SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KỲ II LỚP 10<br />
Năm học 2017 - 2018<br />
Môn: Giáo dục công dân<br />
Thời gian làm bài: 45 phút;<br />
<br />
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - BA ĐÌNH<br />
<br />
(Đề thi có 03 trang<br />
20 câu trắc nghiệm)<br />
<br />
Họ và tên:................................................................ Lớp:.......................<br />
<br />
Mã đề<br />
03<br />
<br />
Phần 1: Trắc nghiệm (5 điểm)<br />
Chọn và điền đáp án đúng vào ô dưới đây:<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất<br />
A. Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức không thay đổi trong mọi thời kì của xã hội<br />
B. Quy tắc, chuẩn mực đạo đức thay đổi phụ thuộc vào tâm lí con người<br />
C. Quy tắc, chuẩn mực đạo đức thay đổi phụ thuộc vào trình độ sản xuất của xã hội<br />
D. Lịch sử biến đổi thì các quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng biến đổi<br />
Câu 2: Câu nào sau đây KHÔNG thể hiện con người là chủ thể của lịch sử?<br />
A. Con người là sản phẩm của lịch sử<br />
B. Con người là chủ thể tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội<br />
C. Con người là động lực của mọi cuộc cách mạng xã hội<br />
D. Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình<br />
Câu 3: Tại sao con người phải lao động, tạo ra của cải vật chất?<br />
A. Để làm giàu<br />
B. Để tồn tại và phát triển<br />
C. Để thông minh hơn<br />
D. Để sống tốt hơn<br />
Câu 4: Đầu thế kỉ XIX, người ta vẫn còn sử dụng Nitroglixerin để làm chất nổ phục vụ chiến tranh, khai<br />
mỏ, làm đường... Nhưng Nitroglixerin vốn ở dạng lỏng như dầu, rất dễ nổ, có khi để trong thùng lắc nhẹ<br />
cũng phát nổ nên đã có rất nhiều tai nạn thương tâm xảy ra. Nhiều người tìm cách khống chế, khắc phục<br />
nhược điểm này nhưng không thành công, thậm chí bỏ mạng. Nô-ben đã bỏ rất nhiều công sức để nghiên<br />
cứu cách chế ngự. Cuối cùng, ông đã khống chế thành công “con thú điên” Nitroglixerin thành một loại chất<br />
nổ an toàn, dễ bảo quản khi vận chuyển<br />
Câu chuyện này là một minh chứng về một trong những vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?<br />
A. Thực tiễn góp phần hoàn thiện các giác quan con người<br />
B. Thực tiễn là động lực thúc đẩy nhận thức<br />
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức<br />
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý<br />
<br />
Câu 5: Câu tục ngữ nào sau đây nói về lương tâm?<br />
A. Một lời nói dối, sám hối bảy ngày<br />
B. Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng<br />
C. Trẻ cậy cha, già cậy con<br />
D. Giấy rách phải giữ lấy lề<br />
Câu 6: Luận điểm nào sau đây là SAI về nhận thức cảm tính?<br />
A. Nhận thức cảm tính phản ánh sai sự vật, hiện tượng<br />
B. Nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn<br />
C. Nhận thức cảm tính chưa phân biệt được cái bản chất với cái không bản chất<br />
D. Nhận thức cảm tính chưa phản ánh đầy đủ về sự vật, hiện tượng<br />
Câu 7: Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở tác động trực tiếp của các sự vật lên các giác quan<br />
của con người là giai đoạn<br />
A. nhận thức lí tính<br />
B. nhận thức lí luận<br />
C. nhận thức cảm tính D. nhận thức khoa học<br />
Câu 8: Hoạt động thực tiễn cơ bản nhất của con người là<br />
A. Hoạt động sản xuất vật chất<br />
B. Hoạt động văn hóa, nghệ thuật<br />
C. Hoạt động chính trị – xã hội<br />
D. Hoạt động thực nghiệm khoa học<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 03<br />
<br />
Câu 9: Giai đoạn nhận thức cảm tính có đặc điểm gì?<br />
A. Đem lại những hiểu biết sâu sắc, đầy đủ về bản chất, quy luật vận động của sự vật, hiện tượng<br />
B. Mỗi giác quan nắm bắt một loại đối tượng đặc thù<br />
C. Đem lại những hiểu biết hạn chế về sự vật hiện tượng<br />
D. Đem lại những hiểu biết về đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng<br />
Câu 10: Ví dụ nào sau đây là phong tục tập quán?<br />
A. Tôn trọng thầy cô<br />
B. Bị bắt vì đánh người<br />
C. Lễ phép, tôn trọng người lớn tuổi<br />
D. Cúng tất niên<br />
Câu 11: Đâu là giá trị vật chất do con người sáng tạo ra?<br />
A. Quan họ Bắc Ninh<br />
B. Công trình thủy điện Sơn La<br />
C. Truyện cổ tích, ngụ ngôn<br />
D. Cồng chiêng Tây Nguyên<br />
Câu 12: Đâu là biểu hiện của lối sống nhân nghĩa?<br />
A. Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.<br />
B. Đi quyên góp, ủng hộ đồng bào bị thiên tai<br />
C. Tham gia đội tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội<br />
D. Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ với mọi người<br />
Câu 13: Điểm khác biệt để phân biệt con người với động vật là gì?<br />
A. Thể tích hộp sọ<br />
B. Các nếp nhăn và khúc cuộn ở não<br />
C. Khả năng chế tạo và sử dụng công cụ lao động<br />
D. Cấu trúc giải phẫu cơ thể<br />
Câu 14: Hoạt động nào không chỉ tạo ra của cải vật chất đảm bảo cho sự tồn tại của xã hội mà còn<br />
thúc đẩy trình độ phát triển của xã hội?<br />
A. Nghiên cứu khoa học<br />
B. Học tập<br />
C. Hoạt động chính trị-xã hội<br />
D. Sản xuất ra của cải vật chất<br />
Câu 15: Ví dụ nào sau đây là quy định của pháp luật?<br />
A. Cúng tất niên<br />
B. Điều chỉnh hành vi của mình một cách tự giác<br />
C. Bị bắt vì đánh người gây thương tích<br />
D. Thiếu trách nhiệm với con, không bị pháp luật xử lí nhưng vẫn bị dư luận lên án<br />
Câu 16: Câu tục ngữ nào sau đây có nói về danh dự ?<br />
A. Già néo đứt dây<br />
B. Khôn ăn cái, dại ăn nước<br />
C. Chết vinh còn hơn sống nhục<br />
D. Chín quá hoá nẫu.<br />
Câu 17: Trong tư tưởng truyền thống Việt Nam, vấn đề nào về con người được quan tâm nhiều<br />
nhất?<br />
A. Vấn đề về chất lượng cuộc sống<br />
B. Vấn đề đạo lí làm người<br />
C. Vấn đề quan hệ giữa linh hồn và thể xác<br />
D. Vấn đề quyền con người<br />
Câu 18: Tại sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức?<br />
A. Vì nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính,<br />
hiểu được bản chất, quy luật của chúng<br />
B. Vì thực tiễn luôn luôn vận động, phát triển<br />
C. Vì thực tiễn có tính tất yếu, khách quan<br />
D. Vì chỉ có những tri thức, kinh nghiệm mới chính xác<br />
Câu 19: Kh ng định nào sau đây là SAI theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ?<br />
A. Lí luận không có thực tiễn là lí luận suông<br />
B. Thực tiễn không có lí luận là thực tiễn mù quáng<br />
C. Lí luận có thể phát triển không cần thực tiễn D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí<br />
Câu 20: Chọn đáp án đúng nhất<br />
Người có danh dự là người như thế nào?<br />
A. Khi người đó có nhu cầu vật chất, tinh thần lành mạnh<br />
B. Khi người đó tạo ra được cho mình những giá trị tinh thần<br />
C. Khi người đó tạo ra cho mình những giá trị đạo đức<br />
D. Các giá trị đạo đức và tinh thần của một người tạo ra được xã hội đánh giá và công nhận<br />
<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 03<br />
<br />
Phần 2: Tự luận (5 điểm)<br />
Câu 1 (1,5 điểm):<br />
Bố của M mất từ khi em còn nhỏ; trong gia đình có hai chị em gái sống cùng bà nội và mẹ. Hàng ngày,<br />
ngoài việc hoàn thành việc học tập ở trường, M thường xuyên quan tâm chăm sóc bà và em gái, hỗ trợ mẹ làm việc<br />
nhà. Với kết quả 10 năm liền đạt học sinh giỏi toàn diện, cả lớp rất quý và phục M vì những đức tính chăm chỉ, học<br />
giỏi và thực hiện tốt trách nhiệm của người con trong quan hệ với các thành viên trong gia đình.<br />
Câu hỏi: Em đã học tập được điều gì qua tấm gương của bạn M về thực hiện trách nhiệm trong các mối<br />
quan hệ ở gia đình?<br />
Câu 2 (2 điểm)<br />
Hãy phân tích để thấy được sự khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân<br />
trong xã hội phong kiến trước đây là gì?<br />
Câu 3: (1,5 điểm)<br />
Lương tâm là gì? Lương tâm tồn tại ở những trạng thái nào và có biểu hiện như thế nào?<br />
<br />
.........................................................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
............................................................................................................................................................... ........<br />
............................................................................................................................................................... .........<br />
................................................................................................................................................................ ........<br />
............................................................................................................................................................... .........<br />
................................................................................................................................................................. ........<br />
................................................................................................................................................................. ........<br />
................................................................................................................................................................ ........<br />
................................................................................................................................................................. .......<br />
................................................................................................................................................................. .......<br />
................................................................................................................................................................. .......<br />
................................................................................................................................................................ ........<br />
................................................................................................................................................................. .......<br />
................................................................................................................................................................. .......<br />
................................................................................................................................................................. .......<br />
........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
............................................................................................................................................................... .........<br />
.................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
Trang 3/4 - Mã đề thi 03<br />
<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
............................................................................................................................................................... ........<br />
............................................................................................................................................................... .........<br />
................................................................................................................................................................ ........<br />
............................................................................................................................................................... .........<br />
................................................................................................................................................................. ........<br />
................................................................................................................................................................. ........<br />
................................................................................................................................................................ ........<br />
................................................................................................................................................................. .......<br />
................................................................................................................................................................. .......<br />
................................................................................................................................................................. .......<br />
................................................................................................................................................................ ........<br />
................................................................................................................................................................. .......<br />
................................................................................................................................................................. .......<br />
................................................................................................................................................................. .......<br />
........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
.........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
............................................................................................................................................................... ........<br />
............................................................................................................................................................... .........<br />
................................................................................................................................................................ ........<br />
............................................................................................................................................................... .........<br />
................................................................................................................................................................. ........<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
..........................................................................................................................................................................<br />
............................................................................................................................................................... ........<br />
............................................................................................................................................................... .........<br />
................................................................................................................................................................ ........<br />
<br />
Trang 4/4 - Mã đề thi 03<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI GDCD HỌC KÌ 2 – LỚP 10<br />
Đáp án đề 01, 03<br />
1. Phần trắc nghiệm đề 01<br />
1<br />
A<br />
11<br />
B<br />
<br />
2<br />
C<br />
12<br />
B<br />
<br />
3<br />
D<br />
13<br />
C<br />
<br />
4<br />
D<br />
14<br />
D<br />
<br />
5<br />
B<br />
15<br />
B<br />
<br />
6<br />
B<br />
16<br />
A<br />
<br />
7<br />
A<br />
17<br />
C<br />
<br />
8<br />
D<br />
18<br />
A<br />
<br />
9<br />
C<br />
19<br />
A<br />
<br />
10<br />
B<br />
20<br />
D<br />
<br />
Phần trắc nghiệm đề 03<br />
1<br />
D<br />
11<br />
B<br />
<br />
2<br />
A<br />
12<br />
B<br />
<br />
3<br />
B<br />
13<br />
C<br />
<br />
4<br />
B<br />
14<br />
D<br />
<br />
5<br />
A<br />
15<br />
C<br />
<br />
6<br />
A<br />
16<br />
C<br />
<br />
7<br />
C<br />
17<br />
B<br />
<br />
8<br />
A<br />
18<br />
A<br />
<br />
9<br />
D<br />
19<br />
C<br />
<br />
10<br />
D<br />
20<br />
D<br />
<br />
2. . Phần tự luận (5 điểm)<br />
Câu 1 (1,5 điểm)<br />
Học sinh cần nêu được:<br />
Học tập bạn M:<br />
- Đối với ông bà, cha mẹ: Có bổn phận yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; giữ<br />
gìn danh dự, truyền thống của gia đình<br />
- Đối với anh, chị em: Thương yêu, đùm bọc, chăm sóc, giúp đỡ nhau trong cuộc sống<br />
<br />
Câu 2 (3 điểm)<br />
Chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến:<br />
- Hôn nhân ép buộc, không dự trên tình yêu và sự tự nguyện mà dựa trên lợi ích kinh tế, lợi ích<br />
giai cấp Trai gái không được tự do lựa chọn người mình yêu và kết hôn, lấy vợ, chồng theo kiểu:<br />
“Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”<br />
- Đàn ông được quyền năm thê, bảy thiếp; trong khi người phụ nữ chỉ được quyền lấy một người<br />
chồng. Thậm chí, nếu chồng chết thì người phụ nữ ấy phải ở vậy suốt đời thờ chồng, nuôi con;<br />
không được tái giá, kết hôn với người khác.<br />
- Trong gia đình, nếu không yêu nhau, không thể sống chung được thì người chồng có thể lấy vợ<br />
khác, còn người phụ nữ không được quyền li hôn để tìm kiếm hạnh phúc mới cho mình<br />
Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay<br />
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ. Tình yêu là cơ sở của hôn nhân. Nam nữ có quyền kết hôn với<br />
người mình yêu, trên cơ sở phải được pháp luật thừa nhận<br />
- Hôn nhân bình đẳng, một vợ, một chồng. Vợ chồng chung thủy, yêu thương, giúp đỡ nhau<br />
trong gia đình; tôn trọng ý kiến, nhân phẩm, danh dự của nhau<br />
<br />