intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh sau đây, nhằm rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi học kì 1, nâng cao kiến thức cho bản thân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 BẮC NINH NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Vật lí – Lớp 10 (Đề có 01 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời A. tăng đều theo thời gian. B. giảm đều theo thời gian. C. không đổi theo thời gian. D. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian. Câu 2: Một vật chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính r với tốc độ góc ω. Gia tốc hướng tâm của vật có độ lớn được xác định bằng công thức nào sau đây? A. aht = ω r. B. aht = ω r 2 . C. aht = ω 2 r. D. aht = ω 2 r 2 . Câu 3: Hai lực cân bằngkhông có đặc điểm nào sau đây? A. Cùng chiều. B. Ngược chiều. C. Cùng độ lớn. D. Cùng giá. Câu 4: Một lò xo có độ cứng k, biến dạng một đoạn ∆ (trong giới hạn đàn hồi). Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được xác định bằng công thức nào sau đây? 1 A. Fđh = k ∆l 2 . B. Fđh= k 2 ∆l. C. Fđh= k ∆l . D. Fđh = . k ∆l Câu 5: Một vật trượt trên mặt sàn nằm ngang. Biết áp lực của vật lên mặt sàn là N và hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µt . Công thức của lực ma sát trượt do mặt sàn tác dụng lên vật là 1 µ N A. Fmst = . B. Fmst = t . C. Fmst = . D. Fmst = µt N . N µt N µt Câu 6: Một vật có khối lượng 50 g chuyển động tròn đều với tốc độ 2 m/strên quỹ đạo tròn có bán kính 40 cm. Lực hướng tâm tác dụng vào vật có độ lớn là A. 0,5 N. B. 5 N. C. 0,08 N. D. 0,8 N. Câu 7: Một vật có khối lượng 10 kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn với gia tốc 2 m/s2. Lực gây ra gia tốc này có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 8 N. B. 12 N. C. 20 N. D. 5 N. Câu 8: Trong hệ SI, đơn vị của lực là A. héc. B. giây. C. mét trên giây. D. niutơn. Câu 9: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật là A. gia tốc của vật. B. trọng lượng của vật. C. vận tốc của vật. D. khối lượng của vật. Câu 10: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5 m/s. Quãng đường vật đi được trong thời gian một phút là A. 12 m. B. 5 m. C. 300 m. D. 30 m. Câu 11: Một vật chuyển động tròn đều với tần số 4 Hz. Chu kì của chuyển động tròn đều này là A. 4 s. B. 0,25 s. C. 8π s.   D. 0,5π s. Câu 12: Một vật rắn cân bằng chịu tác dụng của ba lực không song song F1 , F2 , F3 . Hệ thức liên hệ giữa ba lực nàylà            A. F1 − F2 = F3 . B. F1 + F2 = − F3 . C. F1 + F2 = F3 . D. F1 + F2 = −2 F3 . II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13: (2,0 điểm) Phát biểu nội dung và viết biểuthức của định luậtvạn vật hấp dẫn.Giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức. Câu 14: (2,0 điểm) Một vật nặng được thả rơi từ độ cao 20 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. a)Tính thời gian rơi của vật. b) Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ hai kể từ lúc bắt đầu thả. Câu 15: (3,0 điểm) Một vật có khối lượng 5 kgđặt trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng vào vật một lực kéo có phương ngang và có độ lớn 12,5 N. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,1. Lấy g = 10m/s2. a) Nêu tên các lực tác dụng lên vật. b) Tính gia tốc của vật. c) Saukhi kéo được 4 giây,lực kéo ngừng tác dụng. Tính tốc độ trung bình của vật trong cả thời gian chuyển động. --------- Hết ---------
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Vật lí – Lớp 10 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C A C D A C D D C B B PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Hướng dẫn Điểm 13 - Phát biểu đúng nội dung 1,0 - Viết đúng biểu thức 0,5 - Giải thích và nêu đúng đơn vị của các đại lượng trong biểu thức 0,5 2h - Viết đúng công thức t = 0,5 14. a) g - Thay số ra được t = 2 s 0,5 14.b) - Tính được quãng đường đi được trong 1 s đầu tiên: s1 = 5 m 0,5 - Tính được quãng đường đi được trong giây thứ 2: ∆s = 15 m 0,5 15.a) - Nêu đúng tên các lực tác dụng lên vật 1,0 15.b) - Chọn hệ quy chiếu thích hợp 0,25 - Viết phương trình định luật II Newton 0,25 - Chiếu lên các trục tọa độ F − Fms - Biến đổi và viết được biểu thức gia tốc a = 0,25 m 2 - Thay số a = 1,5 m/s 0,25 15.c) - Tính được gia tốc khi ngừng lực kéo: a , = −µ g =−1m/ s 2 0,5 - Tính được tổng quãng đường đi được trong toàn bộ quá trình chuyển động S=30 m - Tính được tổng thời gian chuyển động t = 10 s 0.25 S - Tính được tốc độ trung bình vtb= = 3m/ s t 0,25 - Học sinh làm cách khác, nếu đúng cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2