intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

22
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Năng, Phước Sơn

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN 7 Mức độ nhận thức Tổng Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số CH Thời % Nội dung/đơn cao gian tổng Kĩ năng TT vị KT Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời TN TL (phút) điểm CH gian CH gian CH gian CH gian (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Đọc hiểu Truyện ngắn 4 10 4 15 2 20 0 8 2 45 60 Viết bài văn phân tích đặc điểm một nhân 1* 45 1 45 40 2 Viết 1* 1* 1* vật văn học mà em có ấn tượng sâu sắc. Tỷ lệ % 20+1 25+10 15+1 10 40 60 90 0 0 100 Tổng 30% 35% 25% 10% 40% 60% Tỷ lệ chung 65% 35% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN 7 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Kĩ TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VDC kiến thức 1. Đọc Truyện ngắn * Nhận biết: hiểu - Nhận biết được ngôi kể trong một văn bản. - Nhận biết được tình huống trong truyện ngắn. - Xác định được phó từ trong câu (mở rộng bằng cụm từ). - Xác định được câu có thành phần trạng ngữ. * Thông hiểu: - Hiểu được tính cách nhân vật qua tình huống truyện. 4TN 3TN1TL 1TN1TL - Tóm tắt được cốt truyện. - Chỉ ra được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. * Vận dụng: - Thể hiện được thái độ đồng tình với vấn đề đặt ra trong văn bản. - Điều em học tập được liên quan đến văn bản. 2 Viết Em hãy viết Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu 1TL* bài văn biểu văn bản, về vấn đề cần biểu cả. cảm về một Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ
  3. người thân ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản). trong gia đình Vận dụng: Viết bài văn biểu cảm về người thân. (ông, bà, cha, Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, mẹ, anh, …). lựa chọn đối tượng biểu cảm để bày tỏ tình cảm một cách thuyết phục. Tổng 4 TN 3TN1TL 1TN1TL 1 TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung (%) 65% 35%
  4. PHÒNG GDĐT PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC NĂNG NĂM HỌC: 2022 - 2023 Họ và tên:................................................ MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian: 90 phút Lớp: 7/... (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:....../....../202... Điểm Lời phê của giáo viên: I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa hồng tặng mẹ qua đường bưu điện. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc. - Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu – nó nức nở – nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá một hoa hồng đến 2 đôla. Anh mỉm cười và nói với nó: - Đến đây, chú sẽ mua cho cháu. Anh liền mua hoa cho cô bé và đặt một bó hồng để gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh và trả lời: - Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu. Rồi nó chỉ đường cho anh đến một nghĩa trang, nơi có một phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ ngôi mộ và nói: - Đây là nhà của mẹ cháu. Cháu không còn được nhìn thấy và ôm mẹ mỗi ngày nữa, mẹ đã đi rất xa rồi. Nói xong, nó ân cần đặt nhánh hoa hồng lên mộ. Tức thì, anh quay lại tiệm bán hoa, hủy bỏ dịch vụ gửi hoa hồng tặng mẹ vừa rồi và mua một bó hồng thật đẹp. Suốt đêm đó, anh đã lái một mạch 300km về nhà mẹ anh để trao tận tay bà bó hoa. (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2002) Câu 1. Văn bản trên là lời kể của ai? A. Lời của anh thanh niên. C. Lời của người kể chuyện. B. Lời của em bé. D. Lời của người mẹ. Câu 2. Văn bản trên kể về cuộc gặp gỡ, đối thoại giữa những nhân vật nào? A. Giữa người kể chuyện với em bé. C. Giữa anh thanh niên với em bé. B. Giữa người kể chuyện với anh thanh niên. D.Giữa người mẹ với anh thanh niên. Câu 3. Trong câu “Cháu không còn được nhìn thấy và ôm mẹ mỗi ngày nữa, mẹ đã đi rất xa rồi.” Trong phần được gạch chân của câu trên có mấy phó từ? A. Một. C. Ba. B. Hai. D. Bốn. Câu 4. Trong các câu sau, câu nào có chứa trạng ngữ? A. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng 300km. B. Anh liền mua hoa cho cô bé và đặt một bó hồng để gửi cho mẹ anh. C. Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa hồng tặng mẹ qua đường bưu điện. D. Suốt đêm đó, anh đã lái một mạch 300km về nhà mẹ anh để trao tận tay bà bó hoa.
  5. Câu 5. Trong câu chuyện trên, nhân vật nào là người con hiếu thảo? A. Anh thanh niên và cô bé. B. Người kể chuyện và cô bé. C. Anh thanh niên và người kể chuyện. D. Cô bé, người kể chuyện và anh thanh niên. Câu 6. Hành động của anh thanh niên khi hủy dịch vụ gửi hoa và cả đêm lái xe về trao tận tay mẹ bó hoa. Hành động đó của anh thanh niên được đồng tình vì A. Anh thanh niên đã rất vất vả khi chạy xe về nhà tặng hoa cho mẹ. B. Anh thanh niên rất dũng cảm và mưu trí trong việc tặng quà cho mẹ. C. Thể hiện được tình cảm chân thành của anh thanh niên dành cho mẹ. D. Thể hiện được sự siêng năng của anh thanh niên trong công việc của mình. Câu 7. Theo em vì sao anh thanh niên lại mua hoa tặng cho bé gái? A. Vì em bé nài nỉ. B. Vì em bé là người thân, họ hàng. C. Vì anh là người có rất nhiều tiền. D. Vì anh là người biết cảm thông, chia sẻ. Câu 8. Câu “Cháu không còn được nhìn thấy và ôm mẹ mỗi ngày nữa, mẹ đã đi rất xa rồi.” Em bé muốn nói điều gì? A. Mẹ em đã không còn trên thế gian này nữa. B. Vì cuộc sống, mẹ phải đi làm ăn xa gia đình. C. Vì đi học xa nhà nên em không được gặp mẹ. D. Em rất nhớ mẹ vì nhiều ngày rồi em không gặp mẹ. Câu 9. Tóm tắt lại câu chuyện theo đúng trình tự? Câu 10. Qua văn bản trên, em thấy mình cần phải làm gì để thể hiện là người con hiếu thảo? II. VIẾT (4,0 điểm) Em hãy viết bài văn biểu cảm về một người thân trong gia đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, …). --- Hết ---
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn 7 Phần I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án trả lời C C A D A C D A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 9: (1.0 điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh tóm tắt lại câu chuyện theo - Học sinh thiếu chi tiết khi tóm tắt lại câu - Học sinh trả lời không đúng hoặc đúng trình tự. chuyện theo đúng trình tự. không trả lời. Gợi ý: Gợi ý: Anh thanh niên gửi hoa hồng tặng mẹ Anh thanh niên gửi hoa hồng tặng mẹ qua qua đường bưu điện. Anh mua hoa tặng đường bưu điện. Anh mua hoa tặng cho bé gái cho bé gái đứng khóc bên vỉa hè và cho đứng khóc bên vỉa hè và cho đi nhờ xe về nhà cô bé đi nhờ xe về nhà để tặng hoa cho để tặng hoa cho mẹ. Sau đó, anh hủy dịch vụ mẹ. Cô bé tới phần mộ vừa mới đắp để gửi hoa và mua bó hoa hồng thật đẹp về tận nhà tặng hoa cho mẹ. Sau đó, anh hủy dịch tặng mẹ. vụ gửi hoa và mua bó hoa hồng thật đẹp về tận nhà tặng mẹ. Câu 10 (1.0 điểm) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu những việc làm thể hiện - Học sinh nêu được một phần những việc làm - Học sinh trả lời không đúng hoặc là người con hiếu thảo. thể hiện là người con hiếu thảo. không trả lời. + Phải kính trọng và nghe lời cha mẹ. + Phải kính trọng và nghe lời cha mẹ. + Quan tâm, giúp đỡ và nghe lời cha + Quan tâm, giúp đỡ và nghe lời cha mẹ dạy
  7. mẹ dạy bảo, … bảo, … + Đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ bằng cách học tập, thành công. …….. Phần II: VIẾT (4.0 điểm) 1. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 2. Xác định đúng vấn đề cần biểu cảm 0,25 3. Trình bày vấn đề cần biểu cảm 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 2. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn (0.5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài. * Mở bài: Đảm bảo cấu trúc bài văn phát biểu cảm nghĩ. - Giới thiệu người thân trong gia đình và nêu tình cảm chung của em dành cho người đó. 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung, Thân bài chỉ có một * Thân bài: đoạn văn. - Tả về ngoại hình: tuổi tác, hình dáng, gương 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên. (thiếu mở bài hoặc kết mặt... bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn văn) - Tính tình. - Công việc làm hàng ngày. - Sở thích. - Cách ứng xử đối với mọi người xung quanh. - Thái độ, tình cảm của người đó đối với em. * Kết bài: Cảm nghĩ của em về người thân trong
  8. gia đình. 2. Xác định đúng vấn đề biểu cảm 0,25 Xác định đúng vấn đề biểu cảm: Biểu cảm về người thân trong gia Biểu cảm về một người thân trong gia đình (ông, bà, đình. cha, mẹ, anh, …) 0,0 Xác định không đúng vấn đề tự sự. 3. Trình bày ý kiến về vấn đề tự sự 2.0-2.5 Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: HS triển khai vấn - Giới thiệu người thân trong gia đình và nêu tình đề theo nhiều cách, sau đây là một số gợi ý: cảm chung của em dành cho người đó. - Giới thiệu người thân trong gia đình và nêu tình cảm chung của em - Tả về ngoại hình: tuổi tác, hình dáng, gương dành cho người đó. mặt... - Tả về ngoại hình: tuổi tác, hình dáng, gương mặt... - Tính tình. - Tính tình. - Công việc làm hàng ngày. - Công việc làm hàng ngày. - Sở thích. - Sở thích. - Cách ứng xử đối với mọi người xung quanh. - Cách ứng xử đối với mọi người xung quanh. - Thái độ, tình cảm của người đó đối với em. - Thái độ, tình cảm của người đó đối với em. - Cảm nghĩ của em về người thân trong gia đình. - Cảm nghĩ của em về người thân trong gia đình. 1.0- Nội dung: Đảm bảo nội dung: 1.75 - Giới thiệu người thân trong gia đình và nêu tình cảm chung của em dành cho người đó. - Tả về ngoại hình: tuổi tác, hình dáng, gương mặt... - Tính tình. - Công việc làm hàng ngày. - Cảm nghĩ của em về người thân trong gia đình. 0.25- - Giới thiệu người thân trong gia đình và nêu tình cảm chung của em 1.0 dành cho người đó. - Tả về ngoại hình: tuổi tác, hình dáng, gương mặt... - Cảm nghĩ của em về người thân trong gia đình.
  9. 0.0 Bài làm không phải là bài văn tóm tắt một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích. 4. Chính tả, ngữ pháp - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, 0.25 dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.0 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5. Sáng tạo 0.5 Có sáng tạo trong cách phân tích và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2