intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề Thi Thử Đại Học Khối A Vật Lý 2013 - Đề 17

Chia sẻ: Nguyễn Meo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

66
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi thử đại học khối a vật lý 2013 - đề 17', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề Thi Thử Đại Học Khối A Vật Lý 2013 - Đề 17

  1. Đề số 17: Chuyên Bắc Giang lần 1-2011 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2 s. Nếu treo con lắc vào trần một toa xe đang chuyển động nhanh dần đều trên trên mặt đường nằm ngang thì thấy rằng ở vị trí cân bằng mới, dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 300. Cho g = 10 m/s2. Chu kì dao động mới của con lắc trong toa xe và gia tốc của toa xe lần lượt bằng A. 1,86 s; 5,77 m/s2. B. 2 s; 5,77 m/s2. C. 1,86 s; 5,17 m/s2. D. 2 s; 10 m/s2. Câu 2: Vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương cùng tần số theo phương trình x1  4 sin(t  ) cm và x 2  4 3 cos(t ) cm . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi   A.   . B.   0 . C.    . D.    . 2 2 Câu 3: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động đều, con lắc dao động điều hoà với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hoà với chu kì T ' bằng T T A. . B. 2 T. C. T 2 . D. . 2 2 Câu 4: Một con lắc đơn có độ dài   16 cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là 12 m. Lấy g = 10 m/s2 và 2  10 , coi tàu chuyển động thẳng đều. Con lắc sẽ dao động mạnh nhất khi vận tốc đoàn tàu là A. 15 cm/s. B. 1,5 cm/s. C. 1,5 m/s. D. 15 m/s. Câu 5: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T0 . Cho quả cầu con lắc tích điện dương và dao động nhỏ trong điện trường có đường sức hướng thẳng đứng xuống dưới, khi đó chu kì con lắc A. bằng 2T0 . B. bằng T0 . C. lớn hơn T0 . n D. nhỏ hơn T0 . .v Câu 6: Chọn kết luận đúng về con lắc đơn và con lắc lò xo. Khi tăng khối lượng của vật thì chu kỳ dao động của A. con lắc đơn và con lắc lò xo đều tăng. B. con lắc đơn và con lắc lò xo đều không thay đổi. 4 h 2 C. con lắc đơn và con lắc lò xo đều giảm. c D. con lắc đơn không thay đổi còn của con lắc lò xo thì tăng. o Câu 7: Một dây đàn phát ra âm có tần số âm cơ bản là fo = 420 Hz. Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 Hz. Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dây này phát ra là A. 18000 Hz. B. 17850 Hz . u ih C. 17000 Hz. D. 17640 Hz.   Câu 8: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hoà theo phương trình x  5 cos 4t  cm  . Trong khoảng 1,2 s đầu tiên  3 A. 5. V vật qua vị trí x = 2,5 2cm bao nhiêu lần? B. 6. C. 4. D. 7. Câu 9: Vật nặng của con lắc lò xo có khối lượng m = 100 g, khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì truyền cho nó một vật tốc ban đầu 2 m/s. Do ma sát vật dao động tắt dần. Nhiệt lượng toả ra môi trường khi dao động tắt hẳn là A. 0,1 J. B. 0,02 J. C. 0,2 J. D. 200 J.   Câu 10: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hoà theo phương trình x  10 cos 4t   (cm) với t tính bằng giây. Động  3 năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 0,5 s. B. 0,25 s. C. 1,5 s. D. 1,0 s. d   Câu 11: Một sóng dừng trên dây có dạng: u  2cos(  ) cos(20 t  )mm , trong đó u là li độ tại thời điểm t của 4 2 2 phần tử M trên dây cách đầu cố định B của dây một khoảng là d (cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 100 cm/s. B. 80 cm/s. C. 60 cm/s. D. 40 cm/s. Câu 12: Một lò xo khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên  0  135 cm, được treo thẳng đứng, đầu trên được giữ cố định, đầu còn lại gắn quả cầu nhỏ m. Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của vật, chiều dương   hướng xuống. Biết quả cầu dao động điều hoà với phương trình x  8 sin  t   (cm) và trong quá trình dao động tỉ số  6 7 giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất lực đàn hồi của lò xo là . Lấy g  10 m s 2 . Chiều dài của lò xo tại thời điểm t = 1,41 s 3 là GSTT GROUP | 93
  2. A. 159 cm. B. 162,12 cm. C. 107,88 cm. D. 147,88 cm. Câu 13: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox. Lúc vật ở li độ x   2 cm thì vận tốc v   2 cm/s và gia tốc a  2 2 cm s 2 . Biên độ A và tần số góc  lần lượt là A. 2 cm;  rad/s. B. 20 cm;  rad/s. C. 2 cm; 2  rad/s. D. 2 2 cm;  rad/s. Câu 14: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 200 g dao động điều hoà theo phương ngang dọc trục Ox với gốc toạ độ O là vị trí cân bằng. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li độ x 0  3 2 theo chiều âm và tại đó thế năng bằng động năng. Trong quá trình dao động, vận tốc của vật có độ lớn cực đại 60 cm/s. Độ cứng k của lò xo bằng A. 150 N/m. B. 20 N/m. C. 200 N/m. D. 40 N/m. Câu 15: Chọn câu sai khi nói về tần số dao động điều hoà của con lắc đơn? A. Tần số không đổi khi khối lượng con lắc thay đổi. B. Tần số giảm khi đưa con lắc xuống sâu so với mặt đất. C. Tần số giảm khi đưa con lắc lên cao so với mặt đất. D. Tần số giảm khi biên độ giảm. Câu 16: Hai hoạ âm liên tiếp do một dây đàn phát ra có tần số hơn kém nhau là 56 Hz. Hoạ âm bậc ba có tần số là A. 168 Hz. B. 28 Hz. C. 56 Hz. D. 84 Hz. Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn A, B cách nhau 14,5 cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5 cm luôn dao động với biên độ cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là A. 14 điểm. B. 30 điểm. C. 28 điểm. D. 18 điểm. Câu 18: Một con lắc đơn dao động tại địa điểm A với chu kì là 2 s. Đưa con lắc tới địa điểm B thì thực hiện 100 dao động hết 201 s. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau. So với gia tốc trọng trường tại A, gia tốc trọng trường tại B A. giảm 0,1%. B. giảm 1%. C. tăng 1%. D. tăng 0,1 %. Câu 19: Dao động tự do là dao động .v n A. mà chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. B. động tuần hoàn. C. điều hoà. D. không chịu tác dụng của lực bên ngoài. 4 h 2 Câu 20: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Khi vật ở vị trí cân bằng thì độ dãn của lò c xo là 4 cm. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu có độ lớn lần lượt là 10 N và 6 N. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là o ih A. 25 cm; 24 cm. B. 24 cm; 23 cm. C. 25 cm; 23 cm. D. 26 cm; 24 cm. Câu 21: Một con lắc đồng hồ có dây treo bằng kim loại, hệ số nở dài của kim loại này là   1,4.105 độ 1 , con lắc đồng A. tăng 2,8.104 s.   u hồ dao động tại một điểm cố định trên mặt đất, có chu kì T = 2 s lúc ở 100 C. Nếu nhiệt độ tăng thêm 200 C thì chu kì V B. giảm 2,8.104 s.  C. tăng 4,2.104 s. D. giảm 4,2.104 s. Câu 22: Một vật đồng thời thực hiện ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, biểu thức có dạng  x1  2 3 cos 2t  cm  ; x 2  4 cos 2t  cm  và x 3  8 cos2t  cm  . Phương trình của dao động tổng hợp là  6  3  2    A. x  6 cos 2t  cm  . B. x  6 2 sin 2t  cm  .  3   6    2  C. x  6 2 cos 2t  cm  . D. x  6 sin 2t  cm  .  4  3  Câu 23: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A, tần số góc  . Gọi M và N là những điểm có toạ độ lần lượt là A A x1  và x 2   . Tốc độ trung bình của chất điểm trên đoạn MN bằng 2 2 2A A 3A 3A A. . B. . C. . D. . 3 2 2    Câu 24: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hoà theo phương trình x  5 cos 4t  cm  . Tại thời điểm t 1 , vật có li  3 độ x = 2,5 2 cm và đang giảm. Li độ của vật sau thời điểm đó 7 48 s là A.  2,5 2cm . B.  2,5 3cm . C. 2,5 cm. D. – 2,5 cm. Câu 25: Kết luận nào dưới đây là đúng với dao động điều hoà? A. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà luôn cùng pha với nhau. B. Li độ và vận tốc trong dao động điều hoà luôn ngược pha với nhau. GSTT GROUP| 94
  3. C. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà luôn ngược pha với nhau. D. Li độ và gia tốc trong dao động điều hoà luôn ngược pha với nhau. Câu 26: Khi vật dao động điều hoà thì   A. vectơ vận tốc v , vectơ gia tốc a đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng.   B. vectơ vận tốc v , vectơ gia tốc a cùng chiều chuyển động của vật.   C. vectơ vận tốc v , vectơ gia tốc a của vật là các vectơ không đổi.   D. vectơ vận tốc v hướng cùng chiều chuyển động, vectơ gia tốc a hướng về vị trí cân bằng. Câu 27: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f có giá trị từ 22 Hz đến 26 Hz và theo phương vuông góc với dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm, người ta thấy M luôn dao động vuông pha với A. Tần số của sóng trên dây là A. 25 Hz. B. 22 Hz. C. 26 Hz. D. 24 Hz. Câu 28: Một vật dao động điều hoà với tần số f = 1 Hz. Lúc t = 2,5 s vật đi qua li độ x  5 2 cm với vận tốc v  10 2 cm/s. Phương trình dao động của vật là    3  A. x  10 sin t   cm. B. x  10 sin 2t   cm.  3  4     C. x  5 cos 2t   cm. D. x  10 sin 2t   cm.  2  4 Câu 29: Chọn câu sai. Ở cùng một thời điểm khi khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng bằng A. một bước sóng thì hai điểm đó dao động cùng pha. B. một số nguyên lần bước sóng thì hai điểm đó dao động cùng pha. C. một số nguyên nửa bước sóng thì hai điểm đó dao động ngược pha. D. một nửa bước sóng thì hai điểm đó dao động ngược pha. .v n Câu 30: Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng  . Biết vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 3 lần tốc độ truyền sóng. Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng? A.   3A / 2 . B.   2A . 4 h C.   2A / 3 . D.   3A / 4 . A. 150 N/m. B. 250 N/m. o c 2 Câu 31: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 400 g và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hoà với cơ năng E = 25 mJ. Khi vật qua li độ x = -1 cm thì vật có vật tốc v = – 25 cm/s. Độ cứng k của lò xo là C. 200 N/m. D. 100 N/m. ih Câu 32: Trong cùng một môi trường truyền âm, hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là A. 10. T B. 20. V u C. 100. D. 1000.    Câu 33: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hoà theo phương trình x  6 cos 3t  cm  . So sánh trong những 4 khoảng thời gian như nhau, quãng đường dài nhất mà vật có thể đi được là 4 A. 6 3 cm. B. 6 2 cm. C. 3 3 cm. D. 6 cm. Câu 34: Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1 = 5cos(100  t) (mm) ; u2 = 5cos(100  t +  /2) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm trên đoạn O 1O2 thuộc mặt chất lỏng dao động với biên độ cực đại (không kể O1; O2) là A. 23. B. 26. C. 24. D. 25. Câu 35: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc   20 rad/s tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10 m s 2 . Khi qua vị trí x = 2 cm vật có vật tốc v  40 3 cm/s. Độ lớn lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động bằng A. 0,4 N. B. 0,2 N. C. 0 . D. 0,1 N. Câu 36: Một con lắc đơn có chiều dài  . Trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 12 dao động. Khi giảm chiều dài đi 32 cm thì cũng trong khoảng thời gian t nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 40 cm. B. 50 cm. C. 30 cm. D. 60 cm. Câu 37: Trong các phương pháp sau đây, phương pháp nào có thể giảm độ cao âm của một đàn ghita? A. Làm giảm sức căng của dây B. Làm dây mảnh hơn. C. Làm tăng sức căng của dây. D. Làm dây to hơn. GSTT GROUP | 95
  4.   Câu 38: Con lắc lò xo nằm ngang, có độ cứng k = 2 N/cm, dao động điều hoà với phương trình x  6 sin  t   (cm).  2 4 Kể từ lúc t = 0 đến thời điểm t  s vật đi được quãng đường dài 9 cm. Lấy 2  10 . Khối lượng của vật bằng 30 A. 0,2 kg. B. 800 g. C. 1 kg. D. 400 g. Câu 39: Vật nặng của con lắc lò xo dao động điều hoà dọc theo trục Ox, có vận tốc khi qua vị trí cân bằng O là 20 cm/s. Gia tốc cực đại 2 m s 2 . Gốc thời gian được chọn lúc vật qua điểm M 0 có x  10 2 cm hướng về vị trí cân bằng. Coi 2  10 . Phương trình dao động của vật là    10 3  A. x  10 sin t   (cm). B. x  20 cos t   (cm).  4  4   10 3   10  C. x  20 sin t   (cm). D. x  20 cos t   (cm).  4  4   Câu 40: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hoà theo phương trình x  10 cos10t   (cm) với t tính bằng giây. Khi  2 động năng của vật bằng một phần tư cơ năng của nó thì vận tốc là     A.  m/s. B. m/s. C.  m/s. D.  m/s. 2 2 3 4 II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chƣơng trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) .v n Câu 41: Tại thời điểm t = 0, một chất điểm dao động điều hoà có toạ độ x 0 ,vận tốc v 0 . Tại một thời điểm t  0 nào đó, toạ độ và vận tốc chất điểm lần lượt là x và v trong đó x 2  x 0 . Chu kì dao động của vật bằng 2 A. 2 x x 2 v0  v 2 2 0 2 . B. 2 x x 2 v2  v 2 0 2 . C. 2 v v 2 0 4 h x  x0 2 2 2 . D. 2 v v 2 x2  x 2 0 . 2 2 0 0 c Câu 42: Hai chất điểm cùng xuất phát từ gốc tạo độ và bắt đầu dao động điều hoà theo cùng một chiều trên trục Ox với biên độ bằng nhau và chu kì là 3 s và 6 s. Tỉ số tốc độ của hai chất điểm khi gặp nhau là A. 2. B. 3. ih C. 4. o D. 1. Câu 43: Một vật khối lượng m treo vào lò xo độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 3 cm thì chu kì dao động của nó là 0,3 s. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của nó là A. 0,3 s. B. 0,15 s. V u C. 0,6 s. D. 0,173 s. Câu 44: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ x = 2 cm thì vận tốc là v = 1 m/s. Tần số dao động bằng A. 4,6 Hz. B. 3 Hz. C. 1,2 Hz. D. 0,46 Hz. Câu 45: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường có độ dài A là f 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 4 4f 6f 3f Câu 46: Treo một chiếc đồng hồ quả lắc (chạy đúng) vào trần của thang máy, khi thang máy chuyển động thì đồng hồ chạy chậm. Tính chất chuyển động của thang máy là A. thẳng đều. B. đi xuống nhanh dần đều. C. đi xuống chậm dần đều. D. đi lên nhanh dần đều. Câu 47: Một con lắc lò xo gồm vật có m = 100 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng thời gian lò xo bị dãn trong một chu kì là A. 0,19 s. B. 0,28 s. C. 0,14 s. D. 0,09 s. Câu 48: Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz, ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F  Fo . cos(t  ) với   20(rad / s) . Nếu ta thay lực cưỡng bức F1 bằng lực cưỡng bức 1   F2  Fo . cos 2t   , thì biên độ dao động của hệ sẽ  2 A. không đổi vì biên độ của lực không đổi. B. tăng vì tần số biến thiên của lực tăng. C. giảm vì mất cộng hưởng. D. giảm vì pha ban đầu của lực giảm. GSTT GROUP| 96
  5. Câu 49: Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là T 1 = 4 s và T2 = 4,8 s. Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này? A. 12s. B. 8,8 s. C. 24 s. D. 6,248 s. Câu 50: Một vật dao động điều hoà, tại thời điểm t nào đó vật có vận tốc là v = -3 cm/s và có gia tốc là a = -10 cm/s2. Trạng thái dao động của vật khi đó là A. nhanh dần đều theo chiều âm. B. chậm dần theo chiều âm. C. nhanh dần theo chiều âm. D. chậm dần đều theo chiều âm. B. Theo chƣơng trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Trong trường hợp nào sau đây thì âm do máy thu ghi nhận được có tần số lớn hơn tần số của âm do nguồn âm phát ra? A. Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đứng yên. B. Máy thu chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ với nguồn âm. C. Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên. D. Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên. Câu 52: Một cảnh sát giao thông ở một bên đường dùng còi điện phát ra một âm có tần số 1000 Hz hướng về một chiếc ô tô đang chuyển động về phía mình với tốc độ 36 km/h. Sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s. Tần số âm phản xạ từ ô tô mà cảnh sát đó nghe được là A. 970 Hz. B. 1030 Hz. C. 1060 Hz. D. 1300 Hz. Câu 53: Một sàn quay hình tròn có khối lượng 100 kg, bán kính 1,5 m, ở mép sàn có đặt một vật khối lượng 50 kg thì mo men quán tính của hệ là A. 225 kg.m2. B. 112,5 kg.m2. C. 337,5 kg.m2. D. 220 kg.m2. Câu 54: Một đĩa tròn có momen quán tính I, đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc  0 . Ma sát ở trục quay nhỏ quay thay đổi thế nào? A. Momen động lượng tăng 4 lần; động năng quay tăng 2 lần. .v n không đáng kể. Nếu tốc độ góc của đĩa giảm đi hai lần thì momen động lượng và động năng quay của đĩa đối với trục B. Momen động lượng giảm 2 lần; động năng quay tăng 4 lần. 4 C. Momen động lượng tăng 2 lần; động năng quay giảm 2 lần. h 2 D. Momen động lượng giảm 2 lần; động năng quay giảm 4 lần. o c Câu 55: Vật rắn thứ nhất quay quanh trục cố định 1 có momen động lượng là L1, momen quán tính đối với trục quay 1 là I1 = 9 kg.m2. Vật rắn thứ hai quay quanh trục cố định  2 có momen động lượng là L2, momen quán tính đối với trục  2 ih là I2 = 4 kg.m2. Khi L1 = L2 thì tỉ số giữa động năng quay của vật rắn thứ nhất với động năng quay của vật rắn thứ hai bằng A. . 9 4 V B. . 2 3 u C. . 3 2 D. . 4 9 Câu 56: Nếu trong thời gian khảo sát chuyển động quay quanh một trục cố định, vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của chất điểm luôn tạo với nhau một góc nhọn thì chuyển động của chất điểm là A. quay đều. B. quay chậm dần. C. quay nhanh dần. D. thẳng. Câu 57: Vành tròn đồng chất có khối lượng 2m và bán kính R/2. Momen quán tính của vành tròn đối với trục quay đi qua khối tâm vành tròn và vuông góc với mặt phẳng vành tròn là 2 1 1 A. mR 2 . B. mR 2 . C. mR 2 . D. mR 2 . 5 2 3 Câu 58: Một thanh OA dài 30 cm, khối lượng phân bố đều có thể quay xung quanh trục nằm ngang qua O. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g =  2 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng A. 0,98 s. B. 0,89 s. C. 1,12 s. D. 0,78 s. Câu 59: Một vận động viên trượt băng nghệ thuật hai tay dang rộng ra đang quay quanh trục thẳng đứng đi qua trọng tâm của người này rồi đột ngột thu tay lại dọc theo thân của người. Bỏ qua mọi ma sát ảnh hưởng đến sự quay, thì chuyển động quay của vận động viên sẽ A. không thay đổi. B. có tốc độ góc tăng. C. có tốc độ góc giảm. D. dừng lại. Câu 60: Một vật rắn quay quanh một trục xuyên qua vật. Toạ độ góc của vật phụ thuộc vào thời gian t theo phương trình:   2  2t  t 2 , trong đó  tính bằng rad và t tính bằng giây. Một điểm trên vật rắn và cách trục quay khoảng r = 10 cm thì có tốc độ dài bằng bao nhiêu vào thời điểm t = 1s? A. 40 m/s. B. 0,5 m/s. C. 50 m/s. D. 0,4 m/s. GSTT GROUP | 97
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0