intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 4 môn Toán lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 208

Chia sẻ: Thị Hằng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

28
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh Đề thi KSCL lần 4 môn Toán lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 208, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 4 môn Toán lớp 10 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 208

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 4 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Năm học 2017­2018 Môn : TOÁN 10 Thời gian làm bài: 90 phút  Mã đề thi 208 Đề thi có 5  trang 1 3x 2 + 2 xy + 3 y 2 + = 20 ( x − y)2 Câu 1: Biết hệ phương trình  1 2x + =5 có 3 nghiệm trong đó có một nghiệm (x; y) với  x− y x và y là các số thực dương. Tính tổng x+y : A. 3 B. 2. C. 4 D. 5 Câu 2: Tìm tất cả  các giá trị  của tham số   m  để  phương trình  x2 - 2 x + m = 0  có hai nghiệm   x1 , x2  thỏa  x12 - 3 x1 + m x22 - 3 x2 + m mãn:  + ᆪ 2. x2 x1 A.  0 < m ᆪ 1. B.  m ᆪ - 1 . C.  1 < m < 2 . D.  m ᆪ - 2 . Câu 3: Mệnh đề nào sau đây sai? uuuur uuur uuuur A.  ABCD  là hình bình hành thì  AC = AB + AD . uuuur uuur uuur B. Ba điểm  A, B, C  bất kì thì  AC = AB + BC . uuur uuur uuuur ur C.  G  là trọng tâm  D ABC  thì  GA + GB + GC = 0 . uuur uuuur uuuur D.  I  là trung điểm  AB  thì  MI = MA + MB với mọi điểm  M . 1 1 Câu 4: Biết  sin a − sin b =  và  cosa­cosb= . Tính giá trị của biểu thức  A = cos ( a − b) 3 2 52 15 27 59 A.  . B.   . C.  D.  79 23 59 72 Câu 5: Cho hàm số  f ( x ) = − x 2 + 4 x + 5 . Khẳng định nào sau đây sai : A. Đồ thị hàm số nhận x=2 làm trục đối xứng B. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt. C.  f (−2017 2017 ) < f (−20182017 ) D.  f (2017 2017 ) > f (20182017 ) Câu 6: Cho hàm số   y = f ( x )  có bảng biến  thiên như sau: Với giá trị nào của tham số  m  thì phương trình  f ( x ) − 1 = m  có bốn nghiệm phân biệt. A.  m = 1 . B.  m ᆪ 3 . C.  1 < m < 3 . D.  0 < m < 1 . Câu 7: Biết phương trình  20 − 8 x + 6 x 2 − y 2 = y 7 − 4 x  có nghiệm  ( x0 ; y0 )  thỏa mãn  x0  là số nguyên  dương. Giá trị của biểu thức  A = 2 y0 − 3 x0  là :                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 208
  2. A.  − 3  . B. 3. C.  3  . D. ­3. Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ   Oxy  cho đường thẳng  d : x − 2 y + 1 = 0  và điểm  M ( 2;3) . Phương  trình đường thẳng  ∆  đi qua điêm  ̉ M  và vuông góc với đương thăng  ̀ ̉ d  là: A.  2 x + y - 7 = 0 . B.  x - 2 y + 4 = 0 . C.  x + 2 y - 8 = 0 . D.  2 x - y - 1 = 0 . Câu 9: Cho hai tập hợp  A = [ 2;5 )  và  B = ( m; m + 2] . Tập tất cả các giá trị của m thỏa mãn  A ǹ� B  là  [ a; b ) . Khi đó  a + b  bằng: A. 3. B. 2. C. 7. D. 5 Câu 10: Cho Elip  ( E ) có độ dài trục lớn là 12, độ dài trục bé là 8. Viết phương trình chính tắc của (E) x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 A.  − =1 B.  − =1 C.  + =1 D.  + =1 16 36 36 16 36 16 16 36 Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ   Oxy  cho hình chữ nhật  ABCD  biêt  ́ AD = 2 AB , đường thẳng  AC   có phương trình  x + 2 y + 2 = 0 ,  D ( 1;1)  và  A ( a; b ) ( a, b �R, a > 0 ) . Tính  a + b . A.  a + b = - 3 . B.  a + b = 4 . C.  a + b = - 4 . D.  a + b = 1 . Câu 12:  Trong mặt phẳng với hệ  tọa độ   Oxy   cho các điểm   A ( 1;2 ) , B ( 3; − 1) , C ( 0;1) .  Tọa độ  của véctơ  ur uuur uuur u = 2 AB + BC  là: ur ur ur ur A.  u ( - 1; 4) . B.  u ( 1; - 4) . C.  u ( - 4;1) . D.  u ( 2; 2) . Câu 13: Cho hàm số   f ( x )  xác định trên  R  có đồ  thị như hình vẽ. Phương trình  2 f ( x ) − 1 = 0  có bao nhiêu nghiệm?. A. 3. B.  4 . C.  2 . D. 1. x 2 − 2( m + 1) x + 6m − 2 Câu 14: Cho phương trình  = x − 2 . Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất: x−2 A.  m 1 B.  m < 1 C.  m 1  . D.  m > 1 x Câu 15: Tìm tập xác định của hàm số  y = x2 - 4 x + 3 - . x- 3 A.  D = ( - �� ;1) ( 3; + �) . B.  ( 1; 3) . C.  D = ( - �� ;1] ( 3; + �) . D.  D = ( 3; + ᆪ ) . Câu 16: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ  Oxy  cho đường tròn  ( C )  có phương trình  x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 = 0 .  Tâm  I  và bán kính  R  của  ( C )  lần lượt là: A.  I ( 2; - 4) , R = 9 . B.  I ( 1; 2) , R = 1 . C.  I ( 1;- 2) , R = 9 . D.  I ( 1;- 2) , R = 3 . uuur uuur Câu 17: Cho  D ABC  đều cạnh  a . Giá trị của tích vô hướng  AB . AC  là: 1 1 A.  a2 . B.  a2 . C.  - a2 . D.  2a . 2 2 Câu 18: Biết phương trình  ax2 + bx + c = 0 (a ᆪ 0)  có hai nghiệm  x1 , x2 . Chọn mệnh đề đúng:                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 208
  3. ᆪ b ᆪ b ᆪ b ᆪ a ᆪᆪ x1 + x2 = - ᆪᆪ x1 + x2 = ᆪᆪ x1 + x2 = - ᆪᆪ x1 + x2 = - 2a a a b A.  ᆪᆪ . B.  ᆪᆪ . C.  ᆪᆪ . D.  ᆪᆪ . ᆪᆪ c ᆪᆪ c ᆪᆪ c ᆪᆪ a ᆪᆪ x1 x2 = ᆪᆪ x1 x2 = ᆪᆪ x1 x2 = ᆪᆪ x1 x2 = ᆪ 2a ᆪ a ᆪ a ᆪ c x = 1 − 2t Câu 19:  Trong mặt phẳng với hệ  tọa  độ   Oxy   cho đường thẳng   ∆ : (t R ) . Một véctơ  chỉ  y = 2 + 4t phương của đường thẳng  ∆  là: ur ur ur ur A.  u ( 4; - 2) . B.  u ( 4; 2) . C.  u ( 1; - 2) . D.  u ( 1; 2) . Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ  Oxy  cho 2 điểm   A(1;3)   và   B (2; −1) . Biết rẳng tồn tại điểm   M (a; b)   thuộc trục oy sao cho tam giác MAB có chu vi nhỏ nhất. Khi đó giá trị của biểu thức   P = 2a + 3b  là: A. 5. B. ­5. C. ­21. D. 21. Câu 21: Nếu biết  sin α = m, ( −1 m 1)  thì giá trị của  sin 2α  là: A.  sin 2α = 2m . B.  sin 2α = m 1 − m 2 . C.  sin 2α = 2 m 1 − m 2 . D.  sin 2α = 2 m 1 − m 2 . Câu 22: Gọi  α  là góc giữa hai đường thẳng  AB va ̀ CD . Mệnh đề nào sau đây đúng? uuur uuur uuur uuur ( A.  cos a = - cos AB , CD . ) B.  cos a = sin AB , CD . ( ) uuur uuur uuur uuur ( C.  cos a = cos AB , CD . ) D.  cos a = cos AB , CD . ( ) π 1 2 Câu 23: Cho các góc  α, β  thoa man:  ̉ ̃ < α , β < π ,  sin α = ,cos β = − . Tính  sin ( α + β ) . 2 3 3 5+4 2 5−4 2 A.  sin ( α + β ) = . B.  sin ( α + β ) = . 9 9 2 10 − 2 2 + 2 10 C.  sin ( α + β ) = . D.  sin ( α + β ) = − . 9 9 Câu  24:  Cho hình  chữ  nhật   ABCD   tâm   O . Gọi   M , N   lần lượt  là  trung  điểm  của   OA   và  CD . Biết  uuuur uuur uuur MN = a. AB + b. AD . Tính  a + b . 1 1 3 A.  a + b = . B.  a + b = . C.  a + b = . D.  a + b = 1 . 4 2 4 Câu   25:  Cho   hình   vuông   ABCD   tâm   O   cạnh   a .   Biết   rằng   tập   hợp   các   điểm   M   thỏa   mãn  2 MA2 + MB 2 + 2 MC 2 + MD 2 = 9a 2  là một đường tròn. Bán kính của đường tròn đó là: A.  R = 2a . B.  R = 3a . C.  R = a . D.  R = a 2 . Câu 26: Cho hai điểm  A(−3; 2) và  B(7; −4).  Viết phương trình đường tròn đường kính AB A.  ( x − 7) 2 + ( y + 2 ) = 1 B.  x 2 + y 2 − 4 x + 2 y − 29 = 0 2 C.  ( x − 2 ) + ( y − 1) = 4 D.  ( x + 3) 2 + ( y − 2 ) = 1 2 2 2 Câu 27: Cho tứ giác lồi  ABCD  có  ᆪABC = ᆪADC = 900 ,  BAD ᆪ = 1200  và  BD = a 3 . Tính AC . A.  AC = a . B.  AC = 2a . C.  AC = a 5 . D.  AC = a 3 . ? Câu 28:  Cho hình bình hành   ABCD   có   AB = a, BC = a 2   và   BAD = 450.   Diện tích của hình bình hành  ABCD  là : 2 2 2 A.  a 3. B.  2a . C.  a . 2 D.  a 2. Câu 29: Biết Parabol (P) có phương trình  y = x 2 + 4 x − 5  cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt A và B. Tính  diện tích tam giác IAB. Với I là đỉnh của (P): A. 27. B. 18 C. 45 D. 54                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 208
  4. Câu 30: Biết rằng trên khoảng  (−1;3)  thì đồ  thị của hàm số   f ( x) = x 2 − 2 x + 3  luôn nằm phía trên đồ  thị  hàm số  g ( x) = 2 x 2 + m  . Tìm tất cả các giá trị của m thỏa mãn bài toán : A.  m −12 B.  m < 4 C.  m 4 D.  m < −12 � 2017π � �+ 2sin ( x − π ) + cos ( x + 2019π ) + cos 2 x .   Mệnh   đề   nào  2 Câu   31:  Rút   gọn   biểu   thức   S = sin �x + � 2 � đúng: A.  S = cos 2 x . B.  S = 1 . C.  S = - 1 . D.  S = 0 . Câu 32: Hàm số  y = x2 - 4 x + 3  đồng biến trên khoảng nào? A.  ( 2;+ᆪ ) . B.  ( - ᆪ ; + ᆪ ) . C.  ( - ᆪ ; 2) . D.  ( 1; 3) . Câu 33: Tập tất cả các giá trị của tham số  m  để phương trình  x2 - 2mx + 3m - 2 = 0  co nghiêm là: ́ ̣ A.  ( −�� ;1) ( 2; +�) . B.  ( 1; 2) . C.  [ 1; 2] . ;1] [ 2; +�) . D.  ( −�� Câu 34: Cho góc lượng giác  a . Mệnh đề nào sau đây sai? �p � A.  sin ( a + p) = sin a . B.  tan ( a + p) = tan a . C.  sin ( - a ) = - sin a . D.  sin ᆪᆪᆪ - a ᆪᆪᆪ = cos a . �2 � Câu 35: Tập tất cả  các giá trị  của tham số   m  để  phương trình  ( m - 1) x2 - 2mx + m + 2 = 0  có hai nghiệm  trái dấu là: A.  [ - 2;1] . B.  ( - 2;1) . C.  R \ { 1} . D.  ( 2 :+ ᆪ ) . Câu 36: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ   Oxy  cho đường tròn lượng giác tâm  O . Điểm  M trên đường tròn  sao cho sđ ( Ox, OM ) = a . Tọa độ của điểm  M  là: A.  M ( 1; 0) . B.  M ( cos a ;sin a ) . C.  M ( sin a ;cos a ) . D.  M ( a; 0) . Câu   37:  Trong   mặt   phẳng   với   hệ   tọa   độ   Oxy   cho   đường   thẳng   ∆ : x − 2 y − 5 = 0   và   các   điểm  A ( 1;2 ) , B ( −2;3) , C ( −2;1) . Viết phương trình đường thẳng  d , biết đương thăng  ̀ ̉ d  đi qua gốc tọa độ và cắt  uuuur uuuur uuuur ̉ ∆  tại điêm  đương thăng  ̀ ̉ M  sao cho:  MA + MB + MC  nhỏ nhất. A.  x - 3 y = 0 . B.  2 x + y = 0 . C.  2 x - 3 y = 0 . D.  x + y = 0 . Câu 38: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ  Oxy, cho hình vuông ABCD. Gọi M(1;3) là trung điểm của cạnh  �3 1� 1 − ; �  là điểm trên cạnh AC sao cho   AN = AC   . Xác định tọa độ  điểm D, biết D nằm trên   BC,   N � � 2 2� 4 đường thẳng  x − y − 3 = 0 A. (1;2). B. (­2;1). C. (2;1). D. (1;­2). Câu 39: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ   Oxy  cho đường thẳng  ∆ : x − 2 y + 1 = 0  và điểm  M ( 2;3) . Khoảng  cách từ điểm  M  đến đường thẳng  ∆  là: 3 5 3 5 A.  d ( M ; D ) = . B.  d ( M ; D ) = 5 . C.  d ( M ; D ) = . D.  d ( M ; D ) = . 5 5 5 1 1 1 1 Câu 40: Biết  + + 2 + = 8 . Tính giá trị của biểu thức  M = sin 2 2a tan a cot a sin a cos 2 a 2 2 5 4 4 4 A.  B.  C.  D.  9 5 9 25 x2 + x - 3 Câu 41: Gọi  S  là tập nghiệm của bất phương trình  ᆪ 1.  Khi đó  S �( - 2; 2)  là tập nào sau đây? x2 - 4 A.  ( - 2; - 1) . B.  ( - 2; - 1] . C.  ( - 1; 2) . D.  ᆪ .                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 208
  5. a+ b Câu 42: Biết phương trình  3 x + 1 - 3 x2 + 7 x - 3 x - 1 = 0  có một nghiệm  x = , trong đó  a, b, c  là  c các số nguyên tố. Tính  S = a + b + c . A.  S = 21 . B.  S = 10 . C.  S = 12 . D.  S = 14 . Câu 43: Trong mặt phẳng với hệ  tọa độ   Oxy  cho hai điểm  A ( 0; − 1) , B ( 3;0 ) . Phương trình đường thẳng  AB  là: A.  3 x + y + 1 = 0 . B.  x + 3 y + 3 = 0 . C.  x - 3 y - 3 = 0 . D.  x - 3 y + 1 = 0 . Câu 44: Cho  D ABC  có  BC = a, CA = b, AB = c . Mệnh đề nào sau đây đúng? A.  a2 = b2 + c2 - bc.cos A . B.  a2 = b2 + c2 - 2bc . b2 + c 2 - a 2 C.  a.sin A = b.sin B = c.sin C . D.  cos A = . 2bc Câu 45: Cho  D ABC . Mệnh đề nào sau đây đúng? A.  sin ( A + B ) = - sin C . B.  cos ( A + B ) = cos C . �A + B ᆪ� C C.  tan ( A + B ) = tan C . D.  sin ᆪᆪᆪ ᆪᆪ = cos . �2 � 2 π 1 1 1 Câu   46:  Cho   3   số   thực  a,b,c  thỏa   mãn   0 < a < b < c <   và   tana= ,   tan b = ,   tan c = .   Đặt  2 8 5 2 S = a + b + c . Mệnh đề nào sau đây đúng? π π π A.  S = B.  S = C.  S = π D.  S = 4 6 2 Câu 47: Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của một tam giác có chu vi bằng 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : 4 4 4 1 1 1 M= + + − − − a+b b+c c+a a b c A. 10. B. 8. C. 9. D. 7. Câu 48:  Từ  một miếng tôn có hình dạng là nửa   đường tròn bán kính 1 m, người ta cắt ra một hình   chữ nhật. Hỏi có thể cắt được miếng tôn có diện   tích lớn nhất là bao nhiêu? A.  0.8 m 2 B.  1m 2 C.  1, 6 m2 D.  2 m 2 Câu 49: Tập nghiệm của bất phương trình  8 - x ᆪ x - 2  là: A.  S = ( - �; - 1] �[ 4; + �) . B.  S = [ 4; 8 ] . C.  S = [ 4, +ᆪ ) . D.  S = ( - ᆪ ; - 1) ᆪ ( 4; 8) . ́ f ( x ) = x2 + 2 x + m . Với giá trị nào của tham số  m  thì  f ( x ) ᆪ 0, " x ᆪ R . Câu 50: Cho ham sô  ̀ A.  m ᆪ 1. B.  m >1 . C.  m > 0 . D.  m < 2 . ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 208
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2