intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Quang Trung

Chia sẻ: Wang Li< >nkai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

14
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Quang Trung” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Quang Trung

  1. PHÒNG GD&ĐT CHÂU ĐỨC                              ĐỀ CƯƠNG VÀ MA TRẬN       TỔ BỘ MÔN TOÁN                   KIỂM TRA HỌC KỲ II,  MÔN TOÁN – LỚP 7 NĂM HỌC 2020­2021 I/ ĐỀ CƯƠNG: Chủ đề 1 : Thống kê Kiến thức:  Hiểu các khái niệm: Số  liệu thống kê, tần số, dấu hiệu, mốt. Hiểu  được bảng tần số, đọc hiểu được biểu đồ. Kĩ năng: Trình bày số liệu thống kê bằng bảng tần số. Tính được các giá trị  trung bình, mốt.   Chủ đề 2 : Biểu thức đại số Kiến thức:    Nắm được khái niệm biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng  dạng, đa thức, bậc của đơn thức, bậc của đa thức. Hiểu khái niệm giá trị  của một biểu  thức, nghiệm của đa thức một biến. Kĩ năng: Thu gọn một đơn thức, thu gọn một đa thức, xác định bậc của đơn  thức và bậc của đa thức. Tính giá trị của một biểu thức. Cộng trừ đơn thức, cộng  trừ đa thức một biến, sắp xếp đa thức. Tìm nghiệm của đa thức một biến. Chủ đề 3 :Tam giác cân, các trường hợp bằng nhau của tam giác, Định lý pitago Kiến thức:  Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác, trường hợp bằng  nhau của tam giác vuông. Hiểu được khái niệm và tính chất của tam giác cân, tam giác   đều. Nắm được định lý Pitago ( thuận và đảo) Kĩ năng: Chứng minh hai tam giác bằng nhau, chứng minh đoạn thẳng bằng   nhau, góc bằng nhau. Tính số đo góc, tính độ dài đoạn thẳng.   Vận dụng khái niệm và tính chất tam giác cân, tam giác đều để  làm bài tập  chứng minh và tính toán.   Chủ đề 4: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác Kiến thức:  Hiểu được mối quan hệ  giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.   Hiểu được mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình  chiếu.  Nắm được bất đẳng thức tam giác và hệ  quả  của nó. Nắm được tính chất tia   phân giác của một góc, tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.  Nắm được khái  niệm và tính chất của ba đường trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao của tam   giác. Kĩ năng:    Vận dụng quan hệ  giữa các yếu tố  của tam giác, tính chất các   đường trong tam giác để  tính góc, tính độ  dài đoạn thẳng, so sánh góc, so sánh  đoạn thẳng. Chứng minh đường thẳng đồng quy.
  2. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MÔN TOÁN 7. NĂM HỌC 2020­2021. HÌNH THỨC KIỂM TRA TN + TL. THỜI GIAN 90 PHÚT           Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Tên  Chủ đề  Cấp độ thấp Cấp độ cao (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương) Xác đinh dấu hiệu,  Chủ đề 1 lập bảng tần số,  Thu thập số liệu  tìm giá trị trung  thống kê, tần số bình cộng của dấu  hiệu,  Số câu  2 2 Số điểm  1,5đ   1,5đ    Tỉ lệ % 15% 15% Chủ đề 2 Nhận biết đơn  Biết tìm bậc  Tính tổng, hiệu hai đa thức một  Biểu thức đại số thức đồng  của đa thức. biến. tìm nghiệm của đa thức. Tính  dạng,  gía trị  giá trị của một biểu thức  biểu thức Số câu  2 1 1 2 1 7 Số điểm  1đ   0,5đ   0,5đ   2,0đ   0,5đ 4,5đ  Tỉ lệ % 10% 5% 5% 20% 5% 45% Vận dụng định  . ­Biết   tính   độ   dài  lý   Pytago   để  cạnh   của   tam   giác,  nhận   biết   tam  so   sánh   các   góc.  Chủ đề 3 giác vuông.  Chứng   minh   hai  Tam giác cân, các  tam giác bằng nhau,  trường hợp bằng  tam giác cân. nhau của tam giác,  ­Vận   dụng   khái  Định lý pitago niệm và   tính chất,  tam   giác   cân,   tam  giác đều để  làm bài  tập liên quan. Số câu  1 3 4 Số điểm  0,5đ   2,5đ   3,0đ  Tỉ lệ % 5% 25% 30% Chủ đề 4 Vận dụng định  Chứng minh  Quan hệ giữa các  lý về bất đẳng  các đường  yếu tố trong tam  thức trong tam  đồng quy  giác. Các đường  giác để chọn  trong tam giác đồng quy trong tam  bất đẳng thức  giác đúng.
  3. 1 1 2 Số câu  0,5đ   0,5 1,0đ   Số điểm  5% đ   10%  Tỉ lệ % 5% 3 2 8 2 15 Tổng số câu  1,5đ  1đ   6,5đ   1đ   10đ   Tổng số điểm 15% 10% 65% 10 100 Tỉ lệ % % % PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG NĂM HỌC: 2020 – 2021 THỜI GIAN: 90 phút (không kể thời gian giao đề) A.  PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điêm) M ̉ ỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm: Câu 1: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 5 xy 2  là: A. –xy.                       B.  1 x 2 y C.  3 xy 2 + 1                   D. –3 xy 2                       2 Câu 2: Giá trị của biểu thức  A = 3 x 2 y 3 + 1   tại x =  2 và  y = – 1 là: A. – 4. B. –11. C. – 10.  D. 11. Câu 3: Kết quả nào sau đây là nghiệm của đa thức f(x) = – 4x + 1  1 1 A.  4                           B.  0.                          C.   − .                      D.   . 4 4 Câu 4:  Bậc của đơn thức  7x3y2z  là: A. 3.                          B.   5.                   C.  6.                         D.   7. Câu 5: Trong các bộ ba kích thước sau, đâu là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông ? A.  6 cm ; 8 cm ; 10 cm.                            B.  6 cm; 6 cm; 10 cm.              C. 21 cm ; 28 cm ; 30 cm.                         D.  16 cm ; 7 cm ; 11 cm. Câu 6: Bất đẳng thức nào là độ dài ba cạnh của tam giác ABC A. AB – BC > AC                         B. AC + BC 
  4. a) Sắp xếp đa thức A(x), B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính A(x ) + B(x)   ;   A(x) – B(x) . Câu 9: (3.0 điểm)  Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC  tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K.  a) Chứng minh: BAD = BHD      b) Chứng minh  DKC là tam giác cân.      c) Chứng minh BD là đường trung trực của đoạn thẳng KC Câu 10: (0.5 điểm) tìm nghiệm của đa thức: f(x)  =  x2 –7x + 12  UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC: 2020 – 2021 Câu Hướng dẫn chấm Số điểm A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 0,5đ x 6 Đáp án D B D C A D B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm). Câu 7:   (1.5 đ) a/ Dấu hiệu là: Dấu hiệu là điểm khảo sát toán của mỗi học sinh.    0,25đ x 4       5 6 7 8 9 10 0,5đ b/ n 1        2 4 9 6 4 2 N = 28 Mốt của dấu hiệu là : 7 0,25đ 4.1 5.2 6.4 7.9 8.6 9.4 10.2 c/ X  =    7,3    0,5đ 28 Câu 8:  (2.0 đ) A(x) = 3x3 + 5x2 – 3x –  6 0,25đ B(x) = 3 x3 – 3x  + 14 0,25đ A(x) + B(x) = (3x3 + 5x2 – 3x –  6) +  (3 x3 – 3x  + 14) a/ 0,25đ   = 3x3 + 5x2 – 3x –  6 + 3 x3 –  3x  + 14 = 6x3 + 5x2 – 6x + 8 0,5đ E(x) = A(x) – B(x) = (3x3 + 5x2 – 3x –  6) –  (3 x3 – 3x  + 14) 0,25đ b/ 3 2 3 2                    = 3x  + 5x  – 3x –  6 – 3 x  + 3x  –  14 = 5x  –  20      0,5đ
  5. Câu 9: (3.0 đ) B Vẽ hình viết GT­KL H 0,5đ A C D K   Xét hai tam giác vuông BAD và BHD có:              BD: cạnh huyền chung a/              ABD ᄋ ᄋ = HBD  (gt) 1,0đ Do đó:  ∆ADB = ∆HDB (cạnh huyền – góc nhọn) Suy ra: AD = DH ( hai cạnh tương ứng) Xét hai tam giác vuông ADK và HDC có:                AD = DH (cmt)                ADK ᄋ ᄋ = HDC  (đối đỉnh) b/ 1,0đ      Do đó:  ∆ ADK =  ∆ HDC (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)      Suy ra: DK = DC (hai cạnh tương ứng)            Suy ra DKC là tam giác cân tại D                     * Ta có: AK = HC (hai cạnh tương ứng)                                 (1)      Mặt khác: BA = BH ( do  ∆ADB = ∆HDB )                         (2)      Cộng vế theo vế của (1) và (2) ta có:               AK + BA = HC + BH     c/      Hay:       BK     =        BC 0,5đ Suy ra: tam giác KBC cân tại B * Ta có DK = DC (cmt) suy ra D nằm trên đường trung trực của KC              BK = BC (cmt) suy ra B nằm trên đường trung trực của KC Vậy BD là đường trung trực của đoạn thẳng KC. Câu 10: (0,5 đ) Cho : f(x) = 0 Suy ra:   : x2 –  7x +  12  = 0                 x2 – 4x –3x + 12 = 0                  (x2 – 4x) – (3x – 12) = 0                   x(x – 4) – 3(x – 4)  = 0     0,25đ                  (x–4).(x–3) = 0 Suy ra  x – 4 = 0                      x = 4       hoặc   x – 3 = 0                         x = 3 0,25đ Vậy x = 4 ; x = 3 là nghệm của đa thức f(x) Chú ý: HS có cách giải khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2