intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trung Mầu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trung Mầu” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trung Mầu

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU Năm học 2021 - 2022 MÔN: Vật lý Đề 01 Thời gian làm bài : 45 phút Tiết: 36 Câu 1: Mắc biến trở vào một hiệu điện thế không đổi. Nhiệt lượng tỏa ra trên biến trở trong cùng một thời gian sẽ tăng bốn lần khi điện trở của biến trở A. tăng lên bốn lần. B. giảm đi hai lần. C. giảm đi bốn lần. D. tăng lên hai lần. Câu 2: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong khoảng thời gian t? A. C. D. B. Câu 3: Một bóng đèn loại 220V – 60W (Đ1) và một bóng đèn loại 220V – 30W (Đ2) được thắp sáng trong cùng một khoảng thời gian ở đúng hiệu điện thế định mức. So sánh điện năng tiêu thụ của bóng đèn thứ nhất (A1) và của bóng đèn thứ hai (A2) thì A. . B. . C. . D. . Câu 4: Một dòng điện có cường độ 2A chạy qua dây dẫn có điện trở R trong thời gian 30 phút thì tỏa ra nhiệt lượng là 144000J. Điện trở của dây dẫn có giá trị nào sau đây? A. 0,2Ω B. 2Ω C. 40Ω D. 20Ω Câu 5: Hai điện trở mắc song song với nhau. Biết , điện trở tương đương của mạch là . Điện trở nhận giá trị nào dưới đây? C. A. B. D. Câu 6: Để chế tạo một nam châm điện mạnh ta cần điều kiện A. cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non. B. cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép. C. cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non. D. cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép. Câu 7: Cho hình vẽ. Lực điện từ tác dụng lên dây AB có chiều A. kéo dây AB từ trên xuống. B. đẩy dây AB ra xa nam châm. C. kéo dây AB vào trong lòng của D. đẩy dây AB từ dưới lên. nam châm.
  2. Câu 8: Cho hai điện trở và được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương của mạch là D. A. B. C. Câu 9: Một dây dẫn có điện trở 176Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là A. 2475 J B. 2475 kJ C. 247,5 J D. 247,5 kJ Câu 10: Từ một cuộn dây đồng, người ta cắt ra một đoạn 2m thì thấy đoạn dây đó có điện trở 5Ω. Nếu cắt đoạn 3m từ cuộn dây đó thì đoạn dây này có điện trở: A. 7,5Ω B. 10Ω C. 15Ω D. 6Ω Câu 11: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ A. chiều của đường sức từ. B. chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. chiều cực Bắc của kim nam châm đứng cân bằng trong từ trường. D. chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. Câu 12: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 4,8kW B. 4,8J C. 4,8W D. 4,8kJ Câu 13: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố x nào đó, thì cần A. đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố x khác nhau. B. đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố x giống nhau. C. đo kích thước các dây dẫn có yếu tố x giống nhau. D. đo kích thước các dây dẫn có yếu tố x khác nhau. Câu 14: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở của dây dẫn? A. B. C. D. Câu 15: Hai điện trở mắc song song với nhau vào đoạn mạch có hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là A. 2A B. 1,5A C. 2,5A D. 1A Câu 16: Trong quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua, chiều nắm của bốn ngón tay chỉ A. chiều từ cực Bắc của ống dây. B. chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. C. chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. D. chiều của lực điện từ tác dụng lên ống dây. Câu 17: Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay ngón tay giữa hướng theo A. chiều của cực Nam, Bắc địa lý. B. chiều của lực điện từ. C. chiều đường sức từ. D. chiều dòng điện.
  3. Câu 18: Điện trở chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1 = 6V. Điện trở chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2 = 4V. Mắc R1 nối tiếp R2, hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu đoạn mạch này là A. B. C. D. Câu 19: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường? A. Dùng vônkế. B. Dùng kim nam châm có trục quay. C. Dùng ampe kế. D. Dùng áp kế. Câu 20: Một học sinh mắc bóng đèn dây tóc ghi 110V – 25W vào mạng điện 220V. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Đèn ban đầu sáng yếu, sau đó sáng bình thường. B. Đèn ban đầu sáng mạnh, sau đó bị hỏng. C. Đèn không sáng. D. Đèn sáng bình thường. Câu 21: Trên một bếp điện có ghi 220V-1000W. Sử dụng bếp điện này liên tục trong 1,5h ở hiệu điện thế 220V thì lượng điện năng bếp điện đã sử dụng là A. B. C. D. Câu 22: Số đếm của công tơ điện tại các hộ gia đình cho biết A. công suất điện mà gia đình đó đã sử dụng. B. số thiết bị điện mà gia đình đó đã sử dụng. C. điện năng mà gia đình đó đã sử dụng. D. thời gian mà gia đình đó đã dùng các thiết bị điện. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng về giá trị điện trở của một dây dẫn? A. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. B. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm. C. Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. D. Tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. Câu 24: Biểu thức đúng của định luật Ohm là A. . B. . C. . D. . Câu 25: Cường độ dòng điện qua bóng đèn dây tóc tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,5 lần thì cường độ dòng điện A. giảm 1,5 lần B. tăng 1,5 lần C. tăng 1,5A D. giảm 1,5A Câu 26: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó A. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. B. lúc tăng, lúc giảm. C. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. D. không thay đổi. Câu 27: Đặt một nam châm thử ở đầu B của ống dây AB có dòng điện chạy qua, khi đứng yên nam châm thử nằm định hướng như hình vẽ. Phần nam châm màu đen chỉ cực Bắc của nam châm. Có thể khẳng định
  4. A. cả hai đầu dây nối với cực âm nguồn điện. B. cả hai đầu dây nối với cực dương nguồn điện. C. đầu dây bên A nối với cực âm nguồn điện. D. đầu dây bên A nối với cực dương nguồn điện. Câu 28: Trong thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, người ta đã thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm: hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở dây dẫn? A. Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn. B. Chỉ thay đổi cường độ dòng điện. C. Thay đổi đồng thời hiệu điện thế và điện trở dây dẫn. D. Chỉ thay đổi hiệu điện thế. Câu 29: Từ phổ là gì? A. Là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc mạt nhôm lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ. B. Là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ. C. Là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc mạt đồng lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ. D. Là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc mạt gỗ lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ. Câu 30: Ở bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ là những đường cong có chiều A. đi ra ở cực Nam. B. đi ra ở cực Bắc. C. không xác định. D. đi vào ở cực Bắc. Câu 31: Mắc một dây dẫn có điện trở R=12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là A. 2,5A B. 0,25A C. 4A D. 36A Câu 32: Ống dây có dòng điện chạy qua có chiều như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. A và B đều là từ cực Bắc của ống dây. B. A từ cực Nam của ống dây. C. A là từ cực Bắc của ống dây. D. A và B đều là từ cực Nam của ống dây. Câu 33: Đặt hiệu điện thế vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở và mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua là bao nhiêu? A. B. C. D. Câu 34: Một ống dây dẫn được đặt sao cho trục chính của nó nằm dọc theo thanh nam châm như hình vẽ dưới. Khi đóng công tắc K, thanh nam châm bị hút về phía cuộn dây. Đầu B của nam châm là cực gì?
  5. A. Cực Bắc. B. Cực Nam. C. Cực dương. D. Cực âm. Câu 35: Một bóng đèn có ghi 220V – 75W. Công suất điện của bóng đèn bằng 75W nếu bóng đèn được mắc vào hiệu điện thế A. đúng bằng 110V B. đúng bằng 220V C. lớn hơn hoặc bằng 220V D. nhỏ hơn hoặc bằng 220V Câu 36: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là A. 36V B. 0,1V C. 3,6V D. 10V Câu 37: Cho một dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt vào vùng từ trường đều giữa hai nhánh của một nam châm hình chữ U thì xuất hiện lực điện từ F tác dụng vào dây AB như hình vẽ. Khi đó dòng điện chạy qua dây AB có chiều A. từ B đến A B. không có dòng điện qua dây AB C. từ A đến B D. dòng điện đổi chiều liên tục. Câu 38: Một dây dẫn bằng nhôm hình trụ, có chiều dài l = 12,56m, đường kính tiết diện d = 1mm, điện trở suất là , điện trở của dây dẫn là : D. A. B. C. Câu 39: Công thức nào là đúng trong đoạn mạch điện có hai điện trở mắc song song? C. A. B. D.  . . Câu 40: Hai dây đồng cùng chiều dài, tiết diện dây thứ nhất gấp 3 lần dây thứ hai . Điện trở dây thứ nhất và thứ hai có quan hệ A.  B. =3 C.
  6. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU Năm học 2021 - 2022 MÔN: Vật lý Đề 02 Thời gian làm bài : 45 phút Tiết: 36 Câu 1: Cường độ dòng điện qua bóng đèn dây tóc tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,5 lần thì cường độ dòng điện A. giảm 1,5 lần B. tăng 1,5 lần C. giảm 1,5A D. tăng 1,5A Câu 2: Hai điện trở mắc song song với nhau vào đoạn mạch có hiệu điện thế U = 3,2V. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là A. 2,5A B. 2A C. 1A D. 1,5A Câu 3: Một bóng đèn loại 220V – 60W (Đ1) và một bóng đèn loại 220V – 30W (Đ2) được thắp sáng trong cùng một khoảng thời gian ở đúng hiệu điện thế định mức. So sánh điện năng tiêu thụ của bóng đèn thứ nhất (A1) và của bóng đèn thứ hai (A2) thì A. . B. . C. . D. . Câu 4: Điện trở chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1 = 6V. Điện trở chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2 = 4V. Mắc R1 nối tiếp R2, hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu đoạn mạch này là A. B. C. D. Câu 5: Một học sinh mắc bóng đèn dây tóc ghi 110V – 25W vào mạng điện 220V. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Đèn ban đầu sáng yếu, sau đó sáng bình thường. B. Đèn sáng bình thường. C. Đèn không sáng. D. Đèn ban đầu sáng mạnh, sau đó bị hỏng. Câu 6: Cho hình vẽ. Lực điện từ tác dụng lên dây AB có chiều A. kéo dây AB từ trên xuống. B. đẩy dây AB ra xa nam châm. C. kéo dây AB vào trong lòng của nam châm. D. đẩy dây AB từ dưới lên. Câu 7: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong khoảng thời gian t? A. B. C. D.
  7. Câu 8: Một dây dẫn có điện trở 176Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là A. 247,5 kJ B. 2475 kJ C. 247,5 J D. 2475 J Câu 9: Một ống dây dẫn được đặt sao cho trục chính của nó nằm dọc theo thanh nam châm như hình vẽ dưới. Khi đóng công tắc K, thanh nam châm bị hút về phía cuộn dây. Đầu B của nam châm là cực gì? A. Cực Nam. B. Cực âm. C. Cực Bắc. D. Cực dương. Câu 10: Một bóng đèn có ghi 220V – 75W. Công suất điện của bóng đèn bằng 75W nếu bóng đèn được mắc vào hiệu điện thế A. đúng bằng 220V B. nhỏ hơn hoặc bằng 220V C. lớn hơn hoặc bằng 220V D. đúng bằng 110V Câu 11: Ở bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ là những đường cong có chiều A. đi ra ở cực Nam. B. đi ra ở cực Bắc. C. không xác định. D. đi vào ở cực Bắc. Câu 12: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố x nào đó, thì cần A. đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố x khác nhau. B. đo điện trở của các dây dẫn có yếu tố x giống nhau. C. đo kích thước các dây dẫn có yếu tố x giống nhau. D. đo kích thước các dây dẫn có yếu tố x khác nhau. Câu 13: Biểu thức nào sau đây xác định điện trở của dây dẫn? A. B. C. D. Câu 14: Để chế tạo một nam châm điện mạnh ta cần điều kiện A. cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non. B. cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép. C. cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non. D. cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép. Câu 15: Theo qui tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay ngón tay giữa hướng theo A. chiều dòng điện. B. chiều đường sức từ. C. chiều của lực điện từ. D. chiều của cực Nam, Bắc địa lý. Câu 16: Đặt một nam châm thử ở đầu B của ống dây AB có dòng điện chạy qua, khi đứng yên nam châm thử nằm định hướng như hình vẽ. Phần nam châm màu đen chỉ cực Bắc của nam châm. Có thể khẳng định
  8. A. cả hai đầu dây nối với cực dương nguồn điện. B. cả hai đầu dây nối với cực âm nguồn điện. C. đầu dây bên A nối với cực âm nguồn điện. D. đầu dây bên A nối với cực dương nguồn điện. Câu 17: Trong thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, người ta đã thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm: hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở dây dẫn? A. Chỉ thay đổi hiệu điện thế. B. Chỉ thay đổi cường độ dòng điện. C. Thay đổi đồng thời hiệu điện thế và điện trở dây dẫn. D. Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn. Câu 18: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường? A. Dùng vônkế. B. Dùng kim nam châm có trục quay. C. Dùng ampe kế. D. Dùng áp kế. Câu 19: Hai điện trở mắc song song với nhau. Biết , điện trở tương đương của mạch là . Điện trở nhận giá trị nào dưới đây? B. A. C. D. Câu 20: Một dây dẫn bằng nhôm hình trụ, có chiều dài l = 12,56m, đường kính tiết diện d = 1mm, điện trở suất là , điện trở của dây dẫn là : D. A. B. C. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng về giá trị điện trở của một dây dẫn? A. Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. B. Tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. D. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm. Câu 22: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,4A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 4,8W B. 4,8kJ C. 4,8J D. 4,8kW Câu 23: Từ một cuộn dây đồng, người ta cắt ra một đoạn 2m thì thấy đoạn dây đó có điện trở 5Ω. Nếu cắt đoạn 3m từ cuộn dây đó thì đoạn dây này có điện trở: A. 7,5Ω B. 15Ω C. 6Ω D. 10Ω
  9. Câu 24: Mắc biến trở vào một hiệu điện thế không đổi. Nhiệt lượng tỏa ra trên biến trở trong cùng một thời gian sẽ tăng bốn lần khi điện trở của biến trở A. tăng lên bốn lần. B. giảm đi hai lần. C. giảm đi bốn lần. D. tăng lên hai lần. Câu 25: Biểu thức đúng của định luật Ohm là A. . B. . C.  . D. . Câu 26: Số đếm của công tơ điện tại các hộ gia đình cho biết A. số thiết bị điện mà gia đình đó đã sử dụng. B. công suất điện mà gia đình đó đã sử dụng. C. thời gian mà gia đình đó đã dùng các thiết bị điện. D. điện năng mà gia đình đó đã sử dụng. Câu 27: Một dòng điện có cường độ 2A chạy qua dây dẫn có điện trở R trong thời gian 30 phút thì tỏa ra nhiệt lượng là 144000J. Điện trở của dây dẫn có giá trị nào sau đây? A. 0,2Ω B. 2Ω C. 20Ω D. 40Ω Câu 28: Từ phổ là gì? A. Là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc mạt nhôm lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ. B. Là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ. C. Là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc mạt đồng lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ. D. Là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ, có thể thu được bằng cách rắc mạt gỗ lên tấm nhựa trong suốt đặt trong từ trường và gõ nhẹ. Câu 29: Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ A. chiều của đường sức từ. B. chiều dòng điện chạy qua dây dẫn. C. chiều cực Bắc của kim nam châm đứng cân bằng trong từ trường. D. chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua. Câu 30: Mắc một dây dẫn có điện trở R=12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là A. 2,5A B. 0,25A C. 4A D. 36A Câu 31: Ống dây có dòng điện chạy qua có chiều như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. A và B đều là từ cực Bắc của ống dây. B. A là từ cực Bắc của ống dây. C. A và B đều là từ cực Nam của ống dây. D. A từ cực Nam của ống dây. Câu 32: Đặt hiệu điện thế vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở và mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua là bao nhiêu?
  10. A. B. C. D.  Câu 33: Trên một bếp điện có ghi 220V-1000W. Sử dụng bếp điện này liên tục trong 1,5h ở hiệu điện thế 220V thì lượng điện năng bếp điện đã sử dụng là A. B.  C. D. Câu 34: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó A. lúc tăng, lúc giảm. B. không thay đổi. C. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. D. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. Câu 35: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là A. 36V B. 0,1V C. 3,6V D. 10V Câu 36: Cho một dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt vào vùng từ trường đều giữa hai nhánh của một nam châm hình chữ U thì xuất hiện lực điện từ F tác dụng vào dây AB như hình vẽ. Khi đó dòng điện chạy qua dây AB có chiều A. từ B đến A B. không có dòng điện qua dây AB C. từ A đến B D. dòng điện đổi chiều liên tục. Câu 37: Cho hai điện trở và được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương của mạch là A. B. C. D. Câu 38: Hai dây đồng cùng chiều dài, tiết diện dây thứ nhất gấp 3 lần dây thứ hai . Điện trở dây thứ nhất và thứ hai có quan hệ A. B.
  11. UBND HUYỆN GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU Năm học 2021 - 2022 MÔN: Vật lý Thời gian làm bài : 45 phút Tiết: 36 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao chủ đề 1. Mạch điện-Định Biết định Hiểu định Vận dụng định luật Ôm và luật Ôm luật Ôm, mđ luật Ôm, mđ giải bài tập nối tiếp, nối tiếp, song song song song Số câu 6 2 2 2 12 Số điểm = Tỉ 1,5đ=15% 0,5đ=5% 0,5đ=5% 0,5đ=5% 3đ =30% lệ % 2. Điện trở của dây Biết khái Hiểu khái Vận dụng công thức tính dẫn niệm điện niệm điện điện trở vào làm bài tập trở trở, công thức tính điện trở Số câu 3 2 1 6 Số điểm = Tỉ 0,75đ=7,5% 0,5đ=5% 0,25đ=2,5% 1,5đ =15% lệ % 3. Điện năng – công Biết khái Hiểu khái Vận dụng kiến thức về điện suất điện niệm điện niệm điện năng- công suất điện vào làm năng, công năng, công bài tập của dòng của dòng điện, công điện, công suất điện. suất điện. Số câu 2 1 2 1 6 Số điểm = Tỉ 0,5đ=5% 0,25đ=2,5% 0,5đ=5% 0,25đ=2,5% 1,5đ =15% lệ % 4. ĐỊnh luật Jun – Biết nội Hiểu định Vận dụng định luật Jun – Len-xơ dung định luật Jun – Len-xơ vào làm bài tập luật Jun – Len-xơ
  12. Len-xơ Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm = Tỉ 0,25đ=2,5% 0,25đ=2,5% 0,25đ=2,5% 0,25đ=2,5% 1đ=10% lệ % 5. Từ trường – Lực Biết khái Hiểu từ điện từ niệm từ trường của trường của nam châm, nam châm, dòng điện, dòng điện, quy tắc nắm quy tắc nắm bàn tay phải, bàn tay phải, bàn tay trái, bàn tay trái, Số câu 8 4 12 Số điểm = Tỉ 2đ=20% 1đ=10% 3đ =30% lệ % Tổng số câu 20 10 10 40 Tổng số điểm 5 2,5 2,5 10 Tỉ lệ % 50% 25% 25% 100% ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -----
  13. UBND HUYỆN GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I – LỚP 9 TRƯỜNG THCS TRUNG MẦU Năm học 2021 - 2022 MÔN: Vật lý Thời gian làm bài : 45 phút Tiết: 36 Mỗi câu đúng được 0,25đ Đề số 01: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Đ/á C D B D D A C A D A B C A C A B D D B B n Câu 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Đ/á A C A A B C D D B B B C D A B C A C D A n Đề số 02: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Đ/á B B B C D C D A C A B A C A A D A B D C n Câu 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Đ/á C A A C C D C B D B B D B D C A B A D D n - Hết -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2