intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 6

Chia sẻ: Ngọc Bích | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

260
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 6 để làm tư liệu cho việc giảng dạy và học tập, nhằm nâng cao kĩ năng và phương pháp làm bài và đạt thành tích tốt trong học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 - Đề 6

  1. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 - 5 HÓA HỌC 8/9 Bài 1 a) Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Tính thành phần phần trăm về số lượng của các hạt trong nguyên tử nguyên tố đó. b) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, H2O và dầu ăn. c) Trong các chất SO 2, CaO, P2O5, MgO, Ca, CuO, Zn, Cu, Au và Fe2O3, chất nào tác dụng được với nước, với hyđro, với oxy. Viết các phương trình phản ứng hóa học và ghi rõ điều kiện nếu có. Bài 2 Hòa tan a gam một oxit sắt vào H2SO4 (đặc nóng, dư) thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 120g muối Fe2(SO4)3. a) Xác định công thức oxit sắt và tính a. b) Cho dòng khí CO đi qua a gam oxit sắt trên cho đến khi oxit phản ứng hết. Toàn bộ CO 2 tạo ra cho vào 500ml dd NaOH 2,2M (D=1,25g/ml) được dd A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A. Bài 3 a) Cho 11,7 gam một kim loại X hóa trị II vào 350 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc ta thấy kim loại vẫn còn dư. Mặt khác để hòa tan hoàn toàn lượng kim loại trên phải cần chưa đến 200 ml dung dịch HCl 2M. Tìm X. b) Cho hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO 4. Sau khi kết thúc các phản ứng hóa học, thu được chất rắn có khối
  2. lượng bằng khối lượng hỗn hợp A. Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Bài 4 a) Hòa tan kim loại X trong dung dịch H2SO 4 10%, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,56 lít H2 (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 14,7%. Xác định kim loại X. b) Trộn 8ml dung dịch H2SO 4 0,7M với 12 ml dung dịch NaOH trong một bình B. Cho giấy quỳ vào bình B thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M vào bình B tới khi giấy quỳ đổi thành màu tím thì thấy hết 40ml dung dịch axit. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. Bài 5 Cho một thanh Zn dư vào 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl aM và H2SO4 bM, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 43,3 gam muối và 6,72 lit khí A. a) Tính a và b. b) Cho toàn bộ khí A vào bình kín rồi bơm thêm khí C2H4 vào cho đến khi đạt tổng thể tích 12 lít rồi tạo điều kiện xảy ra phản ứng hóa học (sinh ra khí C2H6). Sau phản ứng thấy thể tích của hỗn hợp khí còn 9,2 lit. Tính thể tích các khí thành phần còn lại trong bình sau phản ứng, biết các thể tích đo ở đktc.
  3. ĐÁP ÁN HÓA HỌC 8/9 a) MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H 2O b) KMnO 4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O c) K2Cr2O7 + HCl  KCl + CrCl3 + H 2O + Cl2 a) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H 2O b) 2KMnO4 + 8HCl  2KCl + 2MnCl2 + Cl2 + 4H 2O c) K2Cr2O7 + 14HCl  2KCl + 2CrCl3 + 7H2O + 3Cl2 Bài 1 a) Tổng số hạt bằng 34 ta có: n + p+ e = 34 (1) Số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10, ta có: p+e – n = 10 ( 2), mà số p = số e ( 3), ta có: p = e = 11, n = 12 b) c) H 2O + SO2, CaO, P2O 5, Ca. H2 + Fe2O 3, , CuO. O2 + SO2¸ Ca, Zn, Cu. Bài 2 a)Gọi công thức oxit sắt:FexOy 2FexOy+(6x-2y)H2SO4=>xFe2(SO4)3+(3x-2y)… _Muối thu được sau phản ứng là Fe2(SO4)3:
  4. =>nFe2(SO4)3=120/400=0.3(mol) nSO2=2.24/22.4=0.1(mol) =>nSO2/nFe2(SO4)3=3x-2y/ x=0.1/0.3 0.3(3x-2y)=0.1x 0.6y=0.8x x/y=3/4 Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4. Viết lại: 2Fe3O4+10H2SO4=>3Fe2(SO4)3+SO2+10H2O 0.2------------------------------>0.3(m… =>nFe3O4=0.3*2/3=0.2(mol) =>mFe3O4=a=0.2*232=46.4(g) b)_Cho CO đi qua Fe3O4 tạo thành Fe và khí CO2: Fe3O4+4CO=>3Fe+4CO2 0.2------->0.8--->0.6-->0.8(mol) =>nCO2=0.2*4=0.8(mol) =>mCO2=0.8*44=35.2(g) mddNaOH=500*1.25=625(g) nNaOH=2.2*0.5=1.1(mol) =>nNaOH/nCO2=1.1/0.8=1.375=>1Na2CO3+H2O a------->2a-------->a(mol) CO2+NaOH=>NaHCO3 b--------->b-------->b(mol) Ta có: a+b=0.8 2a+b=1.1
  5. a=0.3,b=0.5 =>mNa2CO3=0.3*106=31.8(g) =>mNaHCO3=0.5*84=42(g) _mddsaupư=mCO2+mddNaOH =35.2+625=660.2(g) =>C%(Na2CO3)=31.8*100/660.2=4.8% =>C%(NaHCO3)=42*100/660.2=6.4% Bài 3 a) c) Bài 4 a) nH 2=0,025mol Ta có: 2X + yH2SO 4 −> X 2(SO4)y + yH2 0,05y 0,025 0,025y 0,025mol m dung dịch H 2SO4= 0,025  98  10  100 = 24,5 CMuối = 0,025y.(2X+96y)24,5−0,025.2 + 0,05y.X=0,147
  6. Giải ra: y =2 X=56 là Fe. b) H2SO4 + 2NaOH  Na2SO 4 + 2H 2O Giấy quỳ hóa xanh => NaOH dư. NaOH + HCl  NaCl + H2O Gọi x là nồng độ mol của dd NaOH. nH2SO4 = 0,0056. nNaOH = 0,012x. nNaOH(phản ứng) = 2. nH2SO4 = 0,0112. nHCl = 0,002. Ta có số mol NaOH dư bằng số mol HCl => 0,012x – 0,0112 = 0,002 => x = 1,1. Bài 5 a) nH2 = 0,3 mol. Gọi số mol H 2 sinh ra bởi HCl = x mol = > nH2 sinh ra bởi H2SO4 = 0,3-x mol PT: Zn + 2HCl - > ZnCl2 + H 2 Zn + H 2SO4 - > ZnSO 4 + H2 2x   x  x mol  0.3-x  0.3-x    0.3-x
  7. m(muối) = mZnCl2 + m ZnSO4 = x.136 + (0.3-x).161 = 43.3 => x = 0,2 => nHCl = 2x = 0.4 mol; n H2SO4 = 0.3-x = 0.1 mol => a = 2M, b = 0,5 M b) V ban đầu của các khí : VH2=6,72 lit; V C2H4 = 12 - 6,72 = 5.28 lit PT: H2 + C2H4 - > C2H6 1V 1V 1V => Vgiảm = VH2(pư) = 12-9.2 = 2,8 lit Vậy sau PƯ: V H2 (dư) = 6.72 – 2.8 = 3.92 lit. V C2H4 (dư) = 5,28 – 2.8 = 2.48. VC2H6 = 2.8 lit
  8. HOÁ HỌC 8/10 Bài 1 Cân bằng các phản ứng sau: a) CH 3COOH + Fe2O3  (CH3COO)3Fe + H2O b) FexOy + Al  Fe + Al2O3 c) Cu + HNO 3  Cu(NO3)2 + NO + H2O Bài 2 a) Cho các nguyên tố Ca, C, S, H và O. Hãy viết công thức hóa học các hợp chất oxit, axit, bazơ và muối tạo thành từ các nguyên tố trên. b) Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam kim loại M trong dung dịch H2SO 4 đặc, nóng (vừa đủ) cho ra một muối sunfat, nước và 5,04 lít khí SO 2 (đktc). Xác định M. c) Cho 16,25 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric, cho toàn bộ lượng khí hidro được tạo thành tác dụng với lượng dư đồng (II) oxit nung nóng để khử oxit đó thành đồng kim loại. Tính khối lượng đồng thu được. Bài 3
  9. Trộn 200ml dung dịch H2SO 4 (dung dịch X) với 300ml dung dịch H2SO4 (dung dịch Y) thì được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với 4,59g Al. a) Xác định nồng độ mol của dung dịch Z. b) Dung dịch X được pha từ dung dịch Y bằng cách thêm H2O vào dung dịch Y theo tỉ lệ thể tích V H2O: VY = 3:5. Xác định nồng độ mol của dung dịch X và dung dịch Y. Bài 4 Một hỗn hợp gồm ba kim loại K, Cu và Fe cho tác dụng với nước (lấy dư) thì thu được dung dịch A, hỗn hợp chất rắn B và 2,24 lít khí C (đktc). Cho B tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl nồng độ 0,5M sau phản ứng còn lại 6,6g chất rắn. a) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 5,8g oxit sắt ở nhiệt độ cao. Xác định công thức hóa học của oxit sắt. Bài 5 Trong một bình kín chứa 3 mol khí SO2, 2 mol khí O 2 và một ít bột V2O5 làm xúc tác. Nung nóng bình trong một thời gian thì thu được hỗn hợp khí A. a) Nếu hiệu suất phản ứng đạt 75% thì có bao nhiêu lít khí SO3 tạo thành (đktc). b) Nếu tổng số mol các khí trong hỗn hợp A là 4,25 mol thì có bao nhiêu phần trăm số mol SO2 bị oxi hoá thành SO3.
  10. ĐÁP ÁN HÓA HỌC 8/10 Bài 1 a) 6 CH 3COOH + Fe2O3  2 (CH3COO)3Fe + 3 H2O 3 FexOy + 2y Al  3x Fe + y Al2O 3 b) Oxit: CaO ; CO ; CO2 ; SO2 ; SO 3 ; H2O . Axit: H2S ; H2CO3 ; H 2SO3 ; H 2SO4 . Bazơ: Ca(OH)2 . Muối:CaS ; Ca (HS )2 CaCO3 ; Ca(HCO3)2 ; CaSO3 ; Ca(HSO3)2 ; Ca(HSO4)2 ; CaSO 4 Bài 2 a) Ta có khối lượng mol của hỗn hợp khí là M = 14,75 x 2 = 29,5 g. Gọi số mol O2 là x ; số mol CO là y M = (32x + 28y) : x + y = 29,5 => 2,5x = 1,5y => x : y = 3 : 5 Do các thể tích đo ở cùng điều kiện nên V O2 : V CO = 3 : 5. b) Gọi m là khối lượng mỗi phần => MA = 8m ; MB = 9m (m là nguyên dương). Vì MA và MB không quá 30, với MB lớn hơn MA => 9m ≤ 30 => m ≤ 3,3 với m nguyên dương => m ≤ 3 Ta có bảng biện luận sau: m 1 2 3 M 8 1 2 A 6 4
  11. M 9 1 2 B 8 7 Suy ra 2 kim loại là Mg và Al. c) Số mol SO2 = 5,04:22,4 = 0,225 (mol) 0 t 2M + 2nH2SO 4  M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O  2 n 0, 45 0,225 (mol) n 0, 45 8, 4 56 =>   M  n => n=3; M=56 .Bài 3 n M 3 a) Thể tích dung dịch Z = 500ml. n Al = 0,17 mol PTHH : 2 Al + 3 H 2SO4  Al2(SO 4)3 + 3 H 2 n H2SO 4 = 3/2 n Al = 0,255 mol => CM dung dịch Z ( H 2SO4) = 0,255 : 0,5 = 0,51 M. b) Gọi a là CM dung dịch Y Theo đề bài dung dịch X được pha từ dung dịch Y với tỉ lệ thể tích V H2O : V Y = 3 : 5 Trong 200ml dung dịch X có thành phần thể tích V H2O và VY là : V H2O = (200 . 3 ) : 8 = 75 ml ; VY = 200 - 75 = 125 ml. Trong 200ml dung dịch X chứa 0,125a mol H2SO 4 Trong 300ml dung dịch Y chứa 0,3a mol H2SO4 . Ta có số mol H2SO4 trong dung dịch Z = 0,255 mol => 0,425a = 0,255 => a = 0,6
  12. =>CM dd Y là 0,6M; CM dd X = 0,125a : 0,2, =>CM dd X = 0,375 M. Bài 4 a) Học sinh xác định chỉ có K tác dụng với H2O theo phương trình 2 K + 2H2O  2 KOH + H2 (1 ) => dung dịch A là KOH ; như vậy hỗn hợp chất rắn B là Cu và Fe ; khí C là H2 Khi B tác dụng với dung dịch HCl chỉ có Fe tác dụng, vậy chất rắn còn lại là Cu. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2) n H2 = 0,1 mol ; n HCl = 0,2 mol Dựa phương trình (1) => n K = 2n H2 = 0,2 mol => m K = 7,8g Dựa phương trình (2) => nFe = ½ n HCl =0,1 mol => m Fe= 5,6g % khối lượng K = 7,8 : ( 7,8 + 5,6 + 6,6 ) = 39% % khối lượng Fe = 28% ; % Cu = 33% . ( 0,25 điểm ) b) Phương trình : y H2 + FexO y  xFe + y H2O Tìm số mol FexOy = 1/y n H2 = 0,1/y mol Theo đề có : 0,1/y ( 56x + 16y ) = 5,8 => x = 3 ; y = 4 => công thức Oxit là Fe3O4 Bài 5 a) PTHH : 2 SO2 + O2  2 SO3 So sánh ta có n O2 dư => n SO3 theo lí thuyết = n SO2 = 3 mol
  13. n SO3 thực tế thu được với hiệu suất 75% = 2,25 mol. V SO3 thu được = 50,4 lít b) Theo phương trình nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol của hỗn hợp khí A chỉ là 3,5 mol (trong đó có 3 mol SO3 sinh ra và 0,5 mol khí O2 dư ) nhưng theo đề số mol hỗn hợp khí A là 4,25 mol chứng tỏ có SO 2 dư Gọi x là số mol SO2 đã phản ứng => nSO3 sinh ra = x mol . =>n SO2 dư trong A = 3 –x ; n O 2 đã phản ứng = ½ n SO 2 = 0,5x; n O2 dư = 2- 0,5x. Theo đề số mol hỗn hợp A = 4,25 mol gồm : SO 2 dư , O 2 dư và SO3 sinh ra . Ta có phương trình : ( 3 - x) + (2- 0,5x ) + x = 4,25 => x = 1,5. Tỉ lệ % số mol SO2 đã bị Oxi hoá thành SO3 = 50%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1