Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần5 - Đề 7
lượt xem 4
download
Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi thử đại học khối b sinh 2013 - phần5 - đề 7', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề Thi Thử Đại Học Khối B Sinh 2013 - Phần5 - Đề 7
- Trường THPT chuyên Phan Bội Châu Đề thi thử tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn SINH HỌC (Gồm 50 câu trắc nghiệm, thời gian làm bài 90 phút) - Mã đề thi: 115 Câu 1 : Một quần thể khởi đầu (Io) đậu Hà lan đều cho hạt màu vàng, gồm 20% số cây có kiểu gen BB, 80% số cây có kiểu gen Bb. Nếu cho tự thụ phấn liên tiếp, thì ở thế hệ I3 thành phần kiểu gen sẽ là: A. 10% BB : 70% Bb : 30% bb. B. 55% BB : 10% Bb : 35% bb. C. 80% BB : 20% Bb. D. 43,75% BB : 12,5% Bb : 43,75% bb. Câu 2 : Plasmit của vi khuẩn có đặc điểm: A. Là một phần của vùng nhân, tự nhân đôi cùng với ADN của nhiễm sắc thể. B. Là phân tử ADN mạch đơn, dạng vòng kín, gồm 8 000 - 200 000 nuclêôtit. C. Là một ADN dạng vòng, mạch kép, gồm 16 000 - 400 000 nuclêôtit. D. Là phân tử ADN có khả năng tự xâm nhập vào tế bào nhận. Câu 3 : Cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp là gì? A. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đực và cái, tạo thành nhiều kiểu tổ hợp giao tử. B. Sự tổ hợp lại các gen do phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST, hay do sự hoán vị gen trong giảm phân. C. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng khi bố, mẹ có kiểu hình khác nhau. D. Sự giảm số lượng NST trong giảm phân đã tạo tiền đề cho sự hình thành các hợp tử lưỡng bội khác nhau. Câu 4 : Cơ sở di truyền học của lai cải tiến giống là: A. Con đực ngoại cao sản mang nhiều gen trội tốt. B. Ban đầu làm tăng tỉ lệ thể dị hợp, sau đó tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp ở các đời lai. C. Cho phối giữa con đực tốt nhất của giống ngoại và những con cái tốt nhất của giống địa phương. D. Ưu thế lai biểu hiện rất cao khi lai giống ngoại với giống nội, nên đời con mang nhiều tính trạng tốt . Câu 5 : Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự phối bắt buộc hay giao phối cận huyết nhằm mục đích chính là để . A. tạo dòng thuần đồng hợp tử về các gen đang quan tâm. B. tạo ưu thế lai. C. kiểm tra độ thuần chủng của giống. D. nhằm đánh giá chất lượng của giống, xác định hướng chọn lọc. Câu 6 : Các nhóm xạ khuẩn thường có khả năng sản xuất chất kháng sinh nhờ có gen tổng hợp kháng sinh, nhưng người ta vẫn chuyển gen đó sang chủng vi khuẩn khác, là do: A. Xạ khuẩn khó tìm thấy. B. Xạ khuẩn sinh sản chậm. C. Xạ khuẩn có thể gây bệnh nguy hiểm. D. Xạ khuẩn không có khả năng tự dưỡng. Câu 7 : Câu nói nào sau đây là chính xác nhất? A. Quá trình hình thành đặc điếm mới thích nghi tất yếu dẫn đến hình thành loài mới. B. Sự thay đổi điều kiện sinh thái là nguyên nhân trực tiếp của sự hình thành loài mới. C. Đặc điếm mới thích nghi là kết quả của các đột biến vô hướng đã qua chọn lọc. D. Quá trình hình thành đặc điếm mới thích nghi là sơ sở dẫn đến hình thành loài mới. Câu 8 : Đột biến mất đoạn khác với chuyển đoạn không tương hỗ ở chỗ: A. làm NST ngắn bớt đi vài gen. B. làm NST bị thiếu gen, luôn có hại cho cơ thể. C. đoạn bị đứt ra không gắn vào NST khác. D. đoạn bị đứt chỉ gồm một số cặp nuclêôtit. Câu 9 : Ở một cá thể động vật có sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng trong giảm phân của các tế bào sinh giao tử (2n), thì nó sẽ …………… A. chỉ tạo ra các giao tử không có sức sống. B. không thể cho giao tử n + 1. C. có thể sinh ra một tỉ lệ con bình thường.
- D. sinh ra đời con mắc đột bíên dị bội. Câu 10 : Trong nghiªn cøu tiÕn hãa ë c¸c chñng téc ngêi vµ ë c¸c loµi linh trëng, hÖ gen ti thÓ vµ vïng kh«ng t¬ng ®ång trªn nhiÔm s¾c thÓ Y cã u thÕ, bëi v× _______________ A. tÇn sè ®ét biÕn Ýt h¬n nhiÒu so víi c¸c vïng trªn nhiÔm s¾c thÓ thêng. B. sù thay ®æi chñ yÕu do ®ét biÕn trội, nªn cã thÓ dÔ dµng biểu hiện trong qu¸ tr×nh tiÕn hãa. C. ë c¸c loµi linh trëng có chế độ phụ hệ trong quan hệ xã hội. D. ®îc di truyÒn t¬ng øng theo dßng mÑ vµ bè, nên dÔ x©y dùng s¬ ®å ph¶ hÖ vµ c©y ph¸t sinh chñng lo¹i. Câu 11 : Ở ớt, thân cao (do gen A) trội so với thân thấp (a); quả đỏ (B) trội so với quả vàng (b). Hai gen nói trên cùng nằm trên 1 NST thường. Cho các cây P dị hợp tử cả 2 cặp gen tự thụ phấn, thu được F1 có tỉ lệ phân tính: 1 cao, vàng : 2 cao, đỏ : 1 thấp, đỏ. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Ở P, một trong 2 gen bị ức chế, cặp gen còn lại trội - lặn không hoàn toàn. B. Hai cặp gen liên kết hoàn toàn, P dị hợp tử chéo. C. P dị hợp tử chéo, hai cặp gen liên kết hoàn toàn hoặc có hoán vị gen ở 1 giới tính. D. P dị hợp tử đều, hoán vị gen ở 1 giới tính với tần số 50%. Câu 12 : Sù kh¸c biÖt râ rÖt nhÊt vÒ dßng n¨ng lîng vµ dßng vËt chÊt trong hÖ sinh th¸i lµ ______ A. tæng n¨ng lîng sinh ra lu«n lín h¬n tæng sinh khèi. B. n¨ng lîng ®îc sö dông l¹i, cßn c¸c chÊt dinh dìng th× kh«ng. C. c¸c c¬ thÓ sinh vËt lu«n lu«n cÇn chÊt dinh dìng, nhng kh«ng ph¶i lóc nµo còng cÇn n¨ng lîng. D. c¸c chÊt dinh dìng ®îc sö dông l¹i, cßn n¨ng lîng th× kh«ng. Câu 13 : Giả sử loài B biến mất khỏi một hệ sinh thái trong đó mối quan hệ giữa các loài thành viên có thể được mô tả bằng sơ đồ lưới thức ăn trong hình bên cạnh. Nếu loài B biến mất sẽ dẫn đến điều nào dưới đây? A. Loài B biến mất không ảnh hưởng gì đến loài C hoặc D. B. Chỉ có loài A bị mất con mồi của mình. C. Loài D được hưởng lợi vì nó cách loài B xa nhất. D. Loài C được lợi vì sự cạnh tranh giữa loài B và C được giảm bớt. Câu 14 : Đặc điểm nào không phái là của người Nêanđectan? A. biết dùng lửa thông thạo, săn bắt được cả những động vật lớn. B. Công cụ khá phong phú, chủ yếu được chế tạo từ mảnh đá silic được đẽo ra. C. trao đổi ý kiến chủ yếu vẫn bằng điệu bộ, chứng tỏ chưa có lồi cằm. D. Đàn ông đi săn tập thể. Đàn bà, trẻ em hái quả, đào củ. Người già chế tạo công cụ. Câu 15 : Trên một đoạn ADN có 5 rơplicon hoạt động sao chép, trên mỗi rơplicon đều có 10 đoạn Okazaki. Số đoạn primer (ARN mồi) đã và đang hình thành là: A. 52 B. 60 C. 50 D. 55. Câu 16: Điều nào không chính xác khi nói về biến dị tổ hợp? A. Không liên quan đến các hoạt động của nhiễm sắc thể. B. Xuất hiện riêng lẻ, ngẫu nhiên, không xác định. C. Di truyền được, có lợi, có hại hoặc trung tính. D. Không liên quan đến sự biến đổi cấu trúc của gen. Câu 17: Cho biết khối lượng của từng loại loại nuclêôtit của một cặp NST (đơn vị A T G C tính: 108 đvC) ghi trong bảng 1 ở bên: 1,5 1,5 1,3 1,3 Các NST (I; II; III; IV) trong bảng là kết quả của đột biến từ NST đã cho. Hãy xác định tổ hợp các đột biến nào phù hợp nhất với số liệu trong bảng dưới đây? Bảng 1 A. I- lặp đoạn; II- Mất đoạn; Cặp khối lượng của từng loại loại III- Thể ba nhiễm; IV- Đảo đoạn NST nuclêôtit (x 108) B. I- Thể ba nhiễm; II- Mất đoạn; A T G C III- lặp đoạn; IV- Đảo đoạn I 1,6 1,6 1,5 1,5 C. I- lặp đoạn; II- Thể ba nhiễm; II 1,45 1,45 1,26 1,26 III- Mất đoạn; IV- Đảo đoạn III 2,25 2,25 1,95 1,95 D. I- Mất đoạn; II- Đảo đoạn; IV 1,5 1,5 1,3 1,3 III- Thể ba nhiễm; IV- lặp đoạn.
- Câu 18 : Trong một thí nghiệm ở ruồi giấm, thế hệ I đều có cánh dài thuần chủng (VV), trong đó một con bị đột biến giao tử, xuất hiện gen lặn (v). Có thể thấy ruồi cánh ngắn xuất hiện sớm nhất ở: A. Thế hệ II. B. Thế hệ III. C. Thế hệ IV. D. Không thể dự doán được. Câu 19 : Thể tứ bội phát sinh từ loài gốc lưỡng bội 2n = 24 được hiểu chính xác là: A. Cá thể đột biến mà trong một tế bào sinh dưỡng có chứa 48 NST. B. Cá thể đột biến mà trong một tế bào sinh dưỡng có chứa 24 cặp NST. C. Cá thể đột biến mà trong một tế bào sinh dưỡng chứa tổ hợp 4 bộ NST đơn bội. D. Là kết quả của giao tử 2n + 1 và giao tử 2n - 1 kết hợp với nhau. Câu 20 : Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bội và được sử dụng trong tự sao ADN. Trong sè tÕ bµo sinh ra tõ tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là: A. 2 tế bào. B. 1 tế bào. C. 4 tế bào. D. 8 tế bào Câu 21 : Lai 2 thứ cà chua tứ bội: AAAa (quả đỏ) x Aaaa (quả đỏ), tỉ lệ của kiểu gen AAaa ở F1 là: A.36% B. 25%. C. 50%.. D. 12,5%. Câu 22 : Điểm chủ yếu trong cơ chế phát sinh thể đa bội là: A. Số lượng NST của tế bào tăng lên gấp bội. B. Rối loạn sự hình thành thoi vô sắc trong giảm phân. C. Một cặp NST tự nhân đôi nhưng không phân ly trong phân bào. D. Tất cả bộ NST tự nhân đôi nhưng không phân ly trong phân bào. Câu 23 : Trong các trường hợp đột biến gen dưới đây, trường hợp nào có thể gây biến đổi nhiều nhất trong prôtêin tương ứng? A. Mất 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa của gen. B. Mất 2 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5’ của mạch khuôn. C. Thay thế một cặp nuclêôtit ở gần đầu 3’ của mạch khuôn. D. Thêm 3 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5’ của mạch khuôn. Câu 24 : Để xác định một đột biến giao tử nào đó là đột biến trội hay đột biến lặn thì căn cứ vào: A. Đối tượng xuất hiện đột biến, cơ quan xuất hiện đột biến. B. Mức độ sống sót của cơ thể mang đột biến. C. Kiểu hình của cơ thể biểu hiện theo hướng có lợi hay có hại. D. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp theo. Câu 25 : Trong bảng sau là những thông tin về thường biến. Sự ghép nhóm nào là đúng? I- Ý chính của khái niệm. a. Giúp cơ thể phản ứng linh hoạt về kiểu hình II- Tính chất b. là những biến đổi đồng loạt III- Ý nghĩa c. không liên quan đến kiểu gen IV- Mức phản ứng d. là những biến đổi kiểu hình của một kiểu gen e. là khả năng biến đổi của các tính trạng f. không di truyền qua sinh sản g. giới hạn thường biến của một kiểu gen h. giới hạn thường biến của một gen nào đó A I: e, b II: f III: e IV: b, g B I: b II: d, e III: a IV: h C I: d II: b, f III: a IV: g D I: d II: b, c, f III: a IV: g, h Câu 26 : Điểm nào sau đây chỉ có ở kĩ thuật cấy gen mà không có ở gây đột biến gen? A. Làm biến đổi vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử bằng tác nhân ngoại lai. B. Làm tăng số lượng nuclêôtit của một gen chưa tốt trong tế bào của một giống. C. Làm biến đổi định hướng trên vật liệu di truyền cấp phân tử. D. Cần có thiết bị hiện đại, kiến thức di truyền học sâu sắc. Câu 27 : Trong viÖc t¹o u thÕ lai, lai thuËn vµ lai nghÞch gi÷a c¸c dßng thuÇn chñng cã môc ®Ých: A. Ph¸t hiÖn c¸c ®Æc ®iÓm ®îc h×nh thµnh do cã ho¸n vÞ gen ®Ó t×m tæ hîp lai cã gi¸ trÞ kinh tÕ nhÊt.
- B. Nh»m x¸c ®Þnh vai trß cña c¸c gen di truyÒn liªn kÕt víi giíi tÝnh, x¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña gièng bè, mÑ. C. Nh»m ®¸nh gi¸ vai trß cña tÕ bµo chÊt ®èi víi kiÓu h×nh con lai, t×m tæ hîp lai cã gi¸ trÞ kinh tÕ nhÊt. D. §Ó tr¸nh hiÖn tîng tho¸i ho¸ cã thÓ xÈy ra. Câu 28 : Khẳng định nào không đúng: A. ưu thế lai có tính di truyền không ổn định. B. Cơ thể lai khác dòng không đồng đều cao về phẩm chất và năng suất. C. Tiến hành tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ có thể không làm thoái hoá giống. D. Hiện tượng ưu thế lai cũng biểu hiện khi tiến hành lai xa. Câu 29 : Trong kü thuËt lai tÕ bµo, c¸c tÕ bµo trÇn lµ: A. C¸c tÕ bµo sinh dôc còn non ®· ®îc ®a ra khái c¬ quan sinh dôc. B. C¸c tÕ bµo soma còn non t¸ch rêi ra tõ c¸c m« cña c¬ quan sinh dìng. C. C¸c tÕ bµo sinh dìng ®· ®îc xö lÝ lµm tan thµnh tÕ bµo, cßn l¹i mµng nguyªn sinh máng. D. C¸c tÕ bµo soma ®· xö lÝ ®Ó hót nh©n ra ngoµi, chuÈn bÞ truyÒn nh©n cho tÕ bµo nhËn. Câu 30 : Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là: A. Tạo nguồn biến dị cho chọn lọc nhân tạo. B. Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể. C. Làm xuất hiện gen tốt ở một loạt cá thể. D. Bổ sung nguồn đột biến tự nhiên. Câu 31 : Bệnh di truyền này nhiều khả năng tuân theo quy luật di truyền nào hơn cả? A. Di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường B. Di truyền trội trên nhiễm sắc thể thường C. Di truyền lặn liên kết nhiễm sắc thể giới tính X D. Di truyền trội liên kết nhiễm sắc thể giới tính X. Câu 32 : Tế bào của một thai nhi chứa 47 nhiễm sắc thể và quan sát thấy 2 thể Barr. Có thể dự đoán rằng: A. Thai nhi sẽ phát triển thành bé trai không bình thường. B. Chưa thể biết được giới tính . C. Thai nhi sẽ phát triển thành bé gái không bình thường. D. Hợp tử không phát triển được. Câu 33: Côaxecva được hình thành từ sự kết hợp của: A. Các hợp chất pôlisaccarit tan trong đại dương. B. Các hợp chất lipit với pôlisaccarit trong đại dương. C. Các hợp chất prôtêin với axit nuclêic trong đại dương. D. Các loại dung dịch keo hữu cơ trong đại dương. Câu 34 : Quá trình giao phối được coi là một nhân tố tiến hóa, là vì . A. sự giao phối ngẫu nhiên làm ổn định thành phần kiểu gen của quần thể. B. quá trình giao phối làm phát tán các đột biến, tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa C. quá trình giao phối đảm bảo sự tồn tại của loài, đó chính là tiền đề của tiến hoá. D. quá trình giao phối đảm bảo sức sống của các thế hệ sau tốt hơn thế hệ trước Câu 35 : Hãy chọn tổ hợp đúng cho các mũi tên 1; 2; 3 trong sơ đồ về thí nghiệm của S.Milơ (ở bên). 1 A. 1: CO, CH4, NH3; 2: hơi nước; 3: dòng điện vào B. 1: nước lạnh; 2: CO, CH4, NH3; 3: hơi nước C. 1: CO2, CH4, NH3; 2: hơi nước; 3: nước lạnh 3 D. 1: hơi nước; 2: CO, CH4, NH3; 3: C2N2 2
- Câu 36 : Trong mét số quÇn thÓ ngÉu phèi ë tr¹ng th¸i c©n b»ng di truyÒn dưới đây, xÐt mét locut cã hai alen (A và a), quần thể nào có tÇn sè kiÓu gen dÞ hîp tö lµ cao nhÊt? A. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,09 B. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0, 0625 C. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,25 D. Quần thể có tỉ lệ kiểu hình lặn chiếm 0,64 Câu 37 : Vèn gen cña mét quÇn thÓ kh«ng thay ®æi qua nhiÒu thÕ hÖ. §iÒu kiÖn nµo lµ cÇn thiÕt ®Ó hiÖn tîng trªn x¶y ra? A. Giao phèi ngÉu nhiªn. B. Mét sè alen cã hÖ sè chän läc cao h¬n nh÷ng alen kh¸c. C. Di c vµ nhËp c diÔn ra c©n b»ng. D. Néi phèi thêng xuyªn x¶y ra ë ®éng vËt. Câu 38 : ë mét loµi bím, mµu c¸nh ®îc x¸c ®Þnh bëi mét locót gåm ba alen: C (c¸nh ®en) > c1 (c¸nh x¸m) > c2 (c¸nh tr¾ng). Trong mét ®ît ®iÒu tra mét quÇn thÓ bím lín, ngêi ta thu ®îc tÇn sè c¸c alen nh sau: C= 0,5; c1 = 0,4, vµ c2 = 0,1. NÕu quÇn thÓ bím nµy tiÕp tôc giao phèi ngÉu nhiªn, tÇn sè c¸c c¸ thÓ bím cã kiÓu h×nh c¸nh ®en, c¸nh x¸m vµ c¸nh tr¾ng ë thÕ hÖ sau sÏ lµ: C¸nh ®en C¸nh x¸m C¸nh tr¾ng A) 0.75 0.24 0.01 B) 0.75 0.15 0.1 C) 0.24 0.75 0.01 D) 0.25 0.16 0.01 Câu 39 : Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là . A. đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất trong quần thể B. làm phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể C. Quy định chiều hướng nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể D. tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại Câu 40 : Khái niệm “biến dị cá thể” của Đacuyn tương ứng với những loại biến dị nào trong quan niệm hiện đại? A. Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST B. Biến đổi, đột biến gen, đột biến NST C. Biến dị thường biến, đột biến gen, đột biến NST D. Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST, thường biến Câu 41 : ThuyÕt tiÕn hãa cña Kimura được đề xuất dựa trên cơ sở của những phát hiện khoa học nào? A. Mã di truyền có tính phổ biến ở các loài nên đa số đột biến gen là trung tính. B. Quần thể có tính đa hình, mỗi gen gồm nhiều alen với tần số cân bằng. C. PhÇn lín c¸c ®ét biÕn ë cÊp ®é ph©n tö lµ ®ét biÕn trung tÝnh, kh«ng cã lîi vµ còng kh«ng cã h¹i D. Các đột biến có hại đã bị đào thải, trong quần thể chỉ còn đột biến không có hại. Câu 42 : §é dÞ hợp, nghÜa lµ tÇn sè c¸c c¸ thÓ dÞ hîp ë mét l«cut nhÊt ®Þnh, thêng ®îc dïng ®Ó ®o sù biÕn ®éng di truyÒn trong mét quÇn thÓ. Gi¶ sö r»ng cã mét quÇn thÓ thùc vËt sèng mét n¨m gåm kho¶ng 50 c¸ thÓ. N¨m nay, tÇn sè alen ë mét l«cut t¬ng øng lµ p(A) = 0,90 vµ q(a) = 0,10. §éng lùc tiÕn ho¸ nµo sau ®©y cã thÓ lµm t¨ng ®é dÞ hîp trong thÕ hÖ tiÕp theo? A. Xu híng di truyÒn. B. Lai gÇn C. Chän läc lo¹i bá c©y aa (aa cã ®é thÝch nghi kÐm h¬n AA vµ Aa) D. Sù nhËp c tõ mét quÇn thÓ cã p(A) = 0,99 vµ q(a) = 0,11. Câu 43 : Theo Darwin thì điều nào quan trọng nhất làm cho vật nuôi, cây trồng phân li tính trạng? A. Trên mỗi giống, con người đi sâu khai thác một đặc điểm có lợi nào đó, làm cho nó khác xa với tổ tiên. B. Việc loại bỏ những dạng trung gian không đáng chú ý đã làm phân hoá nhanh chóng dạng gốc. C. Trong mỗi loài vật nuôi hay cây trồng, sự chọn lọc nhân tạo có thể được tiến hành theo những hướng khác nhau. D. Trong mỗi loài, sự chọn lọc nhân tạo có thể được tiến hành theo một hướng xác định để khai thác một đặc điểm
- Câu 44 : Thuyết tiến hoá tổng hợp đã giải thích sự tăng sức đề kháng của ruồi đối với DDT. Phát biểu nào dưới đây không chính xác? A. Ruồi kiểu dại có kiểu gen AABBCCDD, có sức sống cao trong môi trường không có DDT. B. Khi ngừng xử lý DDT thì dạng kháng DDT trong quần thể vẫn sinh trưởng, phát triển bình thường vì đã qua chọn lọc. C. Giả sử tính kháng DDT là do 4 gen lặn a, b, c, d tác động bổ sung, sức đề kháng cao nhất thuộc về kiểu gen aabbccdd. D. Khả năng chống DDT liên quan với những đột biến hoặc những tổ hợp đột biến đã phát sinh từ trước một cách ngẫu nhiên. Câu 45 : Điều nào không đúng khi giải thích sù song song tån t¹i cña c¸c nhãm sinh vËt cã tæ chøc thÊp bªn c¹nh c¸c nhãm sinh vËt cã tæ chøc cao? A. ¸p lùc cña chän läc tù nhiªn cã thÓ thay ®æi theo hoµn c¶nh cô thÓ trong tõng thêi kú ®èi víi tõng nh¸nh ph¸t sinh trong c©y tiÕn hãa. B. tæ chøc c¬ thÓ cã thÓ gi÷ nguyªn tr×nh ®é nguyªn thñy hoÆc ®¬n gi¶n hãa, nÕu thÝch nghi víi hoµn c¶nh sèng th× tån t¹i vµ ph¸t triÓn. C. Trong điều kiện môi trường ổn định thì nhÞp ®é tiÕn hãa đồng ®Òu gi÷a c¸c nhãm. D. tÇn sè ph¸t sinh ®ét biÕn cã thÓ kh¸c nhau tïy tõng gen, tõng kiÓu gen. Câu 46 : Theo quan điểm tiến hóa, cá thể nào dưới đây có giá trị thích ứng cao nhất? А. Một đứa trẻ không bị nhiễm bất kì bệnh nào thường gặp ở trẻ con. B. Một phụ nữ 40 tuổi có 7 người con trưởng thành. C. Một phụ nữ 89 tuổi có 1 người con trưởng thành. D. Một người đàn ông có thể chạy một dặm trong vòng 5 phút, không sinh con. Câu 47 : Trong các nhân tố tiến hoá, nhân tố tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá là: A. Quá trình đột biến và các cơ chế cách li. B. Quá trình đột biến và quá trình giao phối. C. Quá trình chọn lọc tự nhiên và quá trình đột biến. D Các cơ chế cách li và chọn lọc tự nhiên. Câu 48: Ở một ruồi giấm cái có kiểu gen Bv , khi theo dõi 2000 tế bào sinh trứng trong điều kiện thí nghiệm, bV người ta phát hiện 360 tế bào có xẩy ra hoán vị gen giữa V và v. Như vậy khoảng cách giữa B và V là: A. 18 cM. B. 9 cM. C. 36 cM. D. 3,6 cM. Câu 49 : Ở một loài thực vật, hai cặp alen Aa và Bb qui định 2 cặp tính trạng tương phản, giá trị thích nghi của các alen đều như nhau. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau giao phấn thu được F1. Cho F1 giao phấn, được F2. Nếu kiểu hình lặn (do kiểu gen aabb) ở F2 chiếm 3,725% thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Trong giảm phân, hai cặp gen phân li độc lập ở các tế bào mẹ tiểu bào tử và liên kết hoàn toàn ở tế bào mẹ đại bào tử. B. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập. C. Hai cặp gen liên kết không hoàn toàn, có hoán vị gen ở cả tế bào sinh dục đực và cái, mỗi cây ở P chỉ mang 1 tính trạng trội. D. Hai cặp gen liên kết không hoàn toàn, có hoán vị gen ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, kiểu gen của F1 là dị hợp tử đều. Câu 50 : Sự tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể (NST) trong giảm phân được hiểu là: A. Kết quả của sự phân li độc lập ở kỳ sau giảm phân II dẫn đến tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể. B. Sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa các NST khác cặp tương đồng ở kỳ cuối giảm phân I và kỳ cuối giảm phân II. C. Sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa các NST kép ở kỳ cuối giảm phân I, tạo thành 2 bộ NST đơn bội khác nhau. D. Sự tập hợp lại của các nhiễm sắc thể thành từng cặp ở kỳ giữa giảm phân I và giảm phân II. ============= Hết ============== M· ®Ò: 115 PhiÕu tr¶ lêi tr¾c nghiÖm Hä tªn: Líp Mã câu Đáp án Mã câu Đáp án Mã câu Đáp án Mã câu Đáp án Mã câu Đáp án Câu 1 B Câu 11 C Câu 21 C Câu 31 D Câu 41 C Câu 2 C Câu 12 D Câu 22 D Câu 32 C Câu 42 A Câu 3 B Câu 13 D Câu 23 A Câu 33 D Câu 43 C Câu 4 B Câu 14 C Câu 24 D Câu 34 B Câu 44 B
- Câu 5 A Câu 15 B Câu 25 C Câu 35 C Câu 45 C Câu 6 B Câu 16 A Câu 26 C Câu 36 C Câu 46 B Câu 7 D Câu 17 A Câu 27 C Câu 37 A Câu 47 B Câu 8 C Câu 18 B Câu 28 B Câu 38 A Câu 48 B Câu 9 C Câu 19 C Câu 29 C Câu 39 C Câu 49 C Câu 10 D Câu 20 B Câu 30 A Câu 40 A Câu 50 B
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử đại học khối A môn vật lý lần thứ 3
6 p | 268 | 90
-
Đề thi thử Đại học Khối A môn Toán năm 2013
4 p | 241 | 89
-
Đề thi thử Đại học khối A môn Toán năm 2013 - Đề 23
7 p | 202 | 81
-
Đề thi thử Đại học khối A môn Toán năm 2013 - Đề 7
5 p | 213 | 74
-
Đề thi thử Đại học khối D, A1 môn Tiếng Anh năm 2014 - THPT Lương Thế Vinh (357)
7 p | 553 | 72
-
Đề thi thử Đại học lần 2 khối A môn Hóa năm 2013 - Đề 1
5 p | 193 | 67
-
Đề thi thử Đại học khối A môn Toán năm 2013 - Đề 8
6 p | 213 | 63
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 33 - Đề 2
6 p | 172 | 60
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 33 - Đề 6
7 p | 194 | 58
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 33 - Đề 5
2 p | 178 | 47
-
Đề thi thử Đại học khối D, A1 môn Tiếng Anh năm 2014 - THPT Lương Thế Vinh (209)
7 p | 406 | 39
-
Đề thi thử Đại học lần 2 môn Toán khối D năm 2014 - Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc
6 p | 383 | 32
-
Đề thi thử Đại học khối D môn Ngữ Văn 2014 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (Đề 1)
5 p | 208 | 29
-
Đề thi thử Đại học môn Toán khối B năm 2014 - Đề số 22
4 p | 283 | 29
-
Đề thi thử đại học môn Lý khối A (có đáp án)
5 p | 123 | 21
-
Đề thi thử Đại học môn Lịch sử năm 2014 - Sở GDĐT Vĩnh Phúc
4 p | 227 | 18
-
Đề thi thử Đại học khối D môn Ngữ Văn 2014 - Trường THPT Yên Lạc
5 p | 213 | 16
-
Đề thi thử Đại học khối A, A1 môn Lý năm 2013 - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Mã đề 612)
15 p | 96 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn