intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 22 - Đề 9

Chia sẻ: Van Tho | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:1

46
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi thử đại học khối a, a1, b, d toán 2013 - phần 22 - đề 9', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 22 - Đề 9

  1. Câu1: Cho hàm số y =  x 3  3x 2  4  m (1) 1)Khảo sát và vẽ đồ thị (C ) hàm số (1) khi m = 0. Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = - 9x + 1 2) Gọi (d) là đường thẳng đi qua A(3 ; m – 4) và có hệ số góc là m. Tìm m để (d) cắt đồ thị hàm số (1) tại ba điểm phân biệt. Câu2: 1)Giải phương trình: cos 3x  cos 2 x  cos x  1  0 2) Giải phương trình: 1  2 x  x 2  x  1 x2 y2 z 3 Câu3:Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng (d1 ) :   ; 2 1 1 x 1 y 1 z 1 (d 2 ) :   và mp (P): 2x- y + 3z – 23 = 0. Gọi A là giao điểm của (d1) và (P) 1 2 1 1) Tìm toạ độ điểm M đối xứng với A qua đường thẳng (d2). 2) Viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với (P) ,đồng thời (d) cắt cả hai đường thẳng (d1) và (d2). 1 Câu4: 1) Tính : I   ( x 2  sin x )e 2 x dx 0 2) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng (d) : x – y + 3 = 0 và đường tròn (C ) : x  y 2  2 x  2 y  1  0 . Tìm điểm M trên (d) sao cho đường tròn (S) tâm M ,có bán kính gấp 2 đôi bán kính đường tròn (C) , và (S) tiếp xúc ngoài với (C ). Câu5: 1) Đội thanh niên xung kích trường học có 12 học sinh, trong đó gồm 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B, 3 học sinh lớp C. Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ, sao cho 4 học sinh này thuộc không quá 2 trong 3 lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy? 2 2 2) Giải phương trình: 2 x  x  4.2 x  x  2 2 x  4  0 3) Chứng minh với mọi a > 0 , hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:  yxa  x y e  ln(1  x )  e  ln(1  y )
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1