intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đa Tốn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đa Tốn’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đa Tốn

  1. PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS ĐA TỐN MÔN LỊCH SỬ LỚP 9(TIẾT 16 ) PHÂN MÔN:LỊCH SỬ Thời gian: 45 phút ĐỀ 1 Câu 1. Từ 1945 đến 1950, Mĩ là: A. Trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. B. Nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo bay vào quỹ đạo trái đất. C. Một trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. D. Trung tâm kinh tế - tài chính của châu Mĩ. Câu 2. Nhận định nào dưới đây về thành tựu khoa học - kĩ thuật Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ II là sai? A. Mĩ là nước tiên phong trong việc chế tạo công cụ sản xuất mới như máy tính điện tử, máy tự động. B. Mĩ là nước tiên phong trong việc tìm ra những vật liệu mới như chất dẻo pôlime. C. Mĩ là nước đầu tiên thực hiện thành công nhân bản vô tính trên loài cừu. D. Mĩ là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo bay vào quỹ đạo Trái Đất. Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ II, chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng: A. Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Mĩ. B. Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở Mĩ Latinh, châu Á - Thái Bình Dương. C. Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở trên khắp toàn cầu. D. Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Âu. Câu 4. Một trong những nhân tố đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của cả Mĩ lẫn Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Nhận được nguồn viện trợ lớn từ các nước Tây Âu. B. Vai trò lãnh đạo quản lí của Nhà nước. C. Điều kiện tự nhiên ưu đãi. D. Thị trường được mở rộng. Câu 5. Những năm 1967-1969, sản lượng lương thực của Nhật cung cấp: A. 80% nhu cầu trong nước. B. 70% nhu cầu trong nước. C. 60% nhu cầu trong nước. D. 50% nhu cầu trong nước. Câu 6. Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta là: A. Đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận. B. Các nước thắng trận thoả thuận viêc phân chia Đức thành Đông Đức và Tây Đức. C. Ba nước phe Đồng minh bàn bạc, thỏa thuận khu vực đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít; phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. D. Các nước phát xít Đức, Italia kí văn kiện đầu hàng phe Đồng minh vô điều kiện. Câu 7. Thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong quá trình thực hiện "chiến lược toàn cầu" bởi: A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949. B. Thắng lợi của cách mạng Cu - ba năm 1959. C. Thắng lợi của cách mạng Hồi giáo I - ran năm 1979. D. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975. Câu 8. Quá trình phát triển hợp tác khu vực của các nước Tây Âu có thể diễn đạt bằng sơ đồ nào dưới đây? A. EEC⇒ EU⇒EC. B. EC⇒ EEC⇒EU. C. EEC⇒ EC⇒EU. D. EU⇒EEC⇒EC.
  2. Câu 9. Nhận định nào dưới đây về Nhật Bản ngày nay là không đúng? A. Là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. B. Là một cường quốc hạt nhân. C. Là một nước có công nghệ sản xuất xe hơi phát triển mạnh. D. Là một trong những nước có ngành khoa học vũ trụ phát triển. Câu 10. Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới. B. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt. C. Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định vì thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái. D. Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn. Câu 11. Năm 1961 - 1970, tốc độ tăng trưởng bình quân về công nghiệp của Nhật hằng năm là bao nhiêu? A. 12, 8%. B. 13,5%. C. 14,3%. D. 15,6%. Câu 12. Mục đích của Mĩ trong "Kế hoạch Mác - san" là : A. Giúp đỡ các nước tư bản trên thế giới phục hồi lại nền kinh tế sau chiến tranh. B. Củng cố sức mạnh của hệ thống tư bản chủ nghĩa trên thế giới. C. Phục hồi sức mạnh quân sự Đức, biến Đức trở thành một tiền đồn chống lại ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản từ Đông sang Tây. D. Thông qua viên trợ kinh tế để xác lập ảnh hưởng, sự khống chế của Mĩ đối với các nước tư bản Câu 13 . Trong các liên minh quân sự dưới đây, liên minh nào không phải do Mĩ lập nên? A. Khối NATO. B. Khối VACSAVA. C. Khối SEATO. D. Cả ba khối trên. Câu 14. Những nước nào tham gia Hội nghị Ianta? A. Anh - Pháp - Mĩ. B. Anh - Mĩ - Liên Xô. C. Anh - Pháp - Đức. D. Mĩ - Liên Xô - Trung Quốc. Câu 15. Sau Chiến tranh thế giới thứ II, lực lượng quân đội nước nào chiếm đóng Nhật Bản dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh ? A. Anh. B. Liên Xô. C. Mĩ. D. Pháp. Câu 16. Nước Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập vào thời gian nào? A. Tháng 9 năm 1949. B. Tháng 9 năm 1948. C. Tháng 10 năm 1949. D. Tháng 8 năm 1948. Câu 17. Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Không bị chiến tranh tàn phá. B. Được yên ổn sản suất và bán vũ khí cho các nước tham chiến. C. Tập trung sản xuất và tư bản cao. D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước. Câu 18. Tên gọi khác của Khối thị trường chung châu Âu (EEC) là gì? A. Cộng đồng kinh tế châu Âu. B. Liên minh châu Âu. C. A, B đúng. D. A, B sai Câu 19. Nguồn năng lượng nào được coi là "năng lượng sạch, "chất đốt cao thượng"? A. Năng lượng nhiệt hạch. B. Năng lượng mặt trời. C. Năng lượng thuỷ triều. D. Năng lượng nguyên tử. Câu 20. Hội nghị Ianta đã họp ở đâu? A. Nước Anh B. Nước Pháp C. Thụy Sĩ D. Liên Xô.
  3. Câu 21. Kĩ thuật muốn tiến bộ, trước hết phải dựa vào: A. Sự phát triển của khoa học cơ bản. B. Sự văn minh của nhân lọai. C. Sự phát triển của văn hoá. D. Sự phát minh và cải tiến công cụ sản xuất. Câu 22. Nguyên thủ của các nước tham gia Hội nghị I-an-ta là những ai? A. Rudơven, Clêmăngxô, Sơcsin. B. Aixenhao, Xta-lin, Clêmăngxô. C. Aixenhao, Xta-lin, Sơcsin. D. Rudơven, Xta-lin. Sơcsin. Câu 23. Năm 1990, thu nhập bình quân theo đầu người của Nhật Bản đứng sau nước nào? A. Mĩ. B. Thụy Sĩ. C. Liên Xô. D. Đức. Câu 24. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai? A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Nhật Câu 25. Khối thị trường chung châu Âu (EEC) ra đời vào năm nào? A. 1954 B. 1955 C. 1956 D. 1957 Câu 26. Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt? A. Bị chiến tranh tàn phá, kinh tế suy sụp nghiêm trọng. B. Nền kinh tế các nước phát triển chậm chạp, khủng hoảng kinh tế kéo dài. C. Dựa vào viện trợ của Mĩ, các nước dần phục hồi nền kinh tế ngang bằng trước chiến tranh. D. Nền kinh tế bước vào thời kì phục hưng mạnh mẽ nhất. Câu 27. Với sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) 4 - 1949 tình hình châu Âu như thế nào? A. Ổn định và có điều kiện để phát triển. B. Có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau. C. Căng thẳng dẫn đến sự chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự. D. Dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới. Câu 28. Mục tiêu "chiến lược toàn cầu" của Mĩ là: A. Lôi kéo các nước tư bản để chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa. B. Ngăn chặn, đẩy lùi, rồi tiến tới tiêu diệt các nước Xã hội chủ nghĩa. C. Đàn áp phong trào giải phóng DT, phong trào công nhân và phong trào hòa bình dân chủ TG. D. Cả ba vấn đề trên. Câu 29. Đến năm 1999, Liên minh châu Âu có bao nhiêu thành viên ? A. 2 B. 25 C.18 D. 15 Câu 30. Nước đưa con người đặt chân đầu tiên lên mặt trăng? A. Mĩ. B. Nhật. C. Liên Xô. D. Anh. Câu 31. Việt Nam là thành viên thứ mấy của tổ chức Liên hợp quốc? A. Thành viên thứ 148. B. Thành viên thứ 146. C. Thành viên thứ 149. D. Thành viên thứ 147. Câu 32. Nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu của nền kinh tế Mĩ? A. Sự cạnh tranh của Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới. B. Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng. C. Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới, chạy đua vũ trang. D. Tất cả các nguyên nhân trên. Câu 33. Các thành viên đầu tiên của Khối thị trường chung châu Âu (EEC) gồm: A. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan
  4. B. Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha C. Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luc-xem-bua D. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha Câu 34. Theo quyết nghị của Hội nghị Ianta, Quân đội của những nước nào sẽ làm nhiệm vụ giải giáp chủ nghĩa phát xít tại nước Đức? A. Anh, Liên Xô, Mĩ. B. Anh, Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ. C. Mĩ, Liên Xô, Canada, Pháp. D. Mĩ, Pháp, Anh, Canada. Câu 35. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào khoảng thời gian nào? A. Những năm cuối thế kỉ XIX. B. Giữa những năm 40 của thế kỉ XX. C. Trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918). D. Trước Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945). Câu 36. Nhật Bản đã tận dụng những yếu tố bên ngoài nào để phát triển kinh tế sau chiến tranh? A. Chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. B. Thị trường nguyên liệu, nhân công lao động rẻ ở khu vực Đông Nam Á. C. Nguồn viện trợ quỹ ODA. D. Chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam. Câu 37. Thời điểm nào nền kinh tế Mĩ không còn chiêm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới? A. Những năm 60 (thế kỉ XX). B. Những năm 70 (thế kỉ XX). C. Những năm 80 (thế kỉ XX). D. Những năm 90 (thế kỉ XX). Câu 38. Trật tự thế giới mới theo khuôn khổ quyết định Hội nghị I-an-ta của những nước nào? A. Liên Xô, Anh. Pháp, Mĩ. B. Liên Xô, Mĩ, Anh. C. Liên Xô, Anh, Pháp. Mĩ. Trung Quốc. D. Anh, Pháp, Mĩ. Câu 39. Năm 1990, thu nhập bình quân theo đầu người của Nhật Bản đứng thứ mấy trên thế giới? A. Thứ 2. B. Thứ 3. C. Thứ 4. D. Thứ 5. Câu 40. Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ II, Mĩ đã thu được số lợi nhuận là bao nhiêu? a. 104 tỉ USD. B. 110 tỉ USD. C. 114 tỉ USD. D. 214 tỉ USD.
  5. PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS ĐA TỐN MÔN LỊCH SỬ LỚP 9(TIẾT 16) PHÂN MÔN:LỊCH SỬ Thời gian: 45 phút ĐỀ 2 Câu 1. Từ 1945 đến 1950, Mĩ là: A. Trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. B. Nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo bay vào quỹ đạo trái đất. C. Một trong 3 trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. D. Trung tâm kinh tế - tài chính của châu Mĩ. Câu 2. Nhận định nào dưới đây về thành tựu khoa học - kĩ thuật Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ II là sai? A. Mĩ là nước tiên phong trong việc chế tạo công cụ sản xuất mới như máy tính điện tử, máy tự động. B. Mĩ là nước tiên phong trong việc tìm ra những vật liệu mới như chất dẻo pôlime. C. Mĩ là nước đầu tiên thực hiện thành công nhân bản vô tính trên loài cừu. D. Mĩ là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo bay vào quỹ đạo Trái Đất. Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ II, chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng: A. Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Mĩ. B. Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở Mĩ Latinh, châu Á - Thái Bình Dương. C. Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở trên khắp toàn cầu. D. Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Âu. Câu 4. Một trong những nhân tố đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của cả Mĩ lẫn Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Nhận được nguồn viện trợ lớn từ các nước Tây Âu. B. Vai trò lãnh đạo quản lí của Nhà nước. C. Điều kiện tự nhiên ưu đãi. D. Thị trường được mở rộng. Câu 5. Những năm 1967-1969, sản lượng lương thực của Nhật cung cấp: A. 80% nhu cầu trong nước. B. 70% nhu cầu trong nước. C. 60% nhu cầu trong nước. D. 50% nhu cầu trong nước. Câu 6. Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta là: A. Đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận. B. Các nước thắng trận thoả thuận viêc phân chia Đức thành Đông Đức và Tây Đức. C. Ba nước phe Đồng minh bàn bạc, thỏa thuận khu vực đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít; phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. D. Các nước phát xít Đức, Italia kí văn kiện đầu hàng phe Đồng minh vô điều kiện. Câu 7. Thất bại nặng nề nhất của Mĩ trong quá trình thực hiện "chiến lược toàn cầu" bởi: A. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc năm 1949. B. Thắng lợi của cách mạng Cu - ba năm 1959. C. Thắng lợi của cách mạng Hồi giáo I - ran năm 1979. D. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975. Câu 8. Quá trình phát triển hợp tác khu vực của các nước Tây Âu có thể diễn đạt bằng sơ đồ nào dưới đây? A. EEC⇒ EU⇒EC. B. EC⇒ EEC⇒EU. C. EEC⇒ EC⇒EU. D. EU⇒EEC⇒EC. Câu 9. Nhận định nào dưới đây về Nhật Bản ngày nay là không đúng? A. Là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
  6. B. Là một cường quốc hạt nhân. C. Là một nước có công nghệ sản xuất xe hơi phát triển mạnh. D. Là một trong những nước có ngành khoa học vũ trụ phát triển. Câu 10. Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới. B. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt. C. Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định vì thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái. D. Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn. Câu 11. Năm 1961 - 1970, tốc độ tăng trưởng bình quân về công nghiệp của Nhật hằng năm là bao nhiêu? A. 12, 8%. B. 13,5%. C. 14,3%. D. 15,6%. Câu 12. Mục đích của Mĩ trong "Kế hoạch Mác - san" là : A. Giúp đỡ các nước tư bản trên thế giới phục hồi lại nền kinh tế sau chiến tranh. B. Củng cố sức mạnh của hệ thống tư bản chủ nghĩa trên thế giới. C. Phục hồi sức mạnh quân sự Đức, biến Đức trở thành một tiền đồn chống lại ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản từ Đông sang Tây. D. Thông qua viên trợ kinh tế để xác lập ảnh hưởng, sự khống chế của Mĩ đối với các nước tư bản Câu 13 . Trong các liên minh quân sự dưới đây, liên minh nào không phải do Mĩ lập nên? A. Khối NATO. B. Khối VACSAVA. C. Khối SEATO. D. Cả ba khối trên. Câu 14. Những nước nào tham gia Hội nghị Ianta? A. Anh - Pháp - Mĩ. B. Anh - Mĩ - Liên Xô. C. Anh - Pháp - Đức. D. Mĩ - Liên Xô - Trung Quốc. Câu 15. Sau Chiến tranh thế giới thứ II, lực lượng quân đội nước nào chiếm đóng Nhật Bản dưới danh nghĩa lực lượng Đồng minh ? A. Anh. B. Liên Xô. C. Mĩ. D. Pháp. Câu 16. Nước Cộng hòa Liên bang Đức được thành lập vào thời gian nào? A. Tháng 9 năm 1949. B. Tháng 9 năm 1948. C. Tháng 10 năm 1949. D. Tháng 8 năm 1948. Câu 17. Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Không bị chiến tranh tàn phá. B. Được yên ổn sản suất và bán vũ khí cho các nước tham chiến. C. Tập trung sản xuất và tư bản cao. D. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước. Câu 18. Tên gọi khác của Khối thị trường chung châu Âu (EEC) là gì? A. Cộng đồng kinh tế châu Âu. B. Liên minh châu Âu. C. A, B đúng. D. A, B sai Câu 19. Nguồn năng lượng nào được coi là "năng lượng sạch, "chất đốt cao thượng"? A. Năng lượng nhiệt hạch. B. Năng lượng mặt trời. C. Năng lượng thuỷ triều. D. Năng lượng nguyên tử. Câu 20. Hội nghị Ianta đã họp ở đâu? A. Nước Anh B. Nước Pháp C. Thụy Sĩ D. Liên Xô. Câu 21. Kĩ thuật muốn tiến bộ, trước hết phải dựa vào: A. Sự phát triển của khoa học cơ bản. B. Sự văn minh của nhân lọai.
  7. C. Sự phát triển của văn hoá. D. Sự phát minh và cải tiến công cụ sản xuất. Câu 22. Nguyên thủ của các nước tham gia Hội nghị I-an-ta là những ai? A. Rudơven, Clêmăngxô, Sơcsin. B. Aixenhao, Xta-lin, Clêmăngxô. C. Aixenhao, Xta-lin, Sơcsin. D. Rudơven, Xta-lin. Sơcsin. Câu 23. Năm 1990, thu nhập bình quân theo đầu người của Nhật Bản đứng sau nước nào? A. Mĩ. B. Thụy Sĩ. C. Liên Xô. D. Đức. Câu 24. Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai? A. Anh B. Pháp C. Mĩ D. Nhật Câu 25. Khối thị trường chung châu Âu (EEC) ra đời vào năm nào? A. 1954 B. 1955 C. 1956 D. 1957 Câu 26. Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt? A. Bị chiến tranh tàn phá, kinh tế suy sụp nghiêm trọng. B. Nền kinh tế các nước phát triển chậm chạp, khủng hoảng kinh tế kéo dài. C. Nền kinh tế bước vào thời kì phục hưng mạnh mẽ nhất. D. Dựa vào viện trợ của Mĩ, các nước dần phục hồi nền kinh tế ngang bằng trước chiến tranh. Câu 27. Với sự ra đời của khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) 4 - 1949 tình hình châu Âu như thế nào? A. Ổn định và có điều kiện để phát triển. B. Căng thẳng dẫn đến sự chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự. C. Có sự đối đầu gay gắt giữa các nước với nhau. D. Dễ xảy ra một cuộc chiến tranh mới. Câu 28. Mục tiêu "chiến lược toàn cầu" của Mĩ là: A. Lôi kéo các nước tư bản để chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa. B. Đàn áp phong trào giải phóng DT, phong trào công nhân và phong trào hòa bình dân chủ TG. C. Ngăn chặn, đẩy lùi, rồi tiến tới tiêu diệt các nước Xã hội chủ nghĩa. D. Cả ba vấn đề trên. Câu 29. Đến năm 1999, Liên minh châu Âu có bao nhiêu thành viên ? A. 15 B. 25 C.18 D. 2 Câu 30. Nước đưa con người đặt chân đầu tiên lên mặt trăng? A. Liên Xô. B. Nhật. C. Mĩ D. Anh. Câu 31. Việt Nam là thành viên thứ mấy của tổ chức Liên hợp quốc? A. Thành viên thứ 148. B. Thành viên thứ 146. C. Thành viên thứ 147. D. Thành viên thứ 149. Câu 32. Nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu của nền kinh tế Mĩ? A. Sự cạnh tranh của Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới. B. Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng. C. Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới, chạy đua vũ trang. D. Tất cả các nguyên nhân trên. Câu 33. Các thành viên đầu tiên của Khối thị trường chung châu Âu (EEC) gồm: A. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan B. Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha C. Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luc-xem-bua D. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha
  8. Câu 34. Theo quyết nghị của Hội nghị Ianta, Quân đội của những nước nào sẽ làm nhiệm vụ giải giáp chủ nghĩa phát xít tại nước Đức? A. Anh, Liên Xô, Mĩ. B. Anh, Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ. C. Mĩ, Liên Xô, Canada, Pháp. D. Mĩ, Pháp, Anh, Canada. Câu 35. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào khoảng thời gian nào? A. Những năm cuối thế kỉ XIX. B. Giữa những năm 40 của thế kỉ XX. C. Trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918). D. Trước Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 - 1945). Câu 36. Nhật Bản đã tận dụng những yếu tố bên ngoài nào để phát triển kinh tế sau chiến tranh? A. Chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. B. Thị trường nguyên liệu, nhân công lao động rẻ ở khu vực Đông Nam Á. C. Nguồn viện trợ quỹ ODA. D. Chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam. Câu 37. Thời điểm nào nền kinh tế Mĩ không còn chiêm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới? A. Những năm 60 (thế kỉ XX). B. Những năm 70 (thế kỉ XX). C. Những năm 80 (thế kỉ XX). D. Những năm 90 (thế kỉ XX). Câu 38. Trật tự thế giới mới theo khuôn khổ quyết định Hội nghị I-an-ta của những nước nào? A. Liên Xô, Anh. Pháp, Mĩ. B. Liên Xô, Mĩ, Anh. C. Liên Xô, Anh, Pháp. Mĩ. Trung Quốc. D. Anh, Pháp, Mĩ. Câu 39. Năm 1990, thu nhập bình quân theo đầu người của Nhật Bản đứng thứ mấy trên thế giới? A. Thứ 2. B. Thứ 3. C. Thứ 4. D. Thứ 5. Câu 40. Bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ II, Mĩ đã thu được số lợi nhuận là bao nhiêu? a. 104 tỉ USD. B. 110 tỉ USD. C. 114 tỉ USD. D. 214 tỉ USD. PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS ĐA TỐN MÔN LỊCH SỬ LỚP 9(TIẾT 16 ) PHÂN MÔN:LỊCH SỬ
  9. Thời gian: 45 phút I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Kiểm tra kiến thức học của học sinh phần lịch sử thế giới trong các chương:Chương III; Chương IV. Chương V. Chương III: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay. + Bài 8: Nước Mĩ + Bài 9: Nhật Bản. + Bài 10: Các nước Tây Âu. Chương IV: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay. + Bài 11: Trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai. Chương V: Cuộc cách mạnh khoa học- kĩ thuật từ năm 1945 đến nay. + Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học- kỹ thuật - Qua đó giúp học sinh tự đánh giá và điều chỉnh hoạt động học tập của mình. 2. Kĩ Năng. Rèn cho học sinh kĩ năng chọn lựa kiến thức để làm phần trắc nghiệm. Kĩ năng vận dụng kiến thức để trình bày phần tự luận. 3. Thái độ. - Giáo dục ý thức ham học hỏi. - Thể hiện tính trung thực thật thà trong kiểm tra. II. Hình thức kiểm tra. Trắc nghiệm (2 đề) III. Ma trận đề.
  10. Các mức độ cần đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Số Số TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL câu điểm Số câu 3 5 1 9 Bài 8: Nước Mĩ Điểm 0.75 1.25 0,25 2.25 Số câu 7 2 1 10 Bài 9: Nước Nhật. Điểm 1.75 0,5 0,25 2, 5 Bài 10: Số câu 4 3 1 8 Các nước Tây Âu Điểm 1 0,75 0,25 2 Bài 11: Số câu 6 3 1 10 Trật tự TG... Điểm 1,5 0,75 0,25 2.5 Bài 12: Số câu 2 1 3 CM KH-KT... Điểm 0,5 0,25 0.75 Số câu 22 14 4 40 Tổng Điểm 5.5 3.5 1 10 PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS ĐA TỐN MÔN LỊCH SỬ LỚP 9(TIẾT 16 ) PHÂN MÔN:LỊCH SỬ Thời gian: 45 phút IV. Đáp án Bài tập trắc nghiệm: 10 điểm: ĐỀ 1:
  11. Đề 1 C. C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C 10 C 11 C 12 1 a d c b a c d c b c b d Đề 1 C C 14 C 15 C 16 C 17 C 18 C 19 C 20 C 21 C 22 C 23 13 b b c a d a b d a d b Đề 1 C.24 C 25 C 26 C 27 C28 C 29 C 30 C 31 C 32 c d c c b d a c d Đề 1 C.33 C 34 C 35 C 36 C37 C 38 C 39 C 40 c a b d b b a c ĐỀ 2: Đề 2 C. C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C 10 C 11 C 12 1 a d c b a c d c b c b d Đề 2 C C 14 C 15 C 16 C 17 C 18 C 19 C 20 C 21 C 22 C 23 13 b b c a d a b d a d b Đề 2 C.24 C 25 C 26 C 27 C28 C 29 C 30 C 31 C 32 c d d b c a c d d Đề 2 C.33 C 34 C 35 C 36 C37 C 38 C 39 C 40 c a b d b b a c V. Kết quả: 9A 9B 9C 9D 9E 9G Giỏi Khá TB Yếu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1