SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ HỌC KÌ II<br />
LỚP 11 (Năm học 2017 – 2018)<br />
Thời gian : 45 phút(Không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI - BĐ<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
(Học sinh làm bài vào tờ đề thi)<br />
<br />
Họ tên học sinh………………………………………………………………….<br />
<br />
Mã 003<br />
<br />
.Lớp…………………<br />
Câu<br />
Đáp<br />
án<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
I – PHẦN I – TRẮC NGHIỆM(4đ)<br />
<br />
Câu 1: Tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi được đánh dấu bằng sự kiện nào?<br />
A. Đức tấn công Pháp (6-1940).<br />
C. Đức tấn công Liên Xô (6-1941).<br />
B. Đức tấn công Anh (7-1940).<br />
D. Mỹ, Anh tấn công Nhật (12-1941).<br />
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê có căn cứ chính ở tỉnh nào?<br />
A. Nghệ An.<br />
B. Thanh Hóa.<br />
C. Quảng Bình.<br />
D. Hà Tĩnh.<br />
Câu 3: Sự kiện Trân Châu Cảng đã đánh dấu?<br />
A. chiến tranh thế giới thứ hai đã lan rộng ra toàn thế giới.<br />
B. cán cân về không quân, hải quân đã nghiêng hẳn về phát xít Nhật.<br />
C. chiến tranh thế giới thứ hai chuẩn bị kết thúc.<br />
D. thắng lợi đầu tiên của Mỹ - Anh trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít ở châu Á.<br />
Câu 4: Thái độ của triều đình Huế trong quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta trong những năm 1858-1884?<br />
A. Khiếp sợ, bạc nhược, không có tinh thần chiến đấu ngay từ đầu.<br />
B. Cùng nhân dân chống Pháp nhưng cuối cùng thất bại.<br />
C. Lúc đầu có tổ chức chống Pháp nhưng sau đó từng bước đầu hàng.<br />
D. Vừa tổ chức kháng chiến, vừa đàm phán thương lượng với Pháp.<br />
Câu 5: Trận Cầu Giấy ngày 21-12-1873 đã<br />
A. cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước chống Pháp của nhân dân Bắc Kì.<br />
B. tác động mạnh mẽ đến triều đình nhà Nguyễn, từ thái độ hoang mang, bị động chuyển sang lập trường<br />
ủng hộ nhân dân ta chống Pháp.<br />
C. làm cơ sở để triều đình đàm phán và Hòa ước 1874.<br />
D. Pháp phải từ bỏ âm mưu xâm lược Bắc Kì.<br />
Câu 6: Vai trò của Liên Xô trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai<br />
A. là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.<br />
B. Liên Xô có vai trò quan trọng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.<br />
C. Liên Xô góp phần nhỏ vào tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.<br />
D. Liên Xô là một trong ba cường quốc, là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt<br />
chủ nghĩa phát xít.<br />
Câu 7: Ông vua nào cùng Tôn Thất Thuyết phát động phong trào Cần Vương chống Pháp?<br />
A. Thành Thái.<br />
B. Duy Tân.<br />
C. Hàm Nghi.<br />
D. Kiến Phúc.<br />
Câu 8: Đánh giá mối quan hệ của cách mạng ba nước Đông Dương giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?<br />
A. đoàn kết, gắn bó dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương.<br />
B. có sự liên kết chặt chẽ với nhau về lực lượng cách mạng.<br />
C. riêng lẻ không có sự thống nhất.<br />
D. có sự phối hợp ở một số phong trào đấu tranh.<br />
Câu 9: Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam?<br />
A. Truyền đạo.<br />
C. Giúp Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn.<br />
Đề thi có 04 trang<br />
<br />
trang 1/4(mã 003)<br />
<br />
B. Mở rộng thị trường.<br />
D. Khai hóa văn minh cho triều Nguyễn.<br />
Câu 10: Tình hình xã hội nổi bật ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là<br />
A. giai cấp tư sản dân tộc vươn lên giành quyền độc lập về chính trị.<br />
B. các giai cấp cũ bị phân hóa, các giai cấp mới được hình thành.<br />
C. xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc, các giai cấp mới ngày càng phát triển về số lượng và ý thức giai<br />
cấp.<br />
D. giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành về số lượng và chất lượng.<br />
Câu 11: Các nước phát xít sau khi hình thành liên minh có hành động gì?<br />
A. Tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi trên thế giới.<br />
B. Đầu tư vốn vào nhiều nơi trên thế giới.<br />
C. Tăng cường trang bị vũ khí cho quân đội, chuẩn bị chiến tranh.<br />
D. Ra sức đầu tư vũ khí mới để chuẩn bị chiến tranh.<br />
Câu 12: Phong trào Ngũ Tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống lại các thế lực nào?<br />
A. Đế quốc và tư sản mại bản.<br />
C. Đế quốc và phong kiến.<br />
B. Tư sản và phong kiến.<br />
D. Quân phiệt và tư sản.<br />
Câu 13: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ mở đầu bằng sự kiện nào?<br />
A. Đức tấn công Tiệp Khắc.<br />
C. Đức tham gia hội nghị Muy-ních.<br />
B. Đức tấn công Ba Lan.<br />
D. Xô-Đức kí hiệp ước.<br />
Câu 14: Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn đối với thực dân Pháp là<br />
A. quân Pháp tấn công Thuận An (1883).<br />
B. triều đình ký Hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884).<br />
C. không chọn được người kế vị Tự Đức (1883).<br />
D. thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882).<br />
Câu 15: Nguồn gốc của chiến tranh thế giới thứ hai là<br />
A. do khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933.<br />
B. do Anh, Pháp, Mỹ thực hiện chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp chủ nghĩa phát xít.<br />
C. hệ thống Vecxai-Oasinhtơn làm kết quả của chiến tranh thế giới thứ nhất không còn phù hợp nữa dẫn<br />
đến một cuộc chiến tranh mới giữa các nước đế quốc để phân chia lại thế giới.<br />
D. do chủ nghĩa đế quốc muốn tiêu diệt Liên Xô và phong trào cách mạng thế giới.<br />
Câu 16: Pháp tiến đánh Bắc Kì nhằm mục đích gì?<br />
A. Gây sức ép, buộc Nhà Nguyễn phải thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kỳ.<br />
B. Chiếm toàn bộ Việt Nam.<br />
C. Làm bàn đạp để tấn công Trung Quốc.<br />
D. Chiếm Việt Nam và thâm nhập vào miền Tây Nam - Trung Quốc.<br />
II – PHẦN II: TỰ LUẬN<br />
<br />
Câu 1(3 điểm): Giải thích sự kiện làm thay đổi tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?<br />
Câu 2 (3 điểm): Trình bày nguyên nhân dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.<br />
<br />
…………………………………………………………………………………………………..<br />
……………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………………………………………<br />
…………..…………………………………………………………………………………………<br />
<br />
Đề thi có 04 trang<br />
<br />
trang 2/4(mã 003)<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN SỬ LỚP 11<br />
NĂM HỌC: 2017 – 2018<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI – BĐ<br />
<br />
Mã đề: 003<br />
I – PHẦN I – TRẮC NGHIỆM(4đ)<br />
<br />
Câu<br />
Đáp<br />
án<br />
<br />
1<br />
C<br />
<br />
2<br />
D<br />
<br />
3<br />
A<br />
<br />
4<br />
C<br />
<br />
5<br />
A<br />
<br />
6<br />
D<br />
<br />
7<br />
C<br />
<br />
8<br />
A<br />
<br />
9<br />
B<br />
<br />
10<br />
C<br />
<br />
11<br />
A<br />
<br />
12<br />
C<br />
<br />
13<br />
B<br />
<br />
14<br />
B<br />
<br />
15<br />
C<br />
<br />
16<br />
D<br />
<br />
II – PHẦN II: TỰ LUẬN (6đ)<br />
Câu<br />
1<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
Sự kiện thay đổi tính chất của cuộc chiến tranh<br />
- Nêu sự kiện: Tháng 6/1941, Đức tấn công Liên Xô<br />
- Tính chất của cuộc chiến tranh trước đó là cuộc chiến tranh đế quốc<br />
– Giải thích của học sinh<br />
- Từ năm 1941, tính chất là cuộc chiến tranh giữa các lực lượng dân chủ chống phát xít<br />
<br />
2<br />
<br />
Trình bày nguyên nhân dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.<br />
- Nguyên nhân sâu xa<br />
+ Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản, làm cho so sánh lực<br />
lượng giữa các nước đế quốc thay đổi mâu thuẫn quyền lợi<br />
+ Hệ thống Véc xai – Oasinhton (kết quả của chiến tranh thế giới I) không còn phù hợp <br />
Chiến tranh mới để chia lại thế giới<br />
- Nguyên nhân trực tiếp: Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 dẫn tới sự xuất hiện chủ<br />
nghĩa phát xít, kẻ châm ngòi cho cuộc chiến tranh.<br />
<br />
Điểm<br />
3.0 đ<br />
0.5<br />
1.0<br />
0.5<br />
1.0<br />
3.0 đ<br />
<br />
1.0<br />
1.0<br />
1.0<br />
<br />