Đề thi KSCL lần 4 môn Toán lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 207
lượt xem 9
download
Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo Đề thi KSCL lần 4 môn Toán lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 207 để đạt được điểm cao trong kì kiểm tra sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 4 môn Toán lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 207
- SỞ GD & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 4 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Môn: TOÁN 10 Thời gian làm bài: 90 phút(Không kể thời gian giao đề) ( Đề thi có: 04 trang) (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 207 π kπ Câu 1: Có bao nhiêu điểm M trên đường tròn định hướng gốc A thoả mãn sđ ᄐAM = + ,k Z? 3 3 A. 12 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 2: Tiếp tuyến với đường tròn ( C): x2 + y2 = 2 tại điểm M(1;1) có phương trình là : A. x+y2=0 B. x y =0 C. 2x+y3=0 D. x+y+1=0 3 �π � �π � Câu 3: Cho cos α = − < α < 0 �. Tính giá trị của sin � − α � � ? 5 �2 � �3 � 4+3 3 3+ 4 3 3−4 3 4−3 3 A. B. C. D. 10 10 10 10 Câu 4: Parabol y = ax 2 + bx + 2 đi qua hai điểm M(1;5), N(2;8) có phương trình là: A. y = 2 x 2 + 2 x + 2 B. y = 2 x 2 + x + 2 C. y = x 2 + x + 2 D. y = x 2 + 2 x + 2 1 1 Câu 5: Giả sử (1 + tan x + )(1 + tan x − ) = 2 tan n x (cos x 0) . Khi đó n có giá trị bằng: cos x cos x A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 6: Giá trị nhỏ nhất của y = x − 2 x , x ᄐ là: 2 A. 2. B. 0. C. 1. D. 1. Câu 7: Với giá trị nào của m thì bất phương trình x − x + m 0 vô nghiệm? 2 1 1 A. m > 1 B. m < C. m < 1 D. m > 4 4 Câu 8: Tính giá trị của (1+tana)(1+tanb) biết a + b = 450 : A. 3 B. 1 + 2 C. 2 D. 2 1 Câu 9: Giả sử 3sin 4 x − cos 4 x = thì sin 4 x + 3cos 4 x có giá trị bằng : 2 A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 10: Tam thức bậc hai f ( x ) = x 2 − 4 x − 5 âm trên khoảng nào sau đây? A. (5;1) B. (1;5) C. (5;1) D. (5;1) 4 x2 4 y2 Câu 11: Trong hệ trục tọa độ (xOy), cho elip (E): + = 1 . Độ dài tiêu cự của (E) bằng: 25 9 A. 16 B. 8 C. 2 D. 4 Câu 12: Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b . Tam giác ABC có diện tích lớn nhất khi góc C bằng: A. 1200 B. 600 C. 900 D. 1500 r r r r Câu 13: Cho a = ( 3; - 4) , b = ( - 1; 2) . Tọa độ của a + b là: A. ( - 3; - 8) B. ( 4; - 6) C. ( - 4; 6) D. ( 2; - 2) Trang 1/5 Mã đề thi 207
- Câu 14: Hàm số nào sau đây đồng biến trên R? A. y = 3 + x B. y = − 2 x C. y = 3 − x D. y = − x + 4 Câu 15: Tập nghiệm của phương trình : x - 2 = 3 x - 5 (1) là tập hợp nào sau đây ? � 3 7� �7 3 � �7 3 � �3 7 � A. � - ; � � � B. � - ; � � � C. � - ; - � � � D. � � ; � � � � 2 4�� � �4 2 � � � �4 2 � � � �2 4 �� Câu 16: Tam giác ABC có a = 2 2, b = 2 3, c = 2 . Độ dài trung tuyến mb bằng: A. 3 B. 2 C. 3 D. 5 1+ a 1+ b Câu 17: Cho a > b > 0 và x = , y = . Mệnh đề nào sau đây đúng? 1+ a + a 2 1 + b + b2 A. Không so sánh được. B. x < y . C. x = y . D. x > y . Câu 18: Miền nghiệm của bất phương trình 5 ( x + 2 ) − 9 < 2 x − 2 y + 7 là phần mặt phẳng không chứa điểm nào? A. ( 2;3) B. ( 0;0 ) C. ( 2; −1) D. ( −2;1) Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy cho A(1;2) và đường thẳng d : 2x – 3y – 2 =0 .Phương trình nào sau đây là phương trình đường thẳng qua A và song song với d A. 3x +2y + 1 =0 B. 2x + 3y – 4 =0 C. 2x – 3y – 5 = 0 D. 2x – 3y – 8 =0 Câu 20: Cho tam giác ABC với các đỉnh là A(−1;3) , B(4;7) , C (−6;5) , G là trọng tâm của tam giác ABC . Phương trình tham số của đường thẳng AG là: x = −1 x = −1 + t x = −1 + 2t x = −1 + t A. . B. . C. . D. . y = 5 − 2t y = 3+t y =3 y = 5+t 3 x 2 − 1 khi x 2 Câu 21: Cho hàm số y = 4 x − 3 khi 2 < x < 5 , điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số 2 x − 3 khi x 5 2 A. Điểm P(3;26) B. Điểm Q(3;26). C. Điểm N(2;5) D. Điểm M(5;17) r Câu 22: Đường thẳng ∆ đi qua M (3; −2) nhận u = (4; −5) là vec tơ chỉ phương. Phương trình tham số của đường thẳng ∆ là: x = 3 − 5t x = 3 + 4t x = 3 − 2t x = 4 + 3t A. . B. . C. . D. . y = −2 + 4t y = −2 − 5t y = 4 − 5t y = −5 − 2t sin 2a + sin 5a - sin 3a Câu 23: Biểu thức thu gọn của biểu thức A = là 1 + cos a - 2sin 2 2a A. 2cos a . B. sin a . C. 2sin a . D. cos a Câu 24: Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức sau: A = sin x + cos x A. m ax A = 2 và m in A = - 2 . B. m ax A = 2 2 và m in A = - 2 2 . C. m ax A = 3 và m in A = - 3 . D. m ax A = 2 và m in A = - 2 . Câu 25: Bất đẳng thức ( m + n ) 2 4mn tương đương với bất đẳng thức nào sau đây? A. ( m − n ) B. n ( m − 1) − m ( n − 1) 2 2 2 2mn . 0. C. ( m + n ) + m − n 0 . 2 D. m 2 + n 2 2mn . Câu 26: Cho A=[–4;7] và B=(– ;–2) U (3;+ ). Khi đó tập A I B là A. [–4;–2) U (3;7] B. [–4;–2) U (3;7) C. (– ;–2) U [3;+ ) D. (– ;2] U (3;+ ) Trang 2/5 Mã đề thi 207
- Câu 27: Bất phương trình: 2 x + 1 < 3 − x có nghiệm là: ( A. 4 − 2 2;3 ) ( B. 4 + 2 2; + ) ( C. 3; 4 + 2 2 ) �1 D. − ; 4 − 2 2 �2 � � 2 x + 1 khi x 2 Câu 28: Đồ thị hàm số y = đi qua điểm có tọa độ: x 2 − 3 khi x > 2 A. ( 0; −3) B. ( 0;1) C. ( 0;3) D. ( −3;0 ) Câu 29: Cho 2 điểm A(1 ; 2), B(4 ; 6), tìm tọa độ điểm M thuộc Oy sao cho diện tích MAB bằng 1. 4 A. (1 ; 0) B. (0 ; 1) C. (0 ; 0) và (0 ; ) D. (0 ; 2). 3 Câu 30: Cho cos 4a + 2 = 6 sin 2 a với p < a < p . Tính tan 2a . 2 A. tan 2a = 3 B. tan 2a = - 3 C. tan 2a = - 3 3 D. tan 2a = - 2 3 Câu 31: Gọi M, m là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = 2sin 2 x − sin x + 6 . Tính giá trị 8m + M : 103 119 A. 56 B. 54. C. 8 . D. 8 Câu 32: Cho bất phương trình : x2 –8 x + 7 ≥ 0 . Trong các tập hợp sau đây, tập nào có chứa phần tử không phải là nghiệm của bất phương trình. A. ( – ∞ , 1 ] B. ( – ∞ , 0 ] C. [ 6 , + ∞ ) D. [ 8 , + ∞ ) Câu 33: Phương trình đường thẳng đi qua điểm M ( 5; −3) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB là: A. 3 x + 5 y − 30 = 0. B. 5 x − 3 y − 34 = 0. C. 3 x − 5 y − 30 = 0. D. 3 x + 5 y + 30 = 0. Câu 34: Trong mặt phẳng Oxy cho elip (E) : x2 + 3y2 = 6 . Giá trị nào sau đây là tiêu cự của elip ? A. 3 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 35: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn x 2 + y 2 − 6x − 8y = 0 . Tìm bán kính của đường tròn. A. 10 B. 5 C. 10 . D. 25 Câu 36: Cho tan α + cot α = m Tính giá trị biểu thức cot 3 α + tan 3 α . A. 3m + m B. m3 + 3m C. 3m3 − m D. m3 − 3m 3 Câu 37: Đường tròn ( x − a ) 2 + ( y − b) 2 = R 2 cắt đường thẳng x + y a b = 0 theo một dây cung có độ dài bằng bao nhiêu ? R 2 A. 2R B. R 2 C. D. R 2 2 Câu 38: Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = bằng x − 5x + 9 2 4 8 11 11 A. . B. . C. . D. . 11 11 8 4 ᄐ = 300 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: Câu 39: Cho tam giác ABC có BC = 10, A 10 A. 10 3 B. 5 C. D. 10 3 Trang 3/5 Mã đề thi 207
- x2 + 5x + m Câu 40: Với giá trị nào của m thì với mọi x ta có −1 < 7 : 2 x 2 − 3x + 2 5 5 5 A. − < m < 1. B. − m < 1. C. m < 1. D. m − . 3 3 3 Câu 41: Giá trị biểu thức cos800 − cos 200 bằng 0 0 0 0 sin 40 .cos10 + sin10 .cos 40 3 A. 1 B. sin(a − b) C. D. 1 2 Câu 42: Cho biểu thức P = −a + a với a 0 . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng? 1 1 A. Giá trị lớn nhất của P là . B. P đạt giá trị lớn nhất tại a = . 2 4 1 1 C. Giá trị lớn nhất của P là . D. Giá trị nhỏ nhất của P là . 4 4 1 p+ q Câu 43: Nếu cos x + sin x = và 00 < x < 1800 thì tan x = − với cặp số nguyên (p, q) là: 2 3 A. (8; 7) B. (4; 7) C. (8; 14) D. (–4; 7) Câu 44: Với giá trị nào của m thì bất phương trình x + 2 x + m có nghiệm? 9 9 A. 2 m . B. m 2. C. m . D. m 2. 4 4 Câu 45: Cho tam giac ABC;́ Chon mênh đê sai trong cac mênh đê sau: ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ b + c2 a 2 2 A. a 2 = b 2 + c 2 − 2bccos A B. m a2 = − 2 4 1 b + c − a2 2 2 C. S = ABsin C D. cos A = 2 2bc r r Câu 46: Tính tích vô hướng của hai véc tơ a ( 4; −3) , b ( −3;4 ) bằng? A. 25 B. 7 C. – 24 D. 24 Câu 47: Tập nghiệm của bất phương trình 2 x − 5 x + 3 + x − 1 2 2 0 là: 2 � � 2 � � A. { 1} . B. � ; 4 � . C. � ; 4 �\ { 1} . D. . 3 � � 3 � � x2 y 2 Câu 48: Trong hệ trục tọa độ (xOy), cho elip (E): + = 1 . Bán kính qua tiêu của (E) đạt giá trị 25 16 nhỏ nhất bằng: 3 A. 0 B. 2 C. D. 1 5 Câu 49: Phương trình ( m – 5m + 6) x = m – 2 m vô nghiệm khi: 2 2 A. m = 3 . B. m = 2 . C. m = 1 . D. m = 6 . Câu 50: Tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn hệ thức ( a + b + c ) ( a + b − c ) = 3ab . Khi đó số đo góc C là: A. 450 B. 300 C. 600 D. 1200 ………….. HẾT ………… Trang 4/5 Mã đề thi 207
- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ tên thí sinh……………………………………………………SBD…………………….. Trang 5/5 Mã đề thi 207
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 202
4 p | 159 | 22
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 103
4 p | 192 | 15
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 201
4 p | 74 | 5
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 206
4 p | 62 | 4
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 102
4 p | 67 | 2
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 204
5 p | 54 | 2
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 108
4 p | 46 | 2
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105
4 p | 58 | 1
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 107
4 p | 56 | 1
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 101
4 p | 72 | 1
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 308
4 p | 58 | 1
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 306
4 p | 55 | 1
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 304
4 p | 67 | 1
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 302
5 p | 76 | 1
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 208
5 p | 53 | 1
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 106
4 p | 44 | 1
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Vật lí lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 104
4 p | 66 | 1
-
Đề thi KSCL lần 4 môn Sinh học lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 103
5 p | 40 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn