intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 3 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 107

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

19
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề thi KSCL lần 3 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 107 sẽ là tư liệu hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 3 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 107

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Năm học 2017 ­ 2018 Môn: lý 11 Thời gian làm bài: 50 phút  (không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 107 Đề thi có 4  trang ̀ iện áp nhất định từ nha ̀máy đến nơi tiêu thu ̣ bằng dây dẫn có  Câu 1: Cần truyền tải công suất điện va đ đương kí ̀ nh d. Thay thê ́dây truyền tải điện bằng dây dẫn khác cùng chất liệu nhưng co đ ́ ương kí ̀ nh 2d  thi ̀hiệu suất truyền tải la 91 %.  ̀ ́ ương kí Hỏi khi thay thê ́dây truyền tải bằng dây cùng chất liệu co đ ̀ nh  3d thi ̀hiệu suất truyền tải la ̀bao nhiêu? A. 96 %. B. 95 %. C. 92 %. D. 94%. Câu 2: Một bóng đèn sợi đốt được mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi. Cường độ  dòng điện qua đèn khi mới bật công tắc là I và khi đèn đã sáng bình thường là I’. Nhận xét nào là  đúng: A. I>I’ B. I=I’. C. I=2I’ D. I
  2. D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn; Câu 10: Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi xảy ra ở A. trong  lòng chất lỏng. B. đáy bình chứa chất lỏng và trên bề mặt chất lỏng. C. trên bề mặt chất lỏng. D. cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. Câu 11: Trong điện phân, nếu hiệu điện thế hai đầu bình không thay đổi và tăng nhiệt độ của bình   thì trong cùng một khoảng thời gian khối lượng của chất tạo ra ở catốt sẽ: A. Không đổi. B. Tăng C. giảm D. Ban đầu tăng nhưng sau đó lại giảm. Câu 12: Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là: A. Các đường sức là các đường có hướng. B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín. C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại  điểm đó. D. Các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt  nhau. Câu 13: Nếu E là suất điện động của nguồn điện và I s là dòng điện khi hai cực của nguồn được nối   với nhau bằng một vật dẫn có điện trở không đáng kể. Điện trở trong của nguồn được tính bằng Is E 2E E A.  r . B.  r . C.  r . D.  r . E 2Is Is Is Câu 14:  Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục   đích nào kể sau đây? A. Giới hạn vận tốc của xe B. Cho nước mưa thoát dễ dàng. C. Tạo lực hướng tâm D. Tăng lực ma sát Câu 15: Một quả bóng khối lượng m = 200 g bay với vận tốc v 1 = 20 m/s thì đập vuông góc vào một  bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc v2 = 10 m/s. Khoảng thời gian va chạm vào  tường là Δt = 0,05 s. Tính lực của tường tác dụng lên quả bóng. A. 120 N. B. 40 N. C. 160 N. D. 80 N. Câu 16: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v=10­2t, t tính   theo giây, v tính theo m/s. Quãng đường mà chất điểm đó đi được trong 8 giây đầu tiên là: A. 26m B. 16m C. 34m D. 49m Câu 17: Công thức nào sau đây được dùng để  tính độ  tự  cảm của một  ống dây rỗng gồm N vòng  ,diện tích S, có chiều dài l. NS N 2S N 2l N 2S A. 10­7 l B. 10­7 l C. 4π.10­7. S D. 4π.10­7. l Câu 18: Một trong những tính chất nổi bật của hiện tượng siêu dẫn là A. Có thể tạo ra dòng điện mà không cần nguồn. B. Có thể duy trì dòng điện rất lâu. C. Công suất tiêu thụ điện của nó lớn. D. cường độ dòng điện luôn rất lớn Câu 19: Một nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong 2Ω. Nối điện trở R vào hai cực  của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16W. Biết R>2Ω, giá tri  của điện trở R bằng A. 4Ω. B. 5Ω. C. 6Ω. D. 3Ω. Câu 20: Hiệu điện thế  1V được đặt vào điện trở  10  trong khoảng thời gian là 20s. Lượng điện  tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu?                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 107
  3. A. 200C B. 20C C. 2C D. 0,005C Câu 21: Chọn một đáp án sai “lực từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện đi qua đặt vuông góc  với đường sức từ sẽ thay đổi khi”: A. dòng điện đổi chiều B. từ trường đổi chiều C. cường độ dòng điện thay đổi D. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều Câu 22: Theo thuyết electrôn thì A. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu các electrôn, vật nhiễm điện âm là vật có dư các electrôn B. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số các electrôn trong nguyên tử nhiều hay ít C. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương D. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm Câu 23: Mộtt  khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ  trường đều sao cho các đường cảm  ứng từ  vuông góc với mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây là 2dm2. Cảm  ứng từ  được làm  giảm đều đặn từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s. Suất điện động trong toàn khung dây có giá trị  nào sau đây ? A. 6V B. 0,6V C. 12V D. 60V ̣ ́ Câu 24: Môt banh xe ban kinh quay đêu  ́ ́ ̀ 100  vong trong th ̀ ơi gian 2s. Tân sô quay c ̀ ̀ ́ ủa bánh xe là A. 200Hz. B. 25Hz. C. 100Hz. D. 50Hz. Câu 25: Nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ tại đó: A. chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại B. nước đông đặc thành đá C. tất cả các chất khí hóa rắn D. tất cả các chất khí hóa lỏng Câu 26: Một khung dây tròn gồm 30 vòng dây, mỗi vòng dây có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua.   Theo tính toán thấy cảm  ứng từ  ở tâm khung bằng 6,3.10­5T. Nhưng khi đo thì thấy cảm  ứng từ  ở  tâm bằng 4,2.10­5T, kiểm tra lại thấy có một số vòng dây bị quấn nhầm chiều ngược chiều với đa  số các vòng trong khung. Hỏi có bao nhiêu số vòng dây bị quấn nhầm: A. 3 vòng B. 5 vòng C. 6 vòng D. 4 vòng Câu 27: Treo một vật rắn không đồng chất ở đầu một sợi dây mềm. Khi cân bằng, dây treo không  trùng với. A. đường thẳng đứng nối điểm treo N với trọng tâm G. B. đường thẳng đứng đi qua điểm treo N. C. trục đối xứng của vật. D. đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G. Câu 28: Dòng điện trong kim loại có chiều từ: A. Nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao. B. Nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế  thấp. C. Cùng chiều chuyển động của các electron. D. Cùng chiều chuyển động của các hạt nhân. Câu 29: Hai quả cầu nhỏ giống nhau cùng khối lượng m = 0,1g và điện tích q = 2.10 ­ 8 C, được treo  bởi hai sợi dây mảnh (giống nhau) vào cùng một điểm. Do tác dụng của lực đẩy tĩnh điện nên khi   hệ ở trạng thái cân bằng thì hai quả cầu cách nhau R = 6cm. Cho g = 10m/s 2. Tính lực căng của dây  treo quả cầu A. 2.10 – 3 N; B.  3 .10 – 3 N C.  2 .10 – 3 N D. 10 ­ 3 N; Câu 30: Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A,B. Đặt một chất điểm tích điện   tích Q0 tại trung điểm của AB thì ta thấy Q0 đứng yên .Có thể kết luận A. Q0 phải bằng không B. Q0 là điện tích dương C. Q0 là điện tích có thể có dấu bất kì D. Q0 là điện tích âm Câu 31: Một bọt khí có thể  tích 1,5cm  được tạo ra từ  khoang tàu ngầm đang lặn  ở  độ  sâu 100m  3 dưới mực nước biển. Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì sẽ  có thể  tích bao nhiêu? Giả  sử                                                 Trang 3/5 ­ Mã đề thi 107
  4. nhiệt độ  của bọt khí là không đổi, biết khối lượng riêng của nước biển là 103kg/m3, áp suất khí  quyển là p0 = 105Pa và g = 10m/s2. A. 15,5cm3 B. 16,5cm3 C. 16cm3 D. 15cm3 Câu 32: Con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 100g, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g =   10m/s2. Khi qua VTCB lực căng dây gấp 1,5 lần trọng lượng quả cầu và tốc độ  của vật khi đó là   2m/s. Chiều dài của dây treo là : A. 120cm B. 100cm C. 80cm D. 40cm Câu 33: Một electron bay vào không gian có từ  trường đều  B  với vận tốc ban đầu  v0  vuông góc  cảm  ứng từ. Quỹ  đạo của electron trong từ  trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ  lớn của vận tốc ban đầu lên gấp đôi thì: A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng gấp đôi và chu kỳ của electron tăng gấp  đôi. B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm một nủa và chu kỳ của electron tăng gấp  đôi. C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm một nủa và chu kỳ của electron không  đổi. D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng gấp đôi và chu kỳ của electron không đổi. Câu 34: Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn A. hai mảnh nhôm B. hai mảnh đồng C. một mảnh nhôm và một mảnh kẻm D. hai mảnh tôn Câu   35:  Xét   mạch   điện   hình   42,   thanh   AB   trượt  thẳng đều trên mặt phẳng ngang như  hình vẽ  , vận   tốc của thanh AB là v, vận tốc của AB vuông góc   với các đường cảm  ứng, AB = 40cm, B = 0,2T, E =  2V, r = 0 (Ω), RAB = 0,8  Ω, bỏ qua điện trở  của dây  nối và Ampekế. Để  số chỉ  Ampe kế bằng không thì  phải cho AB trượt thẳng  đều theo chiều nào? với  vận tốc bằng bao nhiêu ? A. Sang phải với vận tốc 20m/s B. Sang trái với vận tốc 15m/s C. Sang phải với vận tốc 15m/s D. Sang trái với vận tốc 20m/s Câu 36: Chọn câu sai. Suất điện động tự cảm  trong một mạch điện có giá trị lớn khi A Cường độ dòng điện trong mạch  có giá trị lớn B. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên nhanh C. Cường độ.dòng điện trong mạch tăng nhanh D. Cường độ dòng điện trong mạch giảm nhanh Câu 37: Hạt α có khối lượng m = 6,67.10­27 (kg), điện tích q = 3,2.10­19 (C). Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không  đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế  U = 10 6 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ  trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt  α trong từ trường và lực Lorenxơ  tác dụng lên hạt có độ lớn là A. v = 4,9.106 (m/s) và f = 2,82.110­12 (N) B. v = 4,9.106 (m/s) và f = 1.88.110­12 (N) C. v = 9,8.106 (m/s) và f = 5,64.110­12 (N) D. v = 9,8.106 (m/s) và f = 2,82.110­12 (N)                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 107
  5. Câu 38: Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10 ­6 N. Khi chúng dời xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là   5.10­7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng: A. 3 cm B. 2 cm C. 4 cm D. 1 cm Câu 39: Một vật được coi là chất điểm nếu vật có: A. kích thước rất nhỏ so với con người. B. kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật. C. khối lượng rất nhỏ. D. khối lượng riêng rất nhỏ. Câu 40: Cho hai điện tích điểm q1 = +2.10­10 C và q2 = ­ 10­9 C lần lượt đặt tại A, B cách nhau 30 cm.  Tại điểm C cách A 20 cm, cách B 50 cm, vec­tơ cường độ điện trường A. B. có độ lớn 81 V/m, chiều từ C đến B. B. có độ lớn 9 V/m, chiều từ A đến C. C. có độ lớn 36 V/m, chiều từ C đến D. có độ lớn 45 V/m, chiều từ A đến C. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 107
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2