intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 có đáp án môn: Toán học - Trường THCS Bích Hòa (Năm học 2015-2016)

Chia sẻ: Tạ Duy Phương | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

231
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là đề thi học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 có đáp án môn "Toán học - Trường THCS Bích Hòa" năm học 2015-2016. Mời các bậc phụ huynh, thí sinh và thầy cô giáo cùng tham khảo để để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 có đáp án môn: Toán học - Trường THCS Bích Hòa (Năm học 2015-2016)

  1. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP  TRƯỜNG THCS BÍCH HÒA HUYỆN NĂM HỌC 2015­2016 Môn thi: Toán Thời gian: 150 phút  Bài 1    : (5,0 điểm)   Cho biểu thứcP =     a)Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức  P. b) Tính giá trị của P khi  c) Tìm giá trị lớn nhất của P. Bài 2: (4,0 điểm)  a) Giải phương trình:  b) Tìm số tự nhiên n ≥ 1 sao cho 1! + 2! + 3! + 4! + … + n! là số chính  phương. Bài 3: (4,0 điểm) a) Cho x.y > 0 và x + y = 1. Chứng minh rằng:        b) Chứng minh bất đẳng thức sau: Bài 4: (5,0 điểm)  Cho đường tròn (O; R) và đường thẳng xy không giao nhau. Từ một điểm M  tùy ý trên xy kẻ hai tiếp tuyến MP và MQ với đường tròn (O), trong đó P, Q là  các tiếp điểm. Qua O kẻ OH vuông góc với xy, dây PQ cắt OH tại I, cắt OM   tại K. Chứng minh: a) OI.OH = OK.OM = R2 b) PQ luôn luôn đi qua một điểm cố định khi điểm M thay đổi trên xy. Bài 5: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, trực tâm H. Tính độ dài AD  biết AH = 14cm; BH = CH = 30cm. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐÁP ÁN­ THANG ĐIỂM
  2. Bài Nội dung Điểm Bài 1 a)ĐKXĐ: x ≥ 0; y ≥ 0; xy ≠ 1 0,5 (5điểm) P = 0,5   1,5 0,5 1,0
  3. 0,5 (Dấu ‘=’ xảy ra khi x = 1 và y ≠ 1) Vậy Max P = 1 khi và chỉ khi x = 1 và y ≠ 1, y≥ 0 0,5 Bài 2 a) ĐKXĐ: x ≥  0,25 (4điểm) Nhân 2 vế với ta được:   0,5 (TMĐK) 0,25 0,5 0,5 b)­ Với n = 1 thì 1! =1= 12  là số chính phương 0,25 ­ Với n = 2 thì 1!+2! = 1+1.2 = 3 không là số chính phương 0,25 ­ Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! =1 + 1.2 + 1.2.3 =9 = 32 là số chính  0,25 phương 0,25 ­ Với n ≥ 4 thì 1! + 2! + 3! + 4! =1 + 1.2 + 1.2.3 +1.2.3.4 = 33  0,5 còn 5!; 6!; 7!;…; n! đều có tận cùng bằng 0. Do đó : 0,25 1! + 2! + 3! + 4! + … + n! có tận cùng bằng 3 nên không là số chính  phương. 0,25 Vậy có hai số tự nhiên thỏa mãn là n = 1; n = 3.
  4. Bài 3 a) Từ giả thiết  0,5 (4điểm) Ta có: Lại có: 0,5 Suy ra:  8.(x4 + y4)  (2). Từ (1) và (2) suy ra: Ta có đpcm. 0,5 0,5 b) Vì  => ; và nên 0,5 0,5 Cộng từng vế ta suy ra điều phải chứng minh. 0,5 0,5 Bài 4 0,5 (5điểm)                                            x y
  5. a) Δ OMH đồng dạng với Δ OIK (g­g), ta có: 1,0  suy ra OI.OH = OM.OK                  (1) Tam giác OPM vuông ở P mà PK OM nên: R2  =OP2 = OK.OM                                            (2) Từ (1) và (2) suy ra: OI.OH = OK.OM = R2 1,0 0,5 b)Từ câu a) suy ra OI= 1,0 Do R không đổi, OH không đổi  nên OI không đổi, do đó điểm I cố  định. Vậy khi điểm M thay đổi trên xy thì các dây cung PQ luôn luôn  đi qua điểm I cố định. 1,0 Câu 5 Gọi E là điểm đối xứng với H qua BC. Ta có BHCE là hình thoi,   0,5 (2điểm) ΔABE vuông tại B nên BE  = ED.EA. Đặt DE =x. 2 Có hai trường hợp:
  6. TH1: . 0,75 ta có:x(2x+ 14) = 302 Giải phương trình ta được x =18 thỏa mãn. Từ đó tính được AD=32cm TH2:  0,75 Ta có  x(2x­14) = 302 Giải phương trình ta được: x= 25 thỏa mãn Từ đó tính được AD = 11cm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2