intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi - Mã đề - 04

Chia sẻ: Thiên Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

84
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp học sinh đánh giá lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi học kì 2 môn GDCD 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi - Mã đề - 04. Chúc các em thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi - Mã đề - 04

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KỲ II LỚP 10<br /> Năm học 2017 - 2018<br /> Môn: Giáo dục công dân<br /> Thời gian làm bài: 45 phút;<br /> <br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - BA ĐÌNH<br /> <br /> (Đề thi có 3 trang<br /> 20 câu trắc nghiệm)<br /> <br /> Họ và tên:................................................................ Lớp:.......................<br /> <br /> Mã đề thi<br /> 04<br /> <br /> Phần 1: Trắc nghiệm (5 điểm)<br /> Chọn và điền đáp án đúng vào ô dưới đây:<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 11<br /> <br /> 12<br /> <br /> 13<br /> <br /> 14<br /> <br /> 15<br /> <br /> 16<br /> <br /> 17<br /> <br /> 18<br /> <br /> 19<br /> <br /> 20<br /> <br /> Câu 1: Chọn đáp án sai<br /> Giai đoạn nhận thức lý tính có đặc điểm gì?<br /> A. Dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại<br /> B. Tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng<br /> C. Đem lại những tri thức đầy đủ, sâu sắc về sự vật, hiện tượng<br /> D. Đem lại những hiểu biết về đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng<br /> <br /> Câu 2: Lịch sử loài người được hình thành khi nào?<br /> A. Khi con người biết đấu tranh giai cấp<br /> B. Khi con người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động<br /> C. Khi con người biết chế tạo ra lửa<br /> D. Khi con người biết nấu chín thức ăn<br /> Câu 3: Chọn đáp án sai<br /> Theo Các Mác, để tồn tại và phát triển thì hành động lịch sử đầu tiên của con người là<br /> A. ăn, uống, mặc, ở<br /> B. sản xuất ra tư liệu cần thiết cho cuộc sống<br /> C. lao động<br /> D. học tập<br /> Câu 4: Ví dụ nào sau đây là thuộc phạm trù đạo đức?<br /> A. Bị bắt vì buôn lậu hàng giả<br /> B. Tội xúc phạm nhân phẩm, danh dự của người khác<br /> C. Mời nhau ăn cơm<br /> D. Đi lễ chùa đầu năm<br /> Câu 5: Luận điểm nào sau đây là đúng?<br /> A. Nhận thức lí tính luôn đạt đến chân lí không mắc sai lầm<br /> B. Nhận thức lí tính phản ánh sự vật sâu sắc, đầy đủ và chính xác hơn nhận thức cảm tính<br /> C. Nhận thức cảm tính phản ánh sự vật sâu sắc, đầy đủ và chính xác hơn nhận thức lí tính<br /> D. Nhận thức lí tính chưa phản ánh đầy đủ và sâu sắc về sự vật<br /> Câu 6: Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân phẩm, danh dự?<br /> A. Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng<br /> B. Một lời nói dối, sám hối bảy ngày<br /> C. Trẻ cậy cha, già cậy con<br /> D. Trong ấm ngoài êm<br /> Câu 7: Giai đoạn nhận thức nhờ đến các thao tác của tư duy để tìm ra bản chất, quy luật của của<br /> sự vật, hiện tượng được gọi là<br /> A. nhận thức cảm tính B. nhận thức lí trí<br /> C. nhận thức kinh nghiệm D. nhận thức lí tính<br /> Câu 8: Hoạt động nào sau đây không phải là hình thức c bản của thực tiễn ?<br /> A. Hoạt động chính trị, xã hội<br /> B. Hoạt động thực nghiệm khoa học<br /> C. Hoạt động tinh thần<br /> D. Hoạt động sản xuất vật chất<br /> Câu 9: Câu nào sau đây đúng khi nói về người có đạo đức?<br /> A. Cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chung<br /> B. Cá nhân chỉ biết quan tâm đến lợi ích của bản thân<br /> C. Trong điều kiện bình thường chỉ quan tâm đến người khác, quên bản thân<br /> D. Cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi của mình khi điều đó có lợi cho mình<br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 04<br /> <br /> Câu 10: Hoạt động đặc trưng riêng có ở con người là gì?<br /> A. Nuôi con<br /> B. Săn bắt<br /> C. Lao động sản xuất ra của cải vật chất<br /> D. Đấu tranh<br /> Câu 11: Đâu là giá trị tinh thần do con người sáng tạo ra?<br /> A. Nhã nhạc cung đình Huế<br /> B. Nhà máy chế tạo ô tô<br /> C. Nhà máy đường Biên Hòa<br /> D. Lúa, ngô<br /> Câu 12: : Đâu là biểu hiện của lối sống hòa nhập?<br /> A. Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ với mọi người<br /> B. Đi quyên góp, ủng hộ đồng bào bị thiên tai<br /> C. Cùng bàn bạc để tìm hướng đi chung cho phong trào tập thể của lớp<br /> D. Tham gia chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng tại địa phương<br /> Câu 13: Mọi sự hiểu biết của con người đều nảy sinh từ<br /> A. kinh nghiệm<br /> B. thực tiễn<br /> C. nhận thức<br /> D. chân lí<br /> Câu 14: Ví dụ nào sau đây là phong tục tập quán?<br /> A. Cúng tất niên<br /> B. Bị bắt vì đánh người<br /> C. Lễ phép, tôn trọng người lớn tuổi<br /> D. Tôn trọng thầy cô<br /> Câu 15: Cuối thế kỉ XIX, nước Pháp bị một đợt dịch than ở gia súc trên quy mô rất lớn. Riêng ở vùng Past<br /> sống, gia súc không bị nhiễm bệnh vì ông đã tiêm vắc xin phòng bệnh. Mọi người không tin phư ng pháp<br /> của ông, cho rằng ông đã bịp bợm. Cuối cùng, mọi người nhất trí đưa ra phư ng pháp thí nghiệm trên thực<br /> tế. 50 con cừu được gây nhiễm bệnh than, sau đó chia làm hai nhóm. Một nửa được tiêm vắc xin phòng bệnh<br /> của Past , một nửa để nguyên. Chỉ sau 48 giờ, 25 con cừu không được tiêm vắc xin phòng bệnh đã đồng loạt<br /> chết hết. 25 con được tiêm vắc xin phòng bệnh vẫn sống khỏe mạnh<br /> Câu chuyện này là một minh chứng về một trong những vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?<br /> A. Thực tiễn là mục đích của nhận thức<br /> B. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức<br /> C. Thực tiễn là động lực thúc đẩy nhận thức<br /> D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý<br /> <br /> Câu 16: Câu tục ngữ nào sau đây nói về nghĩa vụ?<br /> A. Một lời nói dối, sám hối bảy ngày<br /> B. Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng<br /> C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây<br /> D. Giấy rách phải giữ lấy lề<br /> Câu 17: Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu phát triển của đất nước ta trong giai đoạn<br /> hiện nay?<br /> A. Dân chủ, văn minh B. Độc lập, tự do<br /> C. Xã hội công bằng<br /> D. Dân giàu, nước mạnh<br /> Câu 18: Tại sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức?<br /> A. Vì con người có nhu cầu nhận thức thế giới khách quan<br /> B. Vì thực tiễn đặt ra nhiệm vụ cho nhận thức<br /> C. Vì mục đích cuối cùng của nhận thức là cải tạo hiện thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất,<br /> tinh thần của con người<br /> D. Vì con người có nhu cầu hoàn thiện khả năng nhận thức<br /> Câu 19: Hòn đá được mài thành rìu, dao để ghè, đẽo của người tối cổ phản ánh điều gì?<br /> A. Người tối cổ tạo ra công cụ lao động giản đơn<br /> B. Người tối cổ chỉ sử dụng các công cụ có sẵn trong tự nhiên<br /> C. Người tối cổ đã chế tạo ra công cụ một cách có hệ thống, mục đích<br /> D. Người tối cổ biết chế tạo ra công cụ lao động tinh xảo<br /> Câu 20: Chọn đáp án đúng nhất<br /> Người có nhân phẩm là người như thế nào?<br /> A. Người được xã hội nể trọng<br /> B. Người có lương tâm<br /> C. Người có nhu cầu vật chất, tinh thần lành mạnh<br /> D. Người luôn thực hiện tốt các nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội, với người khác<br /> <br /> -----------------------------------------------<br /> <br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 04<br /> <br /> Phần 2: Tự luận (5điểm)<br /> Câu 1 (2điểm)<br /> Tình huống: Trong giờ kiểm tra, có một câu hỏi lí thuyết, T có học rồi nhưng không chắc chắn lắm. Bạn A ngồi<br /> bên cạnh đã làm xong, T có thể liếc nhìn qua bên là có thể làm được. Và còn một cách nữa: Cô giáo đang ngồi trên<br /> bục giảng, không hề chú ý về hướng T nên em có thể thao tác thật nhanh. Nói chung, các phương án đều có thể<br /> thực hiện nhanh gọn và an toàn, để rồi T sẽ được điểm cao. Nhưng T đã không làm như vậy. Nộp bài rồi, mấy bạn<br /> trong lớp bảo T là dại, giở sách một chút có ảnh hưởng gì đến đạo đức đâu. T không nghĩ vậy. Em cảm thấy thật<br /> thanh thản trong lòng!<br /> Hỏi:<br /> a. Hành vi của T thuộc phạm trù đạo đức nào và biểu hiện ở trạng thái nào?<br /> b. Tại sao mặc dù làm bài kiểm tra chưa thật tốt nhưng T lại cảm thấy thanh thản trong lòng?<br /> Câu 2 (2điểm)<br /> Trước đây, quan điểm về một gia đình có phúc là “con đàn, cháu đống”. Em thấy quan niệm này còn phù hợp trong<br /> xã hội ngày nay không? Vì sao?<br /> Câu 3 (1 điểm)<br /> Em hãy nêu 2 ví dụ phân biệt sự khác nhau giữa hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật.<br /> <br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ......................................................................................................................................................................<br /> Trang 3/4 - Mã đề thi 04<br /> <br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................................<br /> .........................................................................................................................................................................<br /> Trang 4/4 - Mã đề thi 04<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ THI GDCD HỌC KÌ 2 – LỚP 10<br /> Đáp án đề 02, 04<br /> 1. Phần trắc nghiệm đề 02<br /> 1<br /> C<br /> 11<br /> B<br /> <br /> 2<br /> C<br /> 12<br /> A<br /> <br /> 3<br /> C<br /> 13<br /> B<br /> <br /> 4<br /> C<br /> 14<br /> D<br /> <br /> 5<br /> D<br /> 15<br /> D<br /> <br /> 6<br /> B<br /> 16<br /> B<br /> <br /> 7<br /> B<br /> 17<br /> C<br /> <br /> 8<br /> B<br /> 18<br /> B<br /> <br /> 9<br /> C<br /> 19<br /> C<br /> <br /> 10<br /> D<br /> 20<br /> C<br /> <br /> 4<br /> C<br /> 14<br /> A<br /> <br /> 5<br /> B<br /> 15<br /> D<br /> <br /> 6<br /> A<br /> 16<br /> C<br /> <br /> 7<br /> D<br /> 17<br /> B<br /> <br /> 8<br /> C<br /> 18<br /> C<br /> <br /> 9<br /> A<br /> 19<br /> A<br /> <br /> 10<br /> C<br /> 20<br /> D<br /> <br /> Phần trắc nghiệm đề 04<br /> 1<br /> D<br /> 11<br /> A<br /> <br /> 2<br /> B<br /> 12<br /> A<br /> <br /> 3<br /> D<br /> 13<br /> B<br /> <br /> 2. Phần tự luận (5 điểm)<br /> Câu 1: (2 điểm)<br /> a. Hành vi của T thuộc phạm trù đạo đức lương tâm; được biểu hiện ở trạng thái thanh thản<br /> lương tâm. T đã tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực đạo đức<br /> b. Mặc dù làm bài kiểm tra chưa thật tốt nhưng T lại thấy thanh thản trong lòng, vì T đã trung<br /> thực khi làm bài kiểm tra, có nghĩa là không làm điều xấu, không phù hợp với đạo đức của người<br /> học sinh. Khi ấy T thấy lương tâm mình trong sạch, không mờ ám, rất thanh thản<br /> Câu 2: (2 điểm)<br /> Trước tình hình gia tăng dân số và những hệ quả do sự gia tăng dân số đem đến cho xã hội thì<br /> quan niệm gia đình “con đàn cháu đống” mới là gia đình có phúc đã rất lạc hậu, không còn phù<br /> hợp trong bối cảnh xã hội hiện nay. Những gia đình sinh quá nhiều con, nheo nhóc, khó khăn<br /> còn bị coi là những gia đình có quan niệm lạc hậu.<br /> Gia đình có phúc hiện nay được coi là những gia đình con cái ngoan ngoãn, học giỏi thành đạt.<br /> Trẻ em có quyền được chăm sóc một cách toàn diện về thể chất và tinh thần. Muốn vậy, mỗi gia<br /> đình chỉ nên có 2 con để có điều kiện chăm sóc một cách tốt nhất cho trẻ. Hơn nữa, không làm<br /> ảnh hưởng tới quy mô dân số của đất nước, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển toàn diện<br /> Câu 3 ( 1điểm)<br /> Yêu cầu học sinh nêu được 2 ví dụ:<br /> Ví dụ:<br /> 1/ Không nghe lời dạy bảo của cha mẹ là vi phạm đạo đức; cướp giật tài sản người khác là vi<br /> phạm pháp luật<br /> 2/ Vô lễ với thầy cô là vi phạm đạo đức; đánh người gây thương tích là vi phạm pháp luật<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1