TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - BA ĐÌNH<br />
*****<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 10 NĂM HỌC 2018 – 2019<br />
Môn thi: TOÁN<br />
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề<br />
( Phát đề trắc nghiệm khi còn 30 phút làm bài)<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
( Đề thi có 02 trang, đề thi gồm 15 câu trắc nghiệm)<br />
Mã đề: 101<br />
Họ và tên thí sinh:……………………………………..SBD:……………Lớp.............<br />
PHẦN THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)<br />
Chọn đáp án đúng trong các câu dưới đây và điền vào các ô tương ứng trong bảng:<br />
Câu1:<br />
<br />
Câu2:<br />
<br />
Câu3:<br />
<br />
Câu4:<br />
<br />
Câu5:<br />
<br />
Câu11:<br />
<br />
Câu12:<br />
<br />
Câu13:<br />
<br />
Câu14:<br />
<br />
Câu15:<br />
<br />
Câu6:<br />
<br />
Câu7:<br />
<br />
Câu8:<br />
<br />
Câu9:<br />
<br />
Câu10:<br />
<br />
Câu 1. Cho mệnh đề P: " " x Î R : x 2 < x " . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề phủ định<br />
của mệnh đề P<br />
A. " $ x Î R : x 2 < x "<br />
Câu 2.<br />
<br />
Câu 3.<br />
<br />
Câu 4.<br />
<br />
{ }<br />
<br />
Có bao nhiêu tập hợp con khác tập hợp rỗng của tập hợp A = a, b<br />
A. 3.<br />
<br />
B. 1.<br />
<br />
C. 2.<br />
<br />
D. 4.<br />
<br />
A. ;0.<br />
<br />
B. 1; .<br />
<br />
C. 0;1 .<br />
<br />
D. ; .<br />
<br />
Hợp của hai tập hợp: A ;1 và B 0; là:<br />
Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:<br />
A. A Ì B Û<br />
C. A Ì B Û<br />
<br />
Câu 5.<br />
<br />
(" x, x Î<br />
(" x, x Î<br />
<br />
)<br />
B)<br />
<br />
(<br />
(" x, x Î<br />
<br />
)<br />
B)<br />
<br />
B Þ xÎ A<br />
<br />
B. A Ì B Û $ x , x Î B Þ x Î A<br />
<br />
AÛ xÎ<br />
<br />
D. A Ì B Û<br />
<br />
Tập xác định của hàm số y =<br />
A. (2; ).<br />
<br />
Câu 6.<br />
<br />
B. " " x Î R : x 2 < x " C. " " x Î R : x 2 ³ x " D. " $ x Î R : x 2 ³ x "<br />
<br />
AÞ xÎ<br />
<br />
6 + 3x<br />
<br />
B. ; 2 .<br />
<br />
C. 2; .<br />
<br />
D. ; 2.<br />
<br />
C. y = x 2 + x x .<br />
<br />
D. y = 2x 2 + x . .<br />
<br />
Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?<br />
A. y = x 4 + x 2 + x . .<br />
<br />
B. y = x 2 + x . .<br />
<br />
Câu 7. Cho đồ thị hàm số y ax 2 bx c có hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />
y<br />
<br />
1<br />
O<br />
<br />
A. a 0, b 0, c 0<br />
<br />
1<br />
<br />
x<br />
<br />
B. a 0, b 0, c 0<br />
Trang 1/2-Mã đề 101<br />
<br />
C. a 0, b 0, c 0<br />
Câu 8.<br />
<br />
Câu 9.<br />
<br />
D. a 0, b 0, c 0<br />
<br />
Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = - x 2 - 2x + 3 trên đoạn éê- 2;2ù<br />
có tổng<br />
ú<br />
ë<br />
û<br />
M + m bằng<br />
A. 1.<br />
B. 2.<br />
C. 1.<br />
D. 7.<br />
Tọa độ giao điểm của parabol (P) : y = - 3x 2 + x + 3 và đường thẳng (d): y = 3x - 2 là<br />
<br />
æ 5<br />
ö<br />
A. (1;1) và ççç- ; - 7÷<br />
.<br />
÷<br />
÷<br />
è 3<br />
ø<br />
<br />
æ5 ö<br />
B. (1;1) và ççç ;7÷<br />
÷.<br />
è3 ÷<br />
ø<br />
<br />
æ 5 ö<br />
æ 5<br />
ö<br />
çç- ; - 7÷<br />
C. (1;1) và ççç- ;7÷<br />
.<br />
D.<br />
1;1<br />
÷<br />
÷<br />
(<br />
)<br />
và ç<br />
÷<br />
è 3 ÷<br />
ø<br />
è 3<br />
ø<br />
<br />
Câu 10. Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm M (- 1; 3) và song song với đường thẳng y = - 2x + 5<br />
thì 2a - b bằng<br />
A. 3.<br />
B. 1.<br />
C. 5.<br />
D. 5.<br />
Câu 11. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau<br />
uuur<br />
uuuur<br />
A. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi A B = k .A C .<br />
uuur<br />
uuur<br />
B. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi A B = k .BC , k ¹ 0.<br />
uuur<br />
uuur<br />
C. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi A C = k .BC , k ¹ 0.<br />
uuur<br />
uuur<br />
D. Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi A C = k .A B , k ¹ 0.<br />
uuur uuur uuur<br />
Câu 12. Cho hình bình hành ABCD . Tổng các vectơ A B + A C + A D bằng<br />
A. AC.<br />
B. 2 AC.<br />
C. 3 AC.<br />
D. 5 AC.<br />
Câu 13. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O, hai đỉnh A,<br />
B có tọa độ là A (- 2;2), B (3;5). Tọa độ của đỉnh C là<br />
A. 1; 7 .<br />
<br />
B. 2; 2 .<br />
<br />
Câu 14. Cho tam giác đều ABC. Khi đó :<br />
AB 2<br />
A. AB. AC <br />
.<br />
B. AB. AC AB2 .<br />
2<br />
<br />
C. 3; 5 .<br />
<br />
D. 1;7 .<br />
<br />
C. AB AC 2 AB.<br />
<br />
D. AB AC BC.<br />
<br />
Câu 15. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , ba điểm A (2; 3), B (3; 4), C (m + 1; - 2) thẳng hàng thì m<br />
nhận giá trị bằng<br />
A. 1.<br />
<br />
B. 4.<br />
<br />
C. 3.<br />
<br />
D. 2.<br />
<br />
...............Hết...............<br />
Thí sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br />
<br />
Trang 2/2-Mã đề 101<br />
<br />
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - BA ĐÌNH<br />
*****<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 10 NĂM HỌC 2018 – 2019<br />
Môn thi: TOÁN<br />
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề<br />
<br />
( Đề thi có 01 trang, đề thi gồm 5 câu hỏi tự luận)<br />
Mã đề: 101<br />
Họ và tên thí sinh:…………………………………SBD:………………Lớp............<br />
PHẦN THI TỰ LUẬN (7 điểm - Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian phát đề)<br />
Câu 1. (1 điểm) Giải và biện luận phương trình (3 - 2m )x + 4m 2 = 2x + 1.<br />
Câu 2. (2,5 điểm) Giải các phương trình sau:<br />
a)<br />
<br />
x 2 - 2x + 2 = x + 1. .<br />
<br />
b) 2 x - 1 + 4x - 3 = 0 .<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
c) 2 x 2 - 3x + 2 = 3 x 3 + 8.<br />
Câu 3.(1,5 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A (0; - 2), B (5; 0),C (3;5).<br />
uuur uuur<br />
a) Tính tích vô hướng A B .BC và tính diện tích tam giác ABC.<br />
uuur uuur<br />
b) Tìm điểm M trên trục Ox sao cho 2.MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất.<br />
<br />
Câu 4. (1,5 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm trên cạnh tr n cạnh<br />
<br />
sao cho CI =<br />
<br />
1<br />
CA<br />
4<br />
<br />
là<br />
<br />
1<br />
2<br />
AC AB.<br />
2<br />
3<br />
uur<br />
uuur<br />
uuur<br />
a) Phân tích BI theo hai vectơ A B và A C .<br />
<br />
điểm thỏa mãn BJ <br />
<br />
b) Chứng minh<br />
<br />
thẳng hàng<br />
<br />
Câu 5. (0,5 điểm) Chứng minh rằng với mọi a ta luôn có :<br />
<br />
a 2 12<br />
a2 3<br />
<br />
6.<br />
<br />
...............Hết...............<br />
Thí sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 10 NĂM HỌC 2018 - 2019<br />
ĐÁP ÁN PHẦN THI TỰ LUẬN<br />
Đáp án<br />
<br />
Câu<br />
<br />
Biểu điểm<br />
1 điểm<br />
<br />
Giải và biện luận phương trình (3 - 2m )x + 4m 2 = 2x + 1.<br />
Câu 1<br />
<br />
0.25<br />
<br />
+ ĐPT trở thành PT (1 - 2m )x = 1 - 4m 2<br />
<br />
(1 điểm)<br />
+m ¹<br />
<br />
1<br />
PT có nghiệm duy nhất x = 1 + 2m<br />
2<br />
<br />
0.25<br />
<br />
+ m =<br />
<br />
1<br />
.... PT nghiệm đúng với " x Î R<br />
2<br />
<br />
0.25<br />
<br />
+ Kết luận<br />
<br />
0.25<br />
<br />
Giải các phương trình sau:<br />
Câu 2<br />
<br />
a)<br />
<br />
2.5 điểm<br />
1 điểm<br />
<br />
x 2 - 2x + 2 = x + 1. .<br />
<br />
(2.5 điểm)<br />
<br />
ìï x + 1 ³ 0<br />
ï<br />
+ ĐTĐ í 2<br />
2<br />
ïï x - 2x + 2 = (x + 1)<br />
ïî<br />
ìï x ³ - 1<br />
Û ïí<br />
ïï 4x = 1<br />
î<br />
1<br />
Û x=<br />
4<br />
+Kết luận<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
1 điểm<br />
<br />
b) 2 x - 1 + 4x - 3 = 0 .<br />
+ TH1: x ³ 1 đưa PT về dạng 2 (x - 1) + 4x - 3 = 0<br />
<br />
0.25<br />
<br />
5<br />
và kết hợp đk kết luận PTVN<br />
6<br />
TH2: x < 1 đưa PT về dạng 2 (1 - x ) + 4x - 3 = 0<br />
<br />
0.25<br />
<br />
Û x=<br />
<br />
Û x=<br />
<br />
(<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />
1<br />
1<br />
và kết hợp đk và kết luận PT có nghiệm x =<br />
2<br />
2<br />
<br />
0.5 điểm<br />
<br />
)<br />
<br />
c) 2 x 2 - 3x + 2 = 3 x 3 + 8.<br />
+ Biến đổi được PT về dạng<br />
+ Đặt t =<br />
<br />
x 2 - 2x + 4<br />
x+2<br />
<br />
(<br />
<br />
2 x 2 - 2x + 4<br />
x+2<br />
<br />
)-<br />
<br />
3<br />
<br />
x 2 - 2x + 4<br />
- 2= 0<br />
x+2<br />
<br />
GPT tìm t và tìm x = 3 -<br />
<br />
13 , x = 3 +<br />
<br />
13<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Câu 3<br />
(1.5 điểm)<br />
<br />
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A (0; - 2),<br />
B (5; 0),C (3;5).<br />
uuur uuur<br />
a) Tính tích vô hướng A B .BC và tính diện tích tam giác ABC,<br />
uuuur uuur<br />
+ Tính được tọa độ A B ; BC<br />
<br />
1.5 điểm<br />
<br />
1điểm<br />
0.25<br />
<br />
uuur uuur<br />
+ Tính được A B .BC = 0<br />
<br />
0.25<br />
<br />
+ Tính được AB ; BC.<br />
<br />
0.25<br />
<br />
+ Tính được diện tích tam giác ABC bằng<br />
<br />
0.25<br />
<br />
29<br />
.<br />
2<br />
<br />
uuur uuur<br />
b) Tìm điểm M trên trục Ox sao cho 2.MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất.<br />
<br />
0,5 điểm<br />
<br />
uuur uuur<br />
+ M (x ; 0) Tính được 2MA + MB theo x.<br />
<br />
0.25<br />
<br />
æ5 ö<br />
+ Tìm được M ççç ; 0÷<br />
÷<br />
è3 ÷<br />
ø<br />
<br />
0.25<br />
<br />
Câu 4<br />
<br />
Cho tam giác ABC. Gọi là điểm trên cạnh tr n cạnh<br />
<br />
(1.5 điểm)<br />
<br />
1<br />
2<br />
AC AB.<br />
2<br />
3<br />
uur<br />
uuur<br />
uuur<br />
a) Phân tích BI theo hai vectơ A B và A C .<br />
<br />
CI =<br />
<br />
1<br />
CA<br />
4<br />
<br />
sao cho<br />
<br />
1.5 điểm<br />
<br />
là điểm thỏa m n BJ <br />
<br />
uur<br />
3 uuur<br />
+ Giải thích từ gt..... suy ra A I = A C<br />
4<br />
uur<br />
uur uuur<br />
+ Phân tích BI = A I - A B<br />
<br />
uur<br />
3 uuur uuur<br />
+ Ghi đúng kết quả BI = A C - A B<br />
4<br />
b) Chứng minh<br />
<br />
thẳng hàng<br />
<br />
0.75điểm<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />
0.75điểm<br />
<br />
+ Viết được BJ <br />
<br />
1<br />
2<br />
23<br />
<br />
AC AB AC AB <br />
2<br />
3<br />
34<br />
<br />
<br />
0.25<br />
<br />
+ Viết được BJ <br />
<br />
2<br />
BI .<br />
3<br />
<br />
0.25<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />