intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phú Thị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phú Thị" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phú Thị

  1. TRƯỜNG THCS PHÚ THỊ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: GDCD LỚP 9 NĂM HỌC: 2021- 2022 Thời gian làm bài: 45 phút I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức nội dung các bài đã học trong chương trình học kì I. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng làm bài kiểm tra GDCD. - Vận dụng kiến thức đã học vào xử lý tình huống thường gặp trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện phẩm chất đạo đức. - Tự đánh giá được những kiến thức của mình để kịp thời bổ sung, điều chỉnh những thiếu sót trong quá trình học tập. II. Ma trận đề: Các mức Tổng số độ cần đánh giá Chủ Vận đề Vận Thôn dụng Nhận dụng g ở biết cơ hiểu mức bản cao TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1. Chí Số 1 1 2 công câu vô tư Điểm 0,33 0,33 0,66 Số 1 2. Tự câu 1 chủ Điểm 0,33 0,33 3. Số 2 1 1 Dân câu chủ 0,66 và kỉ Điểm 0,33 0,33 luật 4. Bảo Số 2 1 1 vệ câu hòa Điểm 0,33 0,33 0,66
  2. bình 5. Số 2 1 1 Tình câu hữu 0,66 nghị giữa các 0,3 Điểm 0,33 quốc 3 gia dân tộc 6. Số 1 3 1 1 Hợp câu tác 0,33 0,99 cùng Điểm 0,33 0,33 phát triển 7. Kế Số 4 2 1 1 thừa câu và 1,32 phát huy truyề n thống Điểm 0,66 0,33 0,33 tốt đẹp của dân tộc. 8. Số 3 14 4 3 4 Chủ câu đề: Điểm 1,32 0,99 1,32 0,99 Năng động, sáng tạo để làm việc có năng suất chất lượng , hiệu
  3. quả Số câu 12 8 6 4 30 Tổng số Điểm 3,96 2,64 1,98 1,32 10 Tỉ lệ % 39,6% 26,4% 19,8 % 13,3% 100% TRƯỜNG THCS PHÚ THỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Năm học: 2021-2022 Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ SỐ 01 Em hãy chọn phương án đúng nhất của các câu sau: Câu 1. Tự chủ có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp con người dễ dàng kiếm được nhiều tiền. B. Giúp con người có được vị trí cao trong xã hội.
  4. C. Giúp con người có nhiều lựa chọn trong cuộc sống. D. Giúp con người đứng vững trước khó khăn thử thách. Câu 2. Dân chủ là gì? A. Mọi người được phép quyết định mọi công việc của tập thể. B. Mọi người được làm tất cả những gì mình thích. C. Mọi người được làm chủ công việc của tập thể, của cộng đồng D. Mọi người được phép đưa ý kiến ở bất cứ đâu. Câu 3. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính dân chủ? A. Đại biểu Quốc hội chất vấn các thành viên Chính phủ. B. Phát hiện lỗi sai nhưng không tố giác. C. Ngại không dám phát biểu trong cuộc họp. D. Không đi bỏ phiếu bầu đại biểu theo qui định. Câu 4. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo cơ hội cho các nước cùng phát triển, tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn. B. Tạo cơ hội cho các nước phát triển, thúc đẩy xuất khẩu lao động. C. Tạo cơ hội cho các nước giao thương hàng hóa, bán được hàng. D. Tạo cơ hội cho các nước giao lưu văn hóa, tuyền truyền mê tín. Câu 5. Để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị, các quốc gia, dân tộc trên thế giới cần làm gì? A. Chạy đua vũ trang để bảo vệ hoà bình. B. Dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp. C. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác. D. Giải quyết mâu thuẫn bằng đối thoại thay cho đối đầu. Câu 6. Biểu hiện nào dưới đây không phải là hợp tác cùng phát triển? A. Cùng chung sức làm việc vì lợi ích chung. B. Giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc vì mục đích chung. C. Cùng chung sức làm việc nhằm đem lại lợi ích cho một bên. D. Bình đẳng, cùng có lợi, không làm ảnh hưởng đến người khác. Câu 7. Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tuần tới, T (ngồi cạnh) rủ em chia đôi bài ra học cho đỡ vất vả để đến giờ kiểm tra cùng làm bài vừa nhanh vừa hiệu quả. Là người hiểu về sự hợp tác cùng phát triển, em sẽ làm gì? A. Không nhận lời vì sợ cô giáo phát hiện. B. Đồng ý với ý kiến của T và cùng thực hiện việc đó. C. Không đồng ý với ý kiến của T nhưng cũng không nói gì. D. Giải thích cho T hiểu học không phải chỉ để làm bài kiểm tra mà còn để tích lũy kiến thức. Câu 8. Thầy giao bài tập về nhà môn Toán, B đọc và suy nghĩ mãi không làm được nên B lên mạng tìm lời giải và chép lời giải coi như làm xong bài tập về nhà. B là người như thế nào? A. B là người không năng động, sáng tạo. B. B là người không thẳng thắn. C. B là người không chí công vô tư. D. B là người không dân chủ.
  5. Câu 9. Cô giáo giao bài tập về nhà và yêu cầu cả lớp nộp vào sáng hôm sau, M muốn đi chơi nhưng sợ không làm kịp bài nên đã rủ một số bạn cùng “Hợp tác” làm bài với mục đích chép cho nhanh? Nếu là bạn của M em sẽ làm gì? A. Đồng ý với cách làm của M. B. Rủ một số bạn học giỏi trong lớp làm cùng để đỡ phải suy nghĩ nhiều. C. Không đồng tình với suy nghĩ của M và phân tích cho M hiểu về suy nghĩ không đúng đó. D. Mặc kệ M muốn làm gì thì làm miễn là làm xong bài tập. Câu 10. Trang phục truyền thống của dân tộc ta là A. cồng chiêng Tây Nguyên. C. bánh chưng, bánh giày. B. yêu nước, hiếu học. D. áo bà ba, áo tứ thân, áo dài. Câu 11. Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc cần phải được A. Kế thừa và phát triển. C. Cải tạo, thay thế và biến đổi. B. Bảo tồn nguyên vẹn. D. Đưa vào viện bảo tàng. Câu 12. Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Vì để khỏi lạc hậu, quê mùa. B. Vì đó là tài sản vô giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của cá nhân và dân tộc. C. Vì đó là tài sản quý giá. D. Vì đó là kinh nghiệm quý. Câu 13. Hành vi nào sau đây không năng động, sáng tạo? A. Mạnh dạn suy nghĩ tìm cách làm bài tập hay nhất, hợp lý nhất. B. Không suy nghĩ khi cô giáo hỏi. C. Tham gia ý kiến khi thảo luận nhóm. D. Trước một việc gì nên tự hỏi: Có khó khăn gì? Khắc phục như thế nào? Câu 14. Để trở thành một con người năng động, sáng tạo mỗi chúng ta phải A. tích cực mua đồ. B. tích cực, tự giác siêng năng rèn luyện tay nghề. C. tích cực đi chơi. D. có thật nhiều tiền. Câu 15. Tìm ra một cách làm mới hiệu quả hơn là biểu hiện của sự A. năng động C. dám nghĩ, dám làm B. quyết đóan D. sáng tạo Câu 16. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là yêu cầu đối với A. một bộ phận người lao động. B. tất cả người lao động trong thời đại mới. C. những người lao động nghỉ hưu. D. những người đang trong độ tuổi lao động. Câu 17. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ giúp cho mỗi cá nhân, gia đình và xã hội từng bước A. kiếm được nhiều tiền. C. nâng cao chất lượng cuộc sống. B. có nhiều bạn bè. D. có nhiều thời gian rảnh. Câu 18. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả đòi hỏi người lao động phải thực hiện các yêu cầu nào sau đây? A. Tích cực học tập, rèn luyện để nâng cao tay nghề
  6. B. Làm việc theo sở thích của bản thân C. Buông lỏng kỉ luật lao động D. Áp dụng máy móc, khuôn mẫu. Câu 19. Việc làm nào sau đây góp phần bảo vệ cuộc sống hòa bình? A. Ủng hộ các cuộc chiến tranh chính nghĩa B. Kì thị, phân biệt đối xử với những người khác C. Sản xuất vũ khí hạt nhân D. Không hợp tác với các nước đã xâm lược nước mình. Câu 20. Theo em, hành vi nào sau đây không phải làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? A. Trong giờ kiểm tra, đọc kĩ đề bài, B. Để tranh thủ thời gian, trong giờ học môn Lịch sử, Lan thường đem bài tập của môn khác ra làm. C. Hà thường sắp xếp thời gian và kế hoạch học tập một cách hợp lí, vì vậy đã đạt được kết quả cao trong học tập. D. Giành thời gian rảnh trong tuần để ôn tập các môn. Câu 21. Để thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày, em không nên làm việc gì sau đây? A. Khoan dung với mọi người xung quanh. B. Tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè quốc tế. C. Giải quyết mâu thuẫn cá nhân bằng thương lượng. D. Không chơi với người khác tôn giáo với mình. Câu 22. Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? A. Là góp phần tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao trong một thời gian nhất định. B. Là cùng nhau chung sức làm việc vì một mục đích chung. C. Là góp phần kế thừa và phát huy những làng nghề của dân tộc. D. Là góp phần xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện giữa con người và con người. Câu 23. Được biết B chuẩn bị dự án tham dự Cuộc thi khao học kỹ thuật cấp trường. C cho rằng: cần gì phải nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, cứ gõ vào google là có hết. H nói: cần phải nghiên cứu, tìm tòi thì mới phát hiện ra những cái mới và bổ ích. N tiết lộ: tớ nhờ chị gái viết hộ bài để nộp. M nói: các bạn nghĩ thế nào thì tùy, còn theo tớ cần phải siêng năng, tích cực, nghiêm túc trong công việc thì mới đạt kết quả tốt. Những ai dưới đây đã hiểu đúng về năng động, sáng tạo? A. B, H và N. B. C,N và M. C. H và M. D. N và C Câu 24. Trên đường đi học về Nam bàn với Nga: “Nga à, mai là ngày 20-11 tớ với bạn đến thă của hai bạn thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta? A. Truyền thống đoàn kết. B. Truyền thống tôn sư trọng đạo. C. Truyền thống hiếu thảo. D. Truyền thống nhân nghĩa. Câu 25. Minh thường mang bài tập môn khác ra làm trong lúc cô giáo đang giảng bài môn mà bạn cho là không quan trọng. Có bạn khen đó là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Ý kiến của em như thế nào? A. Đồng ý và bao che cho Minh. B. Đồng ý và rủ thêm các bạn khác cùng làm giống Minh.
  7. C. Không đồng ý, như vậy là chống đối, việc học không có hiệu quả. D. Không đồng ý, vì nhỡ cô biết bản thân sẽ thiệt. Câu 26. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện chí công vô tư ? A. Nhận tiền của người khác để lo việc xin học cho con họ. B. Luôn bảo vệ bạn thân trong mọi trường hợp. C. Làm việc theo lẽ phải và lợi ích chung của tập thể. D. Chỉ làm tốt việc gì khi thấy có lợi cho bản thân. Câu 27. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Trong gia đình, người em phải luôn được phần nhiều hơn anh(chị). B. Cha mẹ luôn đối xử với con trai và con gái như nhau. C. Đã là bạn thân thì không nêu khuyết điểm của nhau trước lớp. D. Nhân viên bình thường trong cơ quan không cần phải có phẩm chất chí công vô tư. Câu 28. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được. B. Năng động,sáng tạo là những phẩm chất riêng của thiên tài. C. Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần sáng tạo. D. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của tất cả mọi người. Câu 29. Câu tục ngữ: “Thua keo này ta bày keo khác” nói đến phẩm chất nào? A. Năng động, sáng tạo B. Khôn khéo, tính toán C. Dũng cảm, chịu khó D. Lắm mưu nhiều kế. Câu 30. N. De-lin-xki từng nói: “Hãy nắm lấy toàn bộ khối kiến thức mênh mông của loài người, đừng đóng khung trong một chuyên môn hạn hẹp – đó là điều đầu tiên tôi khuyên bạn.” Qua đó, ông muốn khuyên chúng ta điều gì? A. Đóng khung kiến thức mình học được. B. Khuyên bạn chân thành. C. Kiến thức của con người mênh mông rộng lớn. D. Siêng năng, kiên trì, sáng tạo tìm những điều mới mẻ phát triền bản thân. TRƯỜNG THCS PHÚ THỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Năm học: 2021-2022 Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ SỐ 02
  8. Em hãy chọn phương án đúng nhất của các câu sau: Câu 1. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ? A. Vội vàng quyết định mọi việc. B. Bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh. C. Hoang mang, dao động khi gặp khó khăn. D. Ủng hộ ý kiến của người khác mọi lúc, mọi nơi. Câu 2. Dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa như thế nào đối với con người? A. Tạo ra sự liên kết về mọi mặt trong lĩnh vực kinh tế. B. Tạo ra sự thống nhất cao giữa ý chí và hành động của mọi người. C. Tạo ra những động lực cho mọi người trong lao động, sản xuất. D. Tạo ra những mối quan hệ chặt chẽ giữa mọi người. Câu 3. Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Là quan hệ giữa nước này với nước khác trên cơ sở hợp tác một bên có lợi. B. Là quan hệ hợp tác giữa nước này với nước khác nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển. C. Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. D. Là quan hệ bạn bè giữa các nước trong cùng một khu vực trên thế giới. Câu 4. Việc làm nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị với bạn bè quốc tế? A. Tổ chức quyền góp ủng hộ các nước bị thiên tai. B. Lịch sự, tôn trọng khách du lịch nước ngoài. C. Chèo kéo du khách nước ngoài để bán hàng. D. Viết thư kêu gọi hoà bình, phản đối chiến tranh. Câu 5. Hợp tác cùng phát triển phải dựa trên nguyên tắc nào? A. Chỉ cần hai bên cùng có lợi. B. Một bên làm và cùng hưởng lợi. C. Cùng làm và một bên được hưởng lợi. D. Cùng có lợi, không làm tổn hại đến người khác. Câu 6. Thế nào là hòa bình? A. Là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang. B. Là tình trạng không có chiến tranh nhưng có thể có xung đột vũ trang. C. Là khát vọng riêng của một vài dân tộc. D. Là mối quan hệ của một vài quốc gia trên thế giới. Câu 7. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình? A. Không dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. B. Bắt mọi người phục tùng theo mọi ý muốn của mình. C. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác. D. Chỉ tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia lớn hơn mình. Câu 8. Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính dân chủ và kỉ luật? A. Không tham gia các hoạt động của lớp. B. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng. C. Cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng. D. Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm.
  9. Câu 9. Trong học tập, bạn H luôn lắng nghe và tôn trọng ý kiến của mọi người, cũng như giúp đỡ các bạn trong lớp cùng tiến bộ. Việc làm đó thể hiện H là người như thế nào? A. Có lòng khoan dung. B. Có lòng yêu thương mọi người. C. Biết hợp tác, giúp đỡ người khác. D. Là người năng động, sáng tạo. Câu 10. Người năng động, sáng tạo là người như thế nào? A. Là người luôn biết giữ gìn bản sắc dân tộc. B. Là người luôn biết phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong cuộc sống. C. Là người luôn có thái độ hữu nghị, đoàn kết với người nước ngoài. D. Là người luôn có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người nước ngoài. Câu 11. Theo em, hành vi nào sau đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? A. Trong giờ kiểm tra, chưa đọc kĩ đề bài, Nam đã vội làm ngay. B. Để tranh thủ thời gian, trong giờ học môn Lịch sử, Lan thường đem bài tập của môn khác ra làm. C. Hà thường sắp xếp thời gian và kế hoạch học tập một cách hợp lí, vì vậy đã đạt được kết quả cao trong học tập. D. Dành toàn bộ thời gian rảnh trong tuần để đi học thêm tất cả các môn. Câu 12. Năng động, sáng tạo có những biểu hiện nào sau đây? A. Trong công việc, luôn tìm cách đẩy trách nhiệm cho người khác. B. Chỉ làm việc khi được yêu cầu và có sự hướng dẫn của người khác. C. Vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức đã học vào thực tế. D. Chỉ làm việc khi có người khác giám sát. Câu 13. Được biết B chuẩn bị dự án tham dự Cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp trường. C cho rằng: cần gì phải nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, cứ gõ vào google là có hết. H nói: cần phải nghiên cứu, tìm tòi thì mới phát hiện ra những cái mới và bổ ích. N tiết lộ: tớ nhờ chị gái viết hộ bài để nộp. M nói: các bạn nghĩ thế nào thì tùy, còn theo tớ cần phải siêng năng, tích cực, nghiêm túc trong công việc thì mới đạt kết quả tốt. Những ai dưới đây đã hiểu không đúng về năng động, sáng tạo? A. Bạn B, H và N. B. Bạn C,N và M. C. Bạn N và M. D. Bạn N và C Câu 14. Trường hợp nào sau đây thể hiện sự năng động, sáng tạo? A. Hoa luôn học thuộc lòng tất cả các bài giảng của giáo viên. B. Anh K sẵn sàng làm bất cứ việc gì để có thể kiếm ra tiền. C. Hạnh áp dụng nguyên xi kinh nghiệm học tập của các bạn giỏi hơn. D. Anh B nghiên cứu tìm ra loại vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường. Câu 15. Việc làm nào sau đây cần phải tránh? A. Tích cực làm việc, học tập B. Tìm cách đùn đẩy những công việc khó khăn C. Luôn tham khảo, học hỏi từ những người xung quanh D. Luôn suy nghĩ để tìm cách nâng cao hiệu quả công việc Câu 16. Năng động, sáng tạo có biểu hiện nào sau đây?
  10. A. Chỉ làm việc khi được yêu cầu và có sự hướng dẫn của người khác B. Chủ động điều chỉnh, đổi mới phương pháp học tập C. Vận dụng máy móc những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống D. Trước một tình huống khó luôn tìm cách giải né tránh Câu 17. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là trong một thời gian ngắn tạo ra được A. nhiều sản phẩm đắt tiền C. nhiều sản phẩm tốt, có giá trị và chất lượng cao B. thật nhiều sản phẩm D. nhiều sản phẩm với giá rẻ Câu 18. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả cần phải tránh điều nào sau đây? A. Làm việc năng động, sáng tạo C. Rèn luyện để nâng cao tay nghề B. Lao động tự giác, sáng tạo D. Buông lỏng kỉ luật lao động Câu 19. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả không mang lại cho người lao động và xã hội lợi ích nào sau đây? A. Tiêu diệt được các đối thủ cạnh tranh trên thương trường B. Tạo ra cho cộng đồng nhiều sản phẩm có chất lượng tốt C. Tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường D. Có thu nhập ổn định để nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình Câu 20. UNICEF là tên viết tắt của tổ chức A. Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc B. Liên hơp quốc C. Hội đồng Hòa bình thế giới D. Chương trình Liêp hợp quốc về môi trường Câu 21. Những nhạc cụ truyền thống là A. tuồng, chèo, ca trù. C. đàn bầu, sáo trúc. B. áo dài, khăn xếp. D. giỗ tổ Hùng Vương. Câu 22. Việc bảo vệ, kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc sẽ góp phần giữ gìn A. sự lạc hậu so với thế giới. C. bản sắc dân tộc Việt Nam. B. những thói quen xưa cũ. D. nguyên vẹn lối sống của ông cha. Câu 23. Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” muốn nhắc em nhớ tới truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Tôn sư trọng đạo. B. Yêu nước thương nòi. C. Hiếu học. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 24. Trong giờ luyện tập môn Toán, H rủ em mở sách giải ra chép, vừa nhanh, vừa đúng lại được điểm cao. Là người hiểu về làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả, em nên làm gì? A. Mở sách giải ra chép cùng H. B. Không dám làm vì sợ cô biết. C. Đợi H chép xong rồi chép lại của H. D. Yêu cầu H cất sách giải và tự làm bài. Câu 25. Cuối năm học, Dũng bàn: Muốn ôn thi đỡ vất vả, cần chia ra mỗi người làm đáp án một môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm như vậy, khi cô giáo kiểm tra, ai cũng đủ đáp án. Nghe vậy, nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa năng suất, vừa có chất lượng mà lại nhàn thân. Em có suy nghĩ gì về ý kiến của Dũng?
  11. A. Đồng ý và bảo vệ ý kiến của Dũng. B. Đồng ý và rủ thêm các bạn khác cùng làm. C. Không đồng ý, như vậy là chống đối, việc học không có hiệu quả. D. Không đồng ý, vì nhỡ các bạn kia không làm đúng thì bản thân sẽ thiệt. Câu 26. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư? A. Bỏ qua lỗi lầm của nhân viên thân cận hoặc của người đã ủng hộ mình. B. Giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, kể cả người không quen biết. C. Bảo vệ quyền lợi của nhân viên dưới quyền bằng mọi cách. D. Dành tiêu chuẩn đi học nước ngoài cho con, cháu. Câu 27. Hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động sáng tạo? A. Mạnh dạn suy nghĩ tìm cách làm bài tập hay nhất, hợp lý nhất. B. Không suy nghĩ khi cô giáo hỏi. C. Không tham gia ý kiến khi thảo luận nhóm. D. Trước một việc gì nên luôn hỏi: để làm gì? Có khó khăn gì thì không làm. Câu 28. Trong các hành động sau đây, hành động thể hiện phẩm chất chí công vô tư là A. không nên phê phán cái sai. B. bỏ phiếu cho bạn vì chơi thân với mình. C. lên tiếng bảo vệ cái đúng. D. bảo vệ lợi ích của mình đến cùng. Câu 29. Câu tục ngữ: “Cái khó ló cái khôn” nói đến phẩm chất nào? A. Năng động, sáng tạo B. Khôn khéo, tính toán C. Dũng cảm, chịu khó D. Lắm mưu nhiều kế. Câu 30. Xeminop từng nói: “Lịch sử khoa học đã cho thấy ai dám từ bỏ con đường mòn của những khái niệm quá quen thuộc mà khai phá những nơi còn chưa có đường thì mới có hy vọng tìm được những điều mới lạ cho khoa học.” Qua đó, ông muốn nói đến điều gì? A. Phải biết đi những con đường mòn. B. Luôn kiên trì sáng tạo, phá vỡ giới hạn tìm những điều mới mẻ. C. Tìm ra những khái niệm quen thuộc để sử dụng. D. Chưa có đường thì phải đi tìm. TRƯỜNG THCS PHÚ THỊ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 45 phút MÃ ĐỀ SỐ 01 Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 1 1 1 1 1 1 1 1 20 u 0 2 3 4 5 6 7 8 9 Đ/A D C A A D C D A C D A B B B D B C A A B
  12. 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D A C B C C B D A D MÃ ĐỀ SỐ 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 1 1 1 1 1 1 1 1 20 0 2 3 4 5 6 7 8 9 Đ/A B B C C D A C D C B C C D D B B C D A A 2 2 2 2 2 2 2 2 2 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C C D D C B A C A B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2