ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 MÔN VẬT LÝ ( GV : Nguyễn Tuấn Linh - Mã đề 579 )
lượt xem 77
download
Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi thử đại học năm 2012 môn vật lý ( gv : nguyễn tuấn linh - mã đề 579 )', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 MÔN VẬT LÝ ( GV : Nguyễn Tuấn Linh - Mã đề 579 )
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Mã đề 579 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 Thời gian làm bài 90 phút GV : Nguyễn Tuấn Linh MÔN VẬT LÝ Họ và tên : ..................................................................................... Câu 1. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 8C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là A. f2 = 4f1 B. f2 = f1/2 2 C. f2 = 2 2 f1 D. f2 = f1/ 2 Câu 2. Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đang bằng nhau. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ: L A. giảm còn 3/4 B. giảm còn 1/4 C C C. không đổi K D. giảm còn 1/2 Câu 3. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 10-4H. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: u = 80cos(2.106t - /2)V, biểu thức của dòng điện trong mạch là: A. i = 4sin(2.106t )A B. i = 0,4cos(2.106t - )A C. i = 0,4cos(2.106t)A D. i = 40sin(2.106t - )A 2 Câu 4 Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì mạch có f1 khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì mạch có f2. Vậy khi mắc vào mạch tụ C m n C n 1 .C m 2 thì mạch có f là: mn m n mn n m m n 2 n m 2 A. f f 1 . f 2 B. f f1 . f 2 C. f f 1 . f 2 D. f f1 f 2 m n mn n m n m Câu 5. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10-5H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là: A. 26,64m. B. 188,40m. C. 134,54m. D. 107,52m. Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều u = 1206cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,5 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là /2. Công suất tiêu thụ toàn mạch là A. 150 W. B. 20 W. C. 90 W. D. 100 W. Câu 7. Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có tụ điện, giữa hai điểm N và B chỉ có cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 240V – 50 Hz thì uMB và uAM lệch pha nhau /3, uAB và uMB lệch pha nhau /6. Điện áp hiệu dụng trên R là A. 80 (V). B. 60 (V). C. 803 (V). D. 603 (V). Câu 8. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10nF đến 170nF. Nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ đến 3 . Xác định C0 ? A. 45nF B. 25nF C. 30nF D. 10nF
- Câu 9. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 H, một điện trở thuần 1Ω và một tụ điện 3000pF. điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện l 5V. Để duy tr ì dao động cần cung cấp cho mạch thì cứ 1s ta cần cung cấp cho mạch một năng lượng là : D. 335,4 J A. 0,037J. B. 1,12mJ. C. 1,39mJ. Câu 10. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 3cos40πt và uB = 4cos(40πt) (u A và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Hỏi trên đường Parabol có đỉnh I nằm trên đường trung trực của AB cách O 1 đoạn 10cm và đi qua A, B có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng 5mm (O là trung điểm của AB): A. 1 3 B. 14 C. 26 D. 28 Câu 11. Hai con lắc đơn có chu kỳ lần lượt là T1 1,2 s; T2 1,6 s . Bố trí 2 con lắc cùng chuyển động qua lại 1 cảm biến hồng ngoại. Người ta nhận thấy tại 1 thời điểm thì hai con lắc cùng đi qua cảm biến một lúc (quan sát thời gian lệch t 0.001s coi như nó đi qua cùng thời điểm (đây chính là độ nhạy cảm biến)). Sau đó bao lâu ta lại quan sát được hiện tượng này 1 lần nữa: A. 2s B. 2,8s C. 4s D. 4,8s Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young . Ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ đỏ, lục , lam có bứơc sóng lần lượt là: λ1 = 0,64μm , λ2 = 0,54μm , λ3 = 0,48µm. Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của vân sáng màu lục ? A. 24 B. 27 C. 32 D. 18 Câu 13. Có hai dao động được mô tả trong đồ thị sau. Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Hai dao động cùng pha, dao động 1 có biên độ lớn hơn dao động 2. B. Hai dao động có cùng chu kỳ và chuyển động cùng vận tốc tại thời điểm ban đầu. C. Hai dao động có cùng chu kỳ nhưng dao động 1 trễ pha hơn so với dao động 2. D. Cơ năng của 2 dao động bằng nhau vì ban đầu chúng có cùng li độ và vận tốc ban đầu bằng 0. Câu 14. Đặt vào hai đầu đoạn mạch, một hiệu điện thế u = Uocos( ). Biết X chứa R1, L1, C1 mắc nối tiếp nhau, còn Y chứa R2, L2, C2 mắc nối tiếp nhau. Điều kiện để U = UX + UY là: A. R1 R2 Z L1 Z C1 Z L2 Z C2 B. R Z L Z C R Z L Z C C. R Z L Z C R Z L Z C D. R R Z L Z C Z L Z C Câu 15.Vật trong suốt không màu thì A. không hấp thụ ánh sáng nhìn thấy trong miền quang phổ. B. chỉ hấp thụ các bức xạ trong vùng màu tím. C. chỉ hấp thụ các bức xạ trong vùng màu đỏ. D. hấp thụ tất cả các bức xạ trong vùng ánh sáng nhìn thấy. Câu 16. Khi chiếu ánh sáng trắng qua tấm kính lọc màu đỏ thì ánh sáng truyền qua tấm kính có màu đỏ, lí do là A. tấm kính lọc màu đỏ luôn có khả năng phát ra ánh sáng đỏ. B. tấm kính lọc màu đỏ có tác dụng nhuộm đỏ ánh sáng trắng. C. trong chùm ánh sáng trắng, bức xạ màu đỏ có bước sóng lớn nhất nên có thể truyền qua tấm kính. D. tấm kính lọc màu đỏ ít hấp thụ ánh sáng màu đỏ nhưng hấp thụ mạnh các ánh sáng có màu khác. Câu 17. Chiếu chùm ánh sáng trắng vào một vật ta thấy nó có màu đỏ. Nếu chiếu vào nó chùm ánh sáng màu lục thì ta sẽ nhìn thấy vật có màu A. lục. B. đen. C. đỏ. D. hỗn hợp của đỏ và lục. Câu 18. Hãy chọn câu đúng. Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến A. sự giải phóng một electron tự do. B. sự giải phóng một electron liên kết. C. sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống.
- D. sự phát ra một phôtôn khác. Câu 19. Sự phát xạ cảm ứng là gì ? A. Đó là sự phát ra phôtôn bởi một nguyên tử. B. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ trường có cùng tần số. C. Đó là sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau. D. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phôtôn có cùng tần sô. Câu 20. ChiÕu bøc x¹ thÝch hîp vµo t©m cña catèt cña mét tÕ bµo quang ®iÖn th× vËn tèc ban ®Çu cùc ®¹i cña c¸c electron quang ®iÖn lµ 7.105 (m/s). §Æt hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a anèt vµ catèt lµ UAK = 1 (V). Coi anèt vµ catèt lµ c¸c b¶n ph¼ng song song vµ c¸ch nhau mét kho¶ng d = 1 (cm). T×m b¸n kÝnh lín nhÊt cña miÒn trªn anèt cã electron quang ®iÖn ®Ëp vµo. A. 6,4 cm B. 2,5 cm C. 2,4 cm D. 2,3 cm Câu 21. Hai người Minh(A) và Tuấn(B) cách nhau 32m cùng nghe được âm do 1 nguồn O phát ra có mức cường độ âm là 50dB. Biết rằng OA=22,62m. Tuấn đi về phía Minh đến khi khoảng cách 2 người giảm 1 nửa thì Tuấn nghe được âm có mức cường độ âm là : A. 56,80dB B. 56,20dB C. 56,02dB D. 56,10dB 0 Câu 22. Một lăng kính thuỷ tinh có A 8 , nt 1,6644, nd 1,6552. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp song song theo phương vuông góc với mặt bên của lăng kính. Dùng một màn ảnh song song mặt bên AB và sau lăng kính một khoảng l=1m thu chùm sáng ló ra khỏi lăng kính. Xác định khoảng cách giữa hai vệt sáng đỏ và tím trên màn. A. 1,38mm B. 1,28mm C. 1,18mm D. 0,76mm Câu 23. Con lắc lò xo dao động điều hoà. Đồ thị biểu diễn sự W Wt Wđ biến đổi động năng và thế năng theo thời gian cho ở hình vẽ. Khoảng thời gian giữa hai thời điểm liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,2s. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai: A. Tại thời điểm ban đầu Thế năng sớm pha hơn động năng O t 2 B. Sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,2s thì động năng bằng nửa cơ năng. 1 1 A C. Ở những thời điểm t k . ( s ) (với k=0, 1, 2…) thì li độ vật có độ lớn bằng . 10 5 2 D. Động năng và thế năng luôn dương, chúng biên thiên tuần hoàn với tần số 2,5Hz Câu 24. Một máy phát điện xoay chiều một pha tốc độ của rôto có thể thay đổi được. Bỏ qua điện trở của các dây quấn máy phát. Nối hai cực của máy phát điện đó với một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n1vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch AB là I1 và tổng trở của mạch là Z1. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ n2vòng/phút ( với n2>n1) thì cường dòng điện hiệu dụng trong mạch AB khi đó là I2 và tổng trở của mạch là Z2. Biết I2=4I1 và Z2=Z1. Để tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất thì rôto của máy phải quay đều với tốc độ bằng 480vòng/phút. Giá trị của n1 và n2 lần lượt là A. n1= 300vòng/phút và n2= 768vòng/phút B. n1= 120vòng/phút và n2= 1920vòng/phút C. n1= 360vòng/ phút và n2= 640vòng/phút D. n1= 240vòng/phút và n2= 960vòng/phút Câu 25. Khi räi vµo catèt ph¼ng cña mét tÕ bµo quang ®iÖn bøc x¹ ®iÖn tõ cã bíc sãng 0,33 ( m) th× cã thÓ lµm dßng quang ®iÖn triÖt tiªu b»ng c¸ch nèi anèt vµ catèt cña tÕ bµo quang ®iÖn víi hiÖu ®iÖn thÕ U AK = -0,3125 (V). Anèt cña tÕ bµo ®ã còng cã d¹ng ph¼ng song song víi catèt, ®Æt ®èi diÖn vµ c¸ch catèt mét kho¶ng 1 c m. Hái khi räi chïm bøc x¹ rÊt hÑp trªn vµo t©m cña catèt vµ ®Æt mét hiÖu ®i Ön thÕ UAK = 4,55 (V), th× b¸n kÝnh lín nhÊt cña vïng trªn bÒ mÆt anèt mµ c¸c electron tíi ®Ëp vµo b»ng bao nhiªu? A. 6,4 cm B. 2,3 cm C. 2,4 cm D. 5,2 cm Câu 26. Chiếu một chùm sáng trắng song song hẹp, coi như một tia sáng vào một bể nước dưới góc tới 600. Chiều sâu của bể nước là 1m. Dưới đáy bể có một gương phẳng đặt song song với mặt nước. Chiết suất của nước đối với
- ánh sáng tím là 1,34 và đối với ánh sáng đỏ là 1,33. Chiều rộng của dải màu thu được ở chùm sáng ló ra khỏi mặt nước là: A. L ≈ 0,009m. B. L ≈ 0,09m. C. L ≈ 0,006m. D. L ≈ 0,008m. Câu 27. Tìm phát biểu sai về tác dụng và công dụng của tia tử ngoại: Tia tử ngoại … A. có tác dụng sinh học, huỷ diết tế bào, khử trùng B. có thể gây ra các hiệu ứng quang hoá, quang hợp. C. có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh. D. trong công nghiệp được dùng để sấy khô các sản phẩm nông – công nghiệp. Câu 28. Quan sát những người thợi hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính tím để che mặt. Họ làm như vậy là để : A. tránh làm cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống lóa mắt. B. chống bức xạ nhiệt là hỏng da mặt. C. chống hàm lượng lớn tia hồng ngoại tới mặt, chống lóa mắt. D. ngăn chặn tia X chiếu tới mắt là hỏng mắt. Câu 29. Trong một trò chơi bắn súng, một khẩu súng bắn vào §Ých mục tiêu di động. Súng tự nhả đạn theo thời gian một cách ngẫu nhiên. Người chơi phải chĩa súng theo một hướng nhất định còn mục tiêu dao động điều hoà theo phương ngang như hình vẽ. Người chơi cần chĩa súng vào vùng nào để có thể ghi được số lần trúng nhiều nhất? 1 2 3 4 5 B. 1 hoặc 5. C. 2 hoặc 4. D. Ngắm thẳng vào bia. A. 3. Câu 30. Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều.giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là UM biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I = 40A và trễ pha với uM một góc / 6 .hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm UL = 125V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là / 3 . Tính hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện. A. 383V; 400 B. 833V; 450 C. 383V; 390 D. 183V; 390 A Câu 31. Cho hệ như hình vẽ: AB = 55cm, k1 = 100 N/m, k2 = 150N/m. Chiều dài tự nhiên của hai lò xo K1 l01 = 20cm, l02 = 30cm, độ dày của vật không đáng kể m = 400g, g = 10m/s2. Đưa vật đến vị trí lò xo 1 không biến dạng rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa. Giá trị và A A. =25(rad/s), A = 0,4cm B. =25(rad/s), A = 4,6cm K2 C. =20(rad/s), A = 2,5cm D. =20(rad/s), A = 2,5cm Câu 32. Khi electron chuyển lên quỹ đạo dừng tên gọi N nó chuyển động tròn đều với chu kỳ quay là B bao nhiêu A. 0,975.10-14s B. 2,03.10-15s C. 9,8.10-13s D. Đáp án khác Câu 33. Trong quá trình va chạm trực diện giữa một êlectrôn và một pôzitrôn, có sự huỷ cặp tạo thành hai phôtôn có năng lượng 2 MeV chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Cho me = 0,511 MeV/c2. Động năng của hai hạt trước khi va chạm là A. 1,489 MeV. B. 0,745 MeV. C. 2,98 MeV. D. 2,235 MeV. Câu 34. Để xác định chu kì dao động của một con lắc đơn, ba bạn Đại, Thành và Công đều dùng đồng hồ bấm giây giống nhau nhưng cách làm thì khác nhau. Đại chỉ cần đo nửa chu kì dao động, Thành đo đúng một chu kì dao động, Công đo 10 chu kì dao động liên tiếp. Hỏi cách làm của bạn nào là chính xác và khoa học nhất? A. Đại. D. Ba cách giống nhau. B. Thành. C. Công. Câu 35. Điện áp xoay chiều ở p hòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn sơ cấp của máy với điện áp của phòng thực hành sau đó dùng vôn k ế có điện trở rất lớn để đo điện áp ở cuộn thứ cấp để hở. Ban đầu kết quả đo đ ược là 8,4V. Sau khi quấn thêm 55 vòng dây vào cuộn thứ cấp thì kết quả đo được là 15V. Bỏ qua mọi hao phí ở máy biến áp. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao nhiêu vòng dây của cuộn thứ cấp? A. 15 vòng B. 40 vòng C. 20 vòng D. 25 vòng. Câu 36. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 m. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 4,5.1014 Hz, f2 = 5.1013 Hz, f3 = 6,5.1013 Hz, f4 = 6.1014 Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xẩy ra với
- A. chùm bức xạ có tần số f1. B. chùm bức xạ có tần số f2. C. chùm bức xạ có tần số f3. D. chùm bức xạ có tần số f4. 238 234 Câu 37. Trong quá trình phân rã hạt nhân 92 U thành hạt nhân 92 U, đã phóng ra một hạt α và hai hạt A. nơtrôn. B. êlectron. C. pôzitrôn. D. prôtôn. 1 23 Câu 38. Bắn hạt 1 H có động năng 3 MeV vào hạt nhân 11 Na đang đứng yên gây ra phản ứng: 23 Na 1 H 2 He 10 Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 23 Na ; 20 Ne ; 4 He ; 1 H lần lượt là 22,9837u; 19,9869u; 1 4 20 11 11 10 2 1 4,0015u; 1,0073u. Tổng động năng của các hạt nhân con ngay sau phản ứng là A. 3,4524 MeV. B. 0,5781 MeV. C. 5,4219 MeV. D. 2,711 MeV. Câu 39. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm tụ điện mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50 Ω, đoạn mạch MB chỉ có một cuộn dây. Đặt điện áp u = 200 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB thì thấy điện áp tức thời của đoạn AM và MB lệch pha nhau 2π/3 và các điện áp hiệu dụng UAM = UMB = 2UR. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là A. 400 W. B. 800 W. C. 200 W. D. 100 W. Câu 40. Mạch dao động LC lí tưởng có L = 8 µH và C = 2 µF được mắc vào nguồn điện K một chiều như hình vẽ. Biết suất điện động và điện trở trong của nguồn lần lượt là 4 V và 2 Ω. Ban đầu khoá K đóng, khi dòng điện trong mạch ổn định thì người ta E,r CL ngắt khoá K. Sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì dòng điện qua cuộn cảm bằng 0? A. 3π.10-6 s. B. 4π.10-6 s. C. 2π.10-6 s. D. π.10-6 s. Câu 41. Một người bệnh phải chạy thận bằng phương pháp phóng xạ. Nguồn phóng xạ đuợc sử dụng có chu kỳ bán rã T 40 ngày. Trong lần khám đầu tiên người bệnh được chụp trong khoảng thời gian 12phút. Do bệnh ở giai đoạn đầu nên trong 1 tháng người này 2 lần phải tới bệnh viện để chụp cụ thể lịch hẹn với bác sĩ như sau: Thời gian: 08h Ngày 05/11/2012 PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS. Vũ Ngọc Minh) Thời gian: 08h Ngày 20/11/2012 PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS. Vũ Ngọc Minh) Hỏi ở lần chụp thứ 3 người này cần chụp trong khoảng thời gian bằng bao nhiêu để nhận được liều lượng phóng xạ như các lần trước: Coi rằng khoảng thời gian chụp rất nhỏ so với thời gian điều trị mỗi lần. A. 15,24phút B. 18,18phút C. 20,18phút D. 21,36phút. Câu 42. Khi hạt mang điện bay vào trong từ trường có vecto cảm ứng từ B vuông góc với phương vận tốc của hạt. Chiều mũi tên thể hiện chiều chuyên động hạt sau đó. Trong các hình vẽ dưới đây, hình nào không đúng: Giả thiết rằng: R1 R 2 R4 R3 , các hạt bay vào từ trường với cùng vận tốc V A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 43. Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ dài l 25 cm , vật có khối lượng m 10 g và mang điện tích q 104 C . Treo con lắc giữa hai bản kim loại thẳng đứng, song song, cách nhau 22 cm . Đặt vào hai bản hiệu điện thế không đổi
- U 88 V . Lấy g 10m / s 2 . Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc trong mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với các bản tụ là A. T 0,659 s . B. T 0,983 s . C. T 0,957 s . D. T 0,389 s . Câu 44. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 10Ω, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 10Ω và tụ C có dung kháng ZC = 5Ω ứng với tần số f. Khi thay đổi tần số dòng điện đến giá trị f ' thì trong mạch có cộng hưởng điện. Tần số f ' liên hệ với f theo biểu thức A. f ' = f B. f = 2 f ' C. f ' = 2 f D. f ' = 2f Câu 45. Một vòng dây có diện tích S=100 cm 2 và điện trở R 0, 45 , quay đều với tốc độ góc 100 rad / s trong một từ trường đều có cảm ứng từ B 0,1T xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với các đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là: A. 7 J . B. 0,7 J . C. 1,39 J . D. 0,35 J . Câu 46. Quả cầu nhỏ gắn vào đầu sợi dây mảnh chiều dài l tạo thành con lắc đơn. Con lắc dao động điều hoà với biên độ góc o. Khi vật đang đi qua vị trí cân bằng thì gia tốc của vật là A. a g 2 . C. a g 0 . D. a g / 0 . B. a = 0. 0 Câu 47. Dòng điện 3 pha mắc hình sao có tải đối xứng gồm các bóng đèn. Nếu đứt dây trung hòa thì các đèn A. có độ sáng tăng. B. có độ sáng giảm. D. có độ sáng không đổi. C. không sáng. Câu 48. Suất điện động xoay chiều được tạo ra bằng cách: A. cho khung dây dẫn quay đều quanh một trục. B. làm cho từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên điều hòa. C. cho khung dây dẫn chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều. D. làm cho khung dây dẫn dao động điều hòa trong mặt phẳng nằm trong từ trường đều. Câu 49. Một hạt nhận Urani 235 phân hạch toả năng lượng 200MeV. Tính khối lượng Urani tiêu thụ trong 24 giờ bởi một nhà máy điện nguyên tử có công suất 5000KW. Biết hiệu suất làm việc nhà máy điện là 17%. Số Avôgađrô là NA = 6,022.10 20 kmol-1. A. m =31 g B. m =30 g C. m =38 g D. m =36 g Câu 50. Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì: A. càng dễ phá vỡ B. năng lượng liên kết lớn C. năng lượng liên kết nhỏ D. càng bền vững
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
.....đề thi thử đại học môn Văn dành cho các bạn luyện thi khối C & Dđề thi thử đại học môn Văn dành cho các bạn luyện thi khối C & D
5 p | 907 | 329
-
Đề thi thử Đại học môn Toán năm 2013 - Đề 4
2 p | 402 | 120
-
Đề thi thử Đại học môn Toán 2014 số 1
7 p | 278 | 103
-
Đề thi thử Đại học lần 2 môn Anh khối A1, D năm 2014 - Cô Vũ Thu Phương
7 p | 211 | 67
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 33 - Đề 2
6 p | 172 | 60
-
Đề thi thử Đại học lần 5 môn Anh khối A1, D năm 2014 - Cô Vũ Thu Phương
6 p | 257 | 59
-
Đề thi thử Đại học lần 3 môn Anh khối A1, D năm 2014 - Cô Vũ Thu Phương
9 p | 223 | 46
-
Đề thi thử Đại học lần 1 môn Toán khối D năm 2014 - Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu
7 p | 332 | 31
-
Đề thi thử Đại học lần 4 môn Anh khối A1, D năm 2014 - Cô Vũ Thu Phương
8 p | 269 | 30
-
Đề thi thử Đại học lần 1 môn Sinh khối B năm 2014 - Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
8 p | 129 | 27
-
Đề thi thử Đại học môn Toán năm 2013 - Đề số 4
7 p | 269 | 27
-
Đề thi thử Đại học lần 1 môn Anh khối A1, D năm 2014 - Cô Vũ Thu Phương
11 p | 113 | 20
-
Đề thi thử Đại học lần 1 môn Toán năm 2014 - Trường THPT Trần Phú
5 p | 283 | 19
-
Đề thi thử Đại học môn Toán khối A năm 2013 - Đề số 1
6 p | 184 | 19
-
Đề thi thử Đại học môn Sử năm 2014 - Đề số 4
3 p | 164 | 15
-
Đề thi thử Đại học môn Toán năm 2013 - Đề số 2
7 p | 185 | 13
-
Đề thi thử Đại học lần 7 môn Hóa năm 2013 - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Mã đề 271)
5 p | 80 | 8
-
Đề thi thử Đại học môn Toán năm 2013 - Đề số 22
5 p | 188 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn