intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 5

Chia sẻ: Ngọc Bích | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

584
lượt xem
104
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 5 dành cho các bạn học sinh tham khảo để nâng cao kĩ năng làm bài và đạt thành tích cao trong việc học tập. Hy vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn được tốt nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 5

  1. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 - 4 HÓA HỌC 8/7 Bài 1 Cân bằng các phương trình hóa học sau: a) Fe2O3 + Al  Fe3O4 + Al2O3 b) Al + HNO3  Al(NO3)3 + H 2O + N2 c) KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Bài 2 a) Bằng các phương pháp hoá học hãy nêu cách nhận biết bốn khí là O2, H 2, CO2 và CO đựng trong 4 bình riêng biệt. b) Hãy tìm công thức đơn giản nhất của một lưu huỳnh oxit, biết rằng trong oxit này có 2 gam lưu huỳnh kết hợp với 3 gam oxi. c) A và B là hai oxit của nguyên tố R. Biết MA < MB , hóa trị của R trong A và B là số chẵn, tỉ khối của B đối với A là 1,5714 và tỉ lệ phần trăm khối lượng của oxi trong A là 57,14%. Tìm A và B. Bài 3 a) Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O 4 cần dùng V lít khí hyđrô (ở đktc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính giá trị của m và V. b) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm các chất khí C2H4, C6H 12 và C7H8 cần thể tích oxi gấp 6 lần thể tích hỗn hợp đem đốt. Các thể tích đo cùng điều kiện nhiệt độ và thể tích. Viết các phương trình phản ứng và tính thành phần phần trăm thể tích của C2H4 trong hỗn hợp A.
  2. Bài 4 a) Nung nóng 15,6g nhôm hiđroxit Al(OH)3 thu được nhôm oxit và hơi nước ở điều kiện phòng (t = 200C, p=1atm). Tính khối lượng (gam) của nhôm oxit và thể tích (lít) của hơi nước, biết hiệu suất phản ứng là 70%. b) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO 4 loãng vào hai đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Cho 11,2g Fe vào cốc A và m gam Al vào cốc B. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn ta thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m. Bài 5 Một dung dịch axít H 2SO4 có số mol nguyên tử oxi gấp 1,25 lần số mol nguyên tử hyđrô. a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit trên. b) Lấy 46,4 gam dung dịch axit trên đun nóng với Cu thấy thoát ra khí SO2, sau phản ứng nồng độ dung dịch axit còn lại là 52,8%. Viết phương trình phản ứng hóa học và tính khối lượng đồng đã phản ứng.
  3. ĐÁP ÁN HÓA HỌC 8/7 0 Bài 1: a) 9Fe2O 3 + 2Al t  6Fe3O4 + Al2O3 b) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 c) 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO 3)3 + 18H2O + 3N2 0 d) FexO y + yH2 t  xFe + yH2O Bài 2: a) Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O 2 ( than hồng bùng 0 cháy) C + O2 t  CO2 Khí không cháy là CO2 . 0 Khí cháy được là H 2 và CO. 2 H2 + O2 t  2 H2O 0 2 CO + O2 t  2 CO2 Sau phản ứng cháy của H 2 và CO, đổ dung dịch Ca(OH)2 vào. Dung dịch nào tạo kết tủa trắng là CO 2 , ta nhận biết được CO:. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 2 3 b) Số mol nguyên tử S : Số mol nguyên tử O = :  2 : 6  1: 3 32 16 Suy ra trong phân tử lưu huỳnh oxit nếu có 1 nguyên tử S thì có 3 nguyên tử O Vậy công thức đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit đã cho là SO3 c)
  4. Bài 3: a) nH2O = 14,4:18 = 0,8 (mol) Các PTHH: CuO(r) + H2(k) → Cu(r) + H2O(l) Fe2O 3(r) + 3H2(k) → 2Fe(r) + 3H 2O(l) Fe3O 4(r) + 4H2(k) → 3Fe(r) + 4H 2O(l) Từ các PTHH suy ra: nH2 = nH2O = 0,8 (mol) → mH2 = 0,8.2 =1,6 (g) Theo DLBTKL ta có: m = 47,2 + 1,6 – 14,4 = 34,4 (g) (Hoặc: mO trong oxit = mO trong nước = 0,8.16 = 12,8 (g) → m = 47,2 - 12,8 = 34,4 VH2 = 0,8.22,4 = 17,92 (lít) b) Bài 4: o a) Ta có PTHH 2Al(OH)3 t  Al2O3+ 3H2O m 15, 6 Số mol của Al(OH)3 là n   0, 2( mol ) M 78 1 1 Số mol của Al2O3 là n Al2O3  nAl (OH )3  0, 2  0,1 (mol) 2 2 Khối lượng của Al2O3 là m =n.M=0,1.102= 10,2 (g)
  5. 3 3 Số mol của nước là nH 2O  nAl (OH )3  0, 2  0,3 (mol) 2 2 Thể tích của hơi nước ở nhiệt độ phòng là V=n.24=0,3.24=7,2 (lít) 11,2 m b) Ta có: - nFe= = 0,2 mol. nAl = mol 56 27 Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng: Fe + 2HCl  FeCl2 +H 2  0,2 mol 0,2 mol Theo ĐL BTKL, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:11,2 - (0,2.2) = 10,8g Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng: 2Al + 3 H2SO 4  Al2 (SO 4)3 + 3H 2 m 3.m mol  mol 27 27.2 3.m Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - .2 27.2 Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. 3.m m - .2 = 10,8 - Giải được m = (g) 27.2
  6. HÓA HỌC 8/8 Bài 1 Hoàn thành các phương trình phản ứng a) Na + H 2O  NaOH + H2 b) K2Cr2O 7 + HCl  KCl + CrCl3 + H 2O + Cl2 c) Fe3O 4 + HNO 3  Fe(NO 3)3 + NO + H2O Bài 2 a) Khí A chứa 80% cacbon và 20% hidro; 1 lít khí A (đktc) nặng 1,34gam. Xác định công thức hóa học của A? b) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO 4 10% thu được dung dịch Y và 22,4 lít khí hidro (đktc). Nồng độ của ZnSO4 trong dung dịch Y là 11,6022%. Tính khối lượng mỗi kim loại trong X. Bài 3 a) Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên (đktc). b) Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định kim loại đó. Bài 4
  7. Cho 60,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kẽm và sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohidric. Thành phần phần trăm khối lượng của sắt trong hỗn hợp kim loại là 46,289%. Tính: a) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Thể tích khí hidro (đktc) thu được. c) Khối lượng của các muối tạo thành. Bài 5 a) Có hỗn hợp khí A gồm CO và CO2 . Nếu cho hỗn hợp khí A đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 1 gam chất kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí A này đi qua bột đồng (II) oxit nóng dư thì thu được 0,46 gam đồng. Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. b) Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại A (hóa trị II) và B (hóa trị III) bằng dung dịch H2SO 4 loãng vừa đủ thu được 8,96 lít khí hidro (đktc). Tính số gam muối khan sau phản ứng và tìm A, B biết số mol kim loại B bằng hai lần số mol kim loại A và nguyên tử khối của A bằng 8/9 nguyên tử khối của B.
  8. ĐÁP ÁN HÓA HỌC 8/8 Bài 1 a)2 Na  2 H 2O  2 NaOH  H 2 b)3CaO  2H 3 PO4  Ca3 ( PO4 )2  3H 2O c) Fe3O4  8HCl  FeCl2  2 FeCl3  4H 2O d ) Fe x Oy  2 yHCl  xFeCl 2 y  yH 2O x Bài 2 a) 22,4 lít khí A (1 mol) khí A nặng: 1,34 x 22,4= 30 (g) Kl của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A là: mC = (80x 30) :100 = 24 (g). mH = 30 – 24= 6 (g) Số mol của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là : nC = 24 : 12 = 2 (mol). nH = 6 : 1 = 6 (mol) => A là : C2H6 b) 4000 C Bài 3 a)PTPƯ: CuO + H2     Cu + H 2O Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần biến thành màu đỏ (Cu). 20.64 Giả sử 20g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được  16 g chất rắn duy 80 nhất (Cu) < 16,8 g chất rắn thu được theo đầu bài => CuO phải còn dư. Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư = mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) 64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2. nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít b)
  9. Bài 4 a) mFe = 60,5 . 46,289% = 28g. m Zn = 60,5 – 28 = 32,5g. b) PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  28.22, 4 28g xl  x=  11, 2l 56 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2  32,5.22, 4 32,5g yl  y=  11, 2l 65 Thể tích khí hidro (đktc) thu được: x +y = 11,2 + 11,2 = 22,4(l). c) PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  28.127 28g t1g  t1 =  63,5g 56 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2  32,5.136 32,5g t2g  t2 =  68g 65 Khối lượng FeCl2 là 63,5g, ZnCl2 là 68g. Bài 5 a) PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2  CaCO 3 + H 2O (1) 0 t CO2 + CuO  Cu  + CO2 (2) 1 0,46 n CaCO3 = = 0,01 mol n Cu = = 0,01 mol 100 64 Theo (1) n CO2 phản ứng = n CaCO3 sinh ra = 0,01 mol  V CO2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
  10. Theo (2) n CO phản ứng = n Cu sinh ra = 0,01 mol  V CO = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít b) A + H 2SO4  ASO4 + H2 2B + 3H2SO4  B2(SO4)3 + 3H2 8,96 nH2 = = 0,4 mol. nH 2SO4 = nH2 = 0,4 mol. m H 2SO4 = 0,4 x 98 22, 4 = 39,2 g Áp dụng ĐLBTKL:KL muối khan = KL A,B + KL axit – KL H2 =7,8 +39,2 - (0,4x2) = 46,2 g. Gọi a là số mol của A, số mol của B là 2a. nH2 = 4a = 0,4 mol => a = 0,1 mol 8 aA + 2aB = 7,8  a. B + 2aB = 7,8 (thay a = 0,1)=> B = 27 => B 9 là kim loại nhôm. A = 24 => A là kim loại magiê. mAl = 5,4 g; mMg = 2,4g.
  11. Câu 1- Tách cát: bằng pp lọc hoặc để lắng rồi gạn. 1 - Tách nước: + Đổ hỗn hợp dầu hỏa và nước vào phểu chiết. Do dầu hỏa không tan trong nước và nhẹ hơn nước nổi thành một lớp ở trên, nước tạo thành một lớp ở dưới. +Mở phểu cho nước chảy ra từ từ. Khi nước chảy ra hết thì đóng khóa phểu còn lại dầu hỏa. 2-Khi đã đến 100oC (t0 sôi) nước lấy nhiệt để chuyển từ dạng lỏng sang dạng hơi nên nhiêt độ không tăng thêm được nữa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1