intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Lạc Quới

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Lạc Quới” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Lạc Quới

  1. PHÒNG GD&ĐT TRI TÔN TRƯỜNG THCS LẠC QUỚI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (đề 1) MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Mức Tổng độ TT % điểm Nội nhận dung/ thức Kĩ đơn Vận năng vị Nhận Thôn Vận dụng kiến biết g hiểu dụng cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc 1. hiểu Truyệ n dân gian (truyề n thuyết , cổ tích).. 2. Truyệ n đồng thoại, truyện ngắn. 3. Thơ và thơ 3 0 5 0 0 2 0 60 lục bát 4. Hồi kí
  2. hoặc du kí 2 Viết 1. Kể lại một truyề n thuyết hoặc truyệ n cổ tích. 2. Kể lại một trải 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 nghiệ m của bản thân. 3.Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ 40% 30% 10% 20 % Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
  3. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ dung/Đơn Mức độ Thông TT Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng thức cao 1 Đọc hiểu 1. Truyện Nhận dân gian biết: (truyền - Nhận thuyết, cổ biết được tích).. chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản - Nhận ra từ đơn và
  4. từ phức (từ ghép và từ láy); các thành phần của câu trong văn bản. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Nêu được chủ đề của văn bản. - Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng; các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ). Vận
  5. dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử từ văn bản gợi ra. - Trình bày được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản. 2. Truyện Nhận đồng thoại, biết: truyện - Nhận ngắn. biết được chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện
  6. ngôi thứ ba. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); các thành phần của câu. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề của văn bản. - Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể chuyện thể hiện qua ngôn ngữ, giọng điệu. - Hiểu và phân tích được tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể, cách kể chuyện.
  7. - Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Giải thích được nghĩa thành ngữ thông dụng, nêu được tác dụng của các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ). Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Chỉ ra được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai
  8. nhân vật trong hai văn bản. 3. Thơ và Nhận 3 TN 5TN 2 TL thơ lục bát biết: - Nêu được ấn tượng chung về văn bản. - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát. 1B - Nhận diện được thể thơ. 2B - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra từ đơn và
  9. từ phức (từ ghép và từ láy); các biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ. 4B Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. 8H - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. 3H, 5H, 6H, 7H - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả
  10. trong thơ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. 9H, 10H - Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp 4. Hồi kí Nhận hoặc du kí biết: - Chỉ ra được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, dựng chân dung con người trong kí. - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất trong kí. - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc
  11. của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); các thành phần của câu. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của văn bản. - Phân tích được tác dụng của giọng kể, ngôi kể, cách ghi chép về con người, sự việc. - Phân tích, lí giải được vai trò của cái người kể chuyện, người quan sát ghi chép trong hồi
  12. kí hoặc du kí. - Xác định được nghĩa thành ngữ thông dụng, các biện pháp tu từ (ẩn dụ, hoán dụ). Vận dụng: Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. 2 Viết 1. Kể lại Nhận một biết: truyền Thông thuyết hiểu: hoặc Vận truyện cổ dụng: tích. Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích. Có thể sử
  13. dụng ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba, kể bằng ngôn ngữ của mình trên cơ sở tôn trọng cốt truyện của dân gian. 2. Kể về Nhận một trải biết: nghiệm Thông của bản hiểu: thân. Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản 1* 1* 1* 1TL* thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. 3. Tả cảnh Nhận sinh hoạt biết: Thông
  14. hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt. Sử dụng phương thức biểu đạt chính là miêu tả; tái hiện được chân thực, sinh động khung cảnh và nêu được những thông tin chính về ý nghĩa của cảnh sinh hoạt. Tổng 3 TN 5 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU: ( 6.0 điểm)
  15. Đọc kĩ văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: BỨC TRANH QUÊ Thơ: Hà Thu Quê hương đẹp mãi trong tôi Dòng sông bên lỡ bên bồi uốn quanh Cánh cò bay lượn chòng chành Đàn bê gặm cỏ đồng xanh mượt mà Sáo diều trong gió ngân nga Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương Bức tranh đẹp tựa thiên đường Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình. ( Nguồn internet ) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Mỗi cặp câu thơ trên dòng 1 có mấy tiếng, dòng 2 có mấy tiếng? A. dòng một 6 tiếng, dòng hai 8 tiếng. B.dòng một 5 tiếng , dòng hai 7 tiếng. C.dòng một 4 tiếng , dòng hai 6 tiếng. D. dòng một 7 tiếng , dòng hai 9 tiếng. Câu 2: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ 4 chữ B. Thơ lục bát C. Thơ 5 chữ D. Thơ tự do Câu 3: Theo em cách gieo vần nào là đúng nhất trong 4 câu thơ dưới đây? Quê hương đẹp mãi trong tôi Dòng sông bên lỡ bên bồi uốn quanh Cánh cò bay lượn chòng chành Đàn bê gặm cỏ đồng xanh mượt mà A. tôi-quanh; quanh –chành; chành-mà B. tôi-quanh; quanh -chành; chành-xanh C. tôi-bồi; quanh -chành; chành-xanh D. tôi-bồi; quanh -chành; chành-mà Câu 4: Chỉ ra từ láy trong hai câu thơ sau. Cánh cò bay lượn chòng chành Đàn bê gặm cỏ đồng xanh mượt mà A. Đàn bê B. bay lượn C. đồng xanh D. chòng chành Câu 5: Tình yêu quê hương của tác giả được miêu tả đầy đủ nhất qua những hình ảnh thơ nào? A. Dòng sông; Cánh cò; Đàn bê, Đồng xanh; Sáo diều
  16. B. Dòng sông; Cánh cò; Đàn bê, thiên đường C. Dòng sông; Cánh cò; Đồng xanh D. Dòng sông; thiên đường; Đàn bê; Sáo diều Câu 6: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau: Bức tranh đẹp tựa thiên đường Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình. A. Điệp từ B. So sánh C. Nhân hóa D. Ẩn dụ Câu 7: Nhận xét nào sau đây đúng nhất về hình ảnh và từ ngữ được thể hiện trong bài thơ? A. Hình ảnh gần gũi, mộc mạc, từ ngữ cầu kì khó hiểu. B. Hình ảnh chưa gần gũi, chưa mộc mạc, còn nhiều từ ngữ khó hiểu. C. Hình ảnh gần gũi, mộc mạc, quen thuộc, từ ngữ dễ hiểu có vần có điệu. D. Hình ảnh gần gũi, từ ngữ dễ hiểu có vần có điệu. Câu 8: Theo em chủ đề của bài thơ trên nói về vấn đề gì ? A. Cảnh đẹp của một dòng sông quê hương. B. Cảnh đẹp của một cánh đồng quê hương. C. Cảnh bình yên của quê hương. D. Bức tranh đẹp và bình yên của quê hương. Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu: Câu 9: Bài thơ trên đã gợi cho em suy nghĩ và cảm xúc gì về cảnh sắc quê hương ? Câu 10: Từ nội dung của bài thơ trên, em thấy quê hương đối với em có quan trọng không? Vì sao ? II. VIẾT: (4.0 điểm) Viết một bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em. - Hết – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 6 Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5
  17. 2 B 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 C 0,5 8 D 0,5 9 Bài thơ đã gợi cho em về một vùng quê nông thôn (0,25đ) với rất nhiều 1,0 cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, (0,5đ) thơ mộng, giàu sức sống (0,25đ) Lưu ý: Học sinh có thể trả lời bằng cách khác nếu hợp lý vẫn vận dụng để đánh giá (cho điểm). 10 - Rất quan trọng. (0,25đ) 1,0 - Vì đó là nơi sinh ra và lớn lên, nơi nuôi dương tâm hồn, kỷ niệm tuổi thơ, (0,5đ) đó còn là nơi sum họp gia đình là điểm tựa tinh thần của mỗi con người. (0,25đ) Lưu ý: Học sinh có thể trả lời bằng cách khác nếu hợp lý vẫn vận dụng để đánh giá (cho điểm). II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25 Có bố cục 3 phần rõ ràng (mở bài, thân bài, kết bài) b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Kể về một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân. c. Trình bày diễn biến về sự việc Học sinh có thể kể chuyện theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác kể chuyện, ngôi kể, kết hợp chặt chẽ giữa các sự việc gắn với nhân vật; đảm bảo các yêu cầu sau: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. 2.5 - Giới thiệu được trải nghiệm của bản thân hay, hấp dẫn. - Các sự kiện chính trong trải nghiệm: bắt đầu – diễn biến – kết thúc. - Nêu được ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
  18. Hướng dẫn chấm: - Kể đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc, hấp dẫn trải nghiệm: 2,25- 2,5 điểm. - Kể đầy đủ, rõ ràng, nhưng chưa mạch lạc lắm:1,5- 2,0 điểm. - Kể chung chung trải nghiệm hoặc chưa đầy đủ các sự việc chính : 0,75 – 1,25 điểm. - Kể còn quá sơ sài về trải nghiệm hoặc lung tung, lộn xộn các sự việc: 0,25-0,5 điểm - Không kể được trải nghiệm: 0.0 điểm d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo đúng chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5 TTCM Người ra đề Trần Văn Chiến Trần Văn Chiến Ban Giám Hiệu (Duyệt)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2