tiền như dự kiến. - Hãy cho biết mục tiêu cụ thể của Mai là gì? Phân loại mục tiêu trên theo thời gian và theo lĩnh vực. - Theo em, vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân? Câu 3 (2 điểm). Trên đường đi học về, N và Q phát hiện một tiệm sửa xe đang đổ chất thải xuống bờ mương gần đó. N rủ Q báo công an nhưng Q từ chối vì cho rằng đó không phải là trách nhiệm của mình. a. Em có đồng tình với ý kiến của Q không? Vì sao? b. Nếu em là N, em sẽ khuyên bạn điều gì? ……………….HẾT……………
  7. TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HƢỚNG DẪN CHẤM MÔN GDCD 8 NGUYỄN DUY HIỆU KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023–2024 (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân) ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A C D C A C C D D C A A B A D C ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A C A C B D D C D C A C A A A A II. TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm Câu 1 Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng 1.0đ (1 điểm) đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo lẽ phải; không chấp nhận và không làm những việc sai trái. Câu 2 - Mục tiêu cụ thể của Mai là tự mua cho mình một bộ quần áo cho năm 0.5đ (2 điểm) mới. - Thời gian thực hiện là 3 tháng (ngắn hạn). 0.25đ - Theo lĩnh vực tài chính cá nhân. 0.25đ - Việc xác định mục tiêu cá nhân sẽ giúp mỗi người có động lực hơn trong cuộc sống, hoàn thiện bản thân, hướng đến những mục đích cao đẹp 1.0đ và thực hiện được những ước mơ của mình. Câu 3 a. - Không đồng tình. 0.5đ (2 điểm) - Vì: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nghĩa vụ của tất cả mọi người. Chính vì vậy, cần ngăn chặn hành vi đổ chất thải chưa qua 0.5đ xử lý xuống kênh, mương gây ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm không khí ảnh hưởng xấu đến môi trường. b. Nếu em là N, em sẽ khuyên bạn nên đi báo công an cùng mình vì hành 1đ vi đổ chất thải chưa qua xử lý ra môi trường gây ô nhiễm là hành vi vi pháp luật về bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm không khí (vi phạm khoản 1 Điều 6 Luật bảo vệ môi trường năm 2020). Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nghĩa vụ của tất cả mọi người. *Lưu ý: Gv chấm linh hoạt theo cách trả lời của học sinh, đảm bảo đúng yêu cầu của đề. –––––––––––––– Hết –––––––––––––––
  8. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn GDCD - Lớp 8 (KT trí tuệ) Thời gian làm bài: 45 phút Trắc nghiệm: 10 câu x 1/2 điểm/1 câu = 5,0 điểm Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ đánh giá Tổng Mạch Nội nội dung/Chủ Vận dụng dung đề/Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu cao Điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tự hào về truyền thống dân 1 1 0.5 tộc Việt Nam 2. Tôn trọng sự đa dạng 1 1 0.5 của các dân Giáo tộc dục đạo 3. Lao động đức cần cù sáng 1 1 0.5 tạo 4. Bảo vệ lẽ 1 2 2 1 3 phải 5. Bảo vệ môi trƣờng và tài 1 1 2 1 nguyên thiên nhiên Giáo 6. Xác định dục kĩ mục tiêu cá 2 1 1 3 1 4.5 năng nhân sống Tổng số 5 5 10 2 câu 50 50 Tỉ lệ % 25% 20 25% 30 100% % % Tỉ lệ 50 50 45% 55%% 100% chung % %
  9. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: GDCD 8 (KT trí tuệ) (Thời gian: 45 phút) Mạch Nội dung/chủ Mức độ đánh giá TT nội đề/bài dung 1. Tự hào về Nhận biết: 1 Giáo truyền thống Kể được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. dục dân tộc Việt đạo Nam đức 2. Tôn trọng sự Nhận biết: đa dạng của Nêu được một số biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền các dân tộc văn hoá trên thế giới. 3. Lao động cần Nhận biết: cù sáng tạo - Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động. Nhận biết: - Nêu được khái niệm lẽ phải và bảo vệ lẽ phải. 4. Bảo vệ lẽ phải Thông hiểu: - Nêu một số câu ca dao tục ngữ nói về bảo vệ lẽ phải. - Phân biệt hành vi không bảo vệ lẽ phải. Nhận biết: - Nêu được khái niệm tài nguyên thiên nhiên Thông hiểu: 5. Bảo vệ môi - Nêu những hành vi bị pháp luật nghiêm cấm về bảo vệ môi trƣờng và tài trường và tài nguyên thiên nhiên. nguyên thiên nhiên Nhận biết: Giáo - Nêu được khái niệm mục tiêu cá nhân. dục kĩ - Biết được một số cách phân loại mục tiêu cá nhân. 2 năng 6. Xác định mục Thông hiểu: sống tiêu cá nhân - Phân loại được các mục tiêu cá nhân.
  10. TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023–2024 NGUYỄN DUY HIỆU MÔN: GDCD 8* Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: (Đề có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trƣớc phƣơng án trả lời đúng. Câu 1. Pháp luật nghiêm cấm thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Đổ chất thải, độc hại ra môi trường. B. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản. C. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch. D. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Câu 2. Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ được mọi người đối xử như thế nào? A. Lừa dối, lợi dụng. B. Yêu mến, kính trọng . C. Tẩy chay, xa lánh. D. Ghét bỏ, coi thường. Câu 3. Kimono là trang phục truyền thống của quốc gia nào? A. Nhật Bản. B. Thái Lan. C. Trung Quốc. D. Hàn Quốc. Câu 4. Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: Mục tiêu phát triển bản thân, gia đình, bạn bè, sức khỏe, học tập, tài chính,…? A. Năng lực thực hiện. B. Khả năng thực hiện. C. Thời gian thực hiện. D. Lĩnh vực thực hiện. Câu 5. Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân gồm có bao nhiêu bước? A. 6 bước. B. 7 bước. C. 8 bước. D. 9 bước. Câu 6. “Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống (mỏ khoáng sản, dầu khí, động vật,…)” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tài nguyên du lịch. B. Môi trường sinh thái. C. Môi trường tự nhiên. D. Tài nguyên thiên nhiên. Câu 7. “Mùa đông này, anh S sẽ quyên góp hai thùng quần áo ấm cho trẻ em vùng cao có hoàn cảnh khó khăn”. Đây là mục tiêu cá nhân thực hiện theo lĩnh vực nào? A. Phát triển bản thân. B. Tài chính cá nhân. C. Trao tặng và cống hiến xã hội. D. Học tập và nghề nghiệp. Câu 8. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về việc bảo vệ lẽ phải? A. Chỉ nên tố cáo sai trái, nói đúng sự thật khi nhận thấy có lợi cho bản thân. B. Trước việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng. C. Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn. D. Người bảo vệ lẽ phải sẽ bị lợi dụng và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống. Câu 9. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “Lao động …….. là luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động”. A. sáng tạo B. cần cù C. chăm chỉ D. năng động Câu 10. Vào ngày 27/7 – Ngày Thương binh – Liệt sỹ các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Đây là truyền thống nào của dân tộc Việt Nam? A. Tương thân tương ái. B. Lá lành đùm lá rách. C. Tôn sư trọng đạo. D. Đền ơn đáp nghĩa.
  11. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm). Bảo vệ lẽ phải là gì? Câu 2 (3 điểm). Nêu các loại mục tiêu cá nhân? ……………….HẾT………………
  12. TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HƢỚNG DẪN CHẤM MÔN GDCD 8* NGUYỄN DUY HIỆU KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023–2024 (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A A B A D A D C C A B II. TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm Câu 1 Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng 2đ (2 điểm) đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo lẽ phải; không chấp nhận và không làm những việc sai trái. Câu 2 - Theo lĩnh vực: Phát triển bản thân, gia đình và bạn bè, sức khỏe, học 1.5đ (3 điểm) tập, tài chính, trao tặng và cống hiến xã hội,... - Theo thời gian: Mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. 1.5đ *Lưu ý: Gv chấm linh hoạt theo cách trả lời của học sinh, đảm bảo đúng yêu cầu của đề. –––––––––––––– Hết –––––––––––––––
  13. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn GDCD - Lớp 8 (KT nghe, nói) Thời gian làm bài: 45 phút Trắc nghiệm: 15 câu x 1/2 điểm/1 câu = 5,0 điểm Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ đánh giá Tổng Mạch Nội nội dung/Chủ Vận dụng dung đề/Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu cao Điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tự hào về truyền thống dân 1 1 0.5 tộc Việt Nam 2. Tôn trọng sự đa dạng 1 1 0.5 của các dân Giáo tộc dục đạo 3. Lao động đức cần cù sáng 1 1 0.5 tạo 4. Bảo vệ lẽ 1 2 2 1 3 phải 5. Bảo vệ môi trƣờng và tài 1 1 2 1 nguyên thiên nhiên Giáo 6. Xác định dục kĩ mục tiêu cá 2 1 1 3 1 4.5 năng nhân sống Tổng số 5 5 10 2 câu 50 50 Tỉ lệ % 25% 20 25% 30 100% % % Tỉ lệ 50 50 45% 55%% 100% chung % %
  14. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: GDCD 8 (KT nghe nói) (Thời gian: 45 phút) Mạch Nội dung/chủ Mức độ đánh giá TT nội đề/bài dung 1. Tự hào về Nhận biết: 1 Giáo truyền thống Kể được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. dục dân tộc Việt đạo Nam đức 2. Tôn trọng sự Nhận biết: đa dạng của Nêu được một số biểu hiện sự đa dạng của các dân tộc và các nền các dân tộc văn hoá trên thế giới. 3. Lao động cần Nhận biết: cù sáng tạo - Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động. Nhận biết: - Nêu được khái niệm lẽ phải và bảo vệ lẽ phải. 4. Bảo vệ lẽ phải Thông hiểu: Nêu một số câu ca dao tục ngữ nói về bảo vệ lẽ phải. Phân biệt hành vi không bảo vệ lẽ phải. Nhận biết: 5. Bảo vệ môi - Nêu được khái niệm tài nguyên thiên nhiên trƣờng và tài Thông hiểu: nguyên thiên Nêu những hành vi bị pháp luật nghiêm cấm về bảo vệ môi trường nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Nhận biết: Giáo - Nêu được khái niệm mục tiêu cá nhân. dục kĩ - Biết được một số cách phân loại mục tiêu cá nhân. 2 năng 6. Xác định mục Thông hiểu: sống tiêu cá nhân - Phân loại được các mục tiêu cá nhân. - Giải thích được ý nghĩa của xác định mục tiêu cá nhân.
  15. TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023–2024 NGUYỄN DUY HIỆU MÔN: GDCD 8** Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: (Đề có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trƣớc phƣơng án trả lời đúng. Câu 1. Pháp luật nghiêm cấm thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Đổ chất thải, độc hại ra môi trường. B. Khai thác hợp lí nguồn lợi thủy - hải sản. C. Sử dụng các nguồn năng lượng sạch. D. Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Câu 2. Người biết bảo vệ lẽ phải sẽ được mọi người đối xử như thế nào? A. Lừa dối, lợi dụng. B. Yêu mến, kính trọng . C. Tẩy chay, xa lánh. D. Ghét bỏ, coi thường. Câu 3. Kimono là trang phục truyền thống của quốc gia nào? A. Nhật Bản. B. Thái Lan. C. Trung Quốc. D. Hàn Quốc. Câu 4. Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân thành: Mục tiêu phát triển bản thân, gia đình, bạn bè, sức khỏe, học tập, tài chính,…? A. Năng lực thực hiện. B. Khả năng thực hiện. C. Thời gian thực hiện. D. Lĩnh vực thực hiện. Câu 5. Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân gồm có bao nhiêu bước? A. 6 bước. B. 7 bước. C. 8 bước. D. 9 bước. Câu 6. “Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống (mỏ khoáng sản, dầu khí, động vật,…)” là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tài nguyên du lịch. B. Môi trường sinh thái. C. Môi trường tự nhiên. D. Tài nguyên thiên nhiên. Câu 7. “Mùa đông này, anh S sẽ quyên góp hai thùng quần áo ấm cho trẻ em vùng cao có hoàn cảnh khó khăn”. Đây là mục tiêu cá nhân thực hiện theo lĩnh vực nào? A. Phát triển bản thân. B. Tài chính cá nhân. C. Trao tặng và cống hiến xã hội. D. Học tập và nghề nghiệp. Câu 8. Ý kiến nào dưới đây là đúng khi bàn về việc bảo vệ lẽ phải? A. Chỉ nên tố cáo sai trái, nói đúng sự thật khi nhận thấy có lợi cho bản thân. B. Trước việc làm sai trái, nếu mình không liên quan thì không cần lên tiếng. C. Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn. D. Người bảo vệ lẽ phải sẽ bị lợi dụng và phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống. Câu 9. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “Lao động …….. là luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động”. A. sáng tạo B. cần cù C. chăm chỉ D. năng động Câu 10. Vào ngày 27/7 – Ngày Thương binh – Liệt sỹ các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sỹ, bà mẹ Việt Nam anh hùng. Đây là truyền thống nào của dân tộc Việt Nam? A. Tương thân tương ái. B. Lá lành đùm lá rách. C. Tôn sư trọng đạo. D. Đền ơn đáp nghĩa.
  16. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm). Bảo vệ lẽ phải là gì? Câu 2 (3 điểm). Nêu các loại mục tiêu cá nhân. Theo em, vì sao cần phải xác định mục tiêu cá nhân? ……………….HẾT………………
  17. TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HƢỚNG DẪN CHẤM MÔN GDCD 8** NGUYỄN DUY HIỆU KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023–2024 (Hướng dẫn chấm gồm có 01 trang) I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Điểm phần trắc nghiệm bằng số câu đúng chia cho 3 (lấy hai chữ số thập phân) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A A B A D A D C C A B II. TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm Câu 1 Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng 2đ (2 điểm) đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo lẽ phải; không chấp nhận và không làm những việc sai trái. Câu 2 - Theo lĩnh vực: Phát triển bản thân, gia đình và bạn bè, sức khỏe, học 1đ (3 điểm) tập, tài chính, trao tặng và cống hiến xã hội,... - Theo thời gian: Mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. 1đ - Việc xác định mục tiêu cá nhân sẽ giúp mỗi người có động lực hơn trong cuộc sống, hoàn thiện bản thân, hướng đến những mục đích cao đẹp 1đ và thực hiện được những ước mơ của mình. *Lưu ý: Gv chấm linh hoạt theo cách trả lời của học sinh, đảm bảo đúng yêu cầu của đề. –––––––––––––– Hết ––––––––––––––– TỔ TRƢỞNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0